Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Cách "giải Hạn" Mà Không Cần "cúng Sao"

Thursday, February 3, 202219:39(View: 2248)
Cách "giải Hạn" Mà Không Cần "cúng Sao"
Cách "giải Hạn" Mà Không Cần "cúng Sao"

Thích Tánh Tuệ

cung sao

Trời có lúc nắng lúc mưa, người có lúc may mắn hoặc xui xẻo. Nhưng không có cái gì tự dưng sinh ra hay mất đi, tất cả đều có lý do của do của nó.

Theo Định luật Bảo toàn năng lượng, khi ta dùng một lực ném quả bóng vào tường, tường sẽ trả lại quả bóng về phía ta do có một phản lực từ bức tường bằng với lực ném của ta. Nếu không ném quả bóng vào tường thì làm gì có quả bóng nào tự dưng bay về phía ta?
NẾU BẠN MUỐN "GIẢI HẠN" thì đây là 4 điều mà nếu bạn làm thì CHẮC CHẮN sẽ hiệu nghiệm mà không cần thầy bà nào cúng sao giải hạn cả. Bạn là thầy của chính bạn.

Điều 1. ĂN NĂN
Ăn năn về tất cả những suy nghĩ, lời nói và hành động vô ý hoặc cố ý, mình biết hoặc không biết đã làm tổn thương cho người khác hoặc loài vật. Bạn biết đấy, đụng vào điện là điện giật, bất kể bạn có biết đó là điện hay không. Cho nên "không biết vẫn có tội".
Rất may là "Đánh kẻ chạy đi chứ không ai đánh người chạy lại". Mà cho dù có "đánh" thì cũng "nhẹ tay" khi người có lỗi biết ăn năn và hứa sẽ bù đắp. Pháp luật cũng luôn có "khoan hồng" cho những ai tự nhận lỗi trước khi bị vạch ra.

 2. BÙ ĐẮP
Khởi TÂM mong muốn bù đắp cho những ai đã vì mình mà tổn thương. Sau đó, tích cực làm nhiều việc Thiệnhồi hướng công đức đó cho họ và cho cả những người thân của họ. Một cốc nước mặn, bỏ thêm muối vào thì sẽ mặn hơn nhưng đổ thêm nước vào thì sẽ nhạt dần, giải hạn cũng như vậy.

3. THA THỨ CHO NHỮNG LỖI LẦM CỦA NGƯỜI KHÁC

Ai cũng có lỗi lầm, bạn không tha thứ lỗi lầm cho người khác mà muốn được Trời Đất tha thứvô lý.

4. BIẾT ƠN
gặp may mắn hay xui xẻo thì bạn phải nhớ rằng đó là NHÂN QUẢ của bạn, nó dành cho bạn. Người có thể nhầm lẫn nhưng Luật Trời không bao giờ nhầm lẫn.
Khi may mắn, hãy biết ơn Trời Đất đã giúp cho những việc Thiện mà bạn đã gieo nay thành Quả Ngọt.
Khi xui xẻo, hãy biết ơn vì rất may là đã không tệ hơn.
Cầu cho cộng đồng cùng thức tỉnh, không sát sinh để cúng tế vớ vẩn, không lãng phí vào những việc mê tín dị đoan.
Lan toả bài viết này cũng là làm một việc Thiện ngày Xuân.

Như Nhiên
Thích Tánh Tuệ
Namo Buddhaya
Send comment
Off
Telex
VNI
Your Name
Your email address
(View: 932)
Có người cho rằng có một công việc tốt là lựa chọn của họ trong cuộc sống hạnh phúc.
(View: 1231)
Khi gặp chuyện muộn phiền, khó khăn, hay gặp lúc bế tắc, khó xử, người ta thường buột miệng mà nói ra 2 chữ: “Tùy duyên”.
(View: 1057)
Xưa nay, hành giả nào chọn cuộc sống tu hành theo chân Phật hướng đến giác ngộ giải thoát, đều phải học những lời Phật dạy, gọi là Pháp học.
(View: 1093)
Cuộc sống của con ngườivạn vật chung quanh biến đổi từng giờ từng phút theo không gianthời gian.
(View: 1114)
Chúng ta" giống như cây. "Chấp thủ" giống như dây leo. Nếu như ta khao khát được ngắm cảnh, thì cảnh chập chờn quanh mắt ta.
(View: 1223)
Nhiều người lấy cái lí "Phật tại tâm" nên không bao giờ đi chùa, lễ Phật, tụng kinh hay tìm hiểu giáo lý.
(View: 931)
Tôi ngồi đây lắng nghe quý thầy cô tụng bài kinh Bát Nhã thật hay.
(View: 1387)
Chúng ta không nên quá bận lòng với những việc tốt xấu, đúng sai của thế gian, chỉ cần quản lý tốt
(View: 984)
Sống trong đời, mỗi người nếu khôngthiện tâm nuôi dưỡng thì đời sống sẽ trở nên bức bách; con người sẽ sống mà không có hạnh phúc an lạc.
(View: 960)
Tu căn là một trong những pháp hành quan trọng của giáo pháp Thế Tôn.
(View: 966)
Ajahn Lee Dhammadharo (1907–1961), là thiền sư theo truyền thống tu trong rừng của Phật giáo Thái Lan Nguyên thủy (Thai Forest Tradition).
(View: 1214)
Phiền não vô lượng, nghiệp chướng vô cùng nhưng nếu nắm trong tay chìa khóa chánh niệm, tỉnh giác...
(View: 1116)
Theo thuật ngữ Phật giáo Tàm – Quý có nghĩa là biết hỗ thẹn, biết liêm sĩ.
(View: 1000)
Con người từ khi ra đời đã tồn tại “cá nhân” hay “cái tôi”. Thế nên, rất cần phân biệt “cá nhân hay cái tôi là thực kiện” và “cá nhân hay cái tôi do suy tưởng”.
(View: 947)
Phật giáo, một con đường lý tưởng đi vào lòng dân tộc Việt từ ngàn xưa, trở thành một nếp sống tâm linh thuần thiện và tịnh khiết
(View: 835)
Chúng ta đang sống trong cõi dục, sinh ra từ tham ái nên mọi người, mọi loài trên thế gian này đều chịu kiềm tỏachi phối của dục vọng.
(View: 1383)
Trong hàng đệ tử của Đức Phật, có một vị tăng hình dung xấu xí, lùn thấp, không chút nào hảo tướng, nên người mới gặp ...
(View: 1128)
Cái chết của những người thân yêunghiệp chướng của tôi hay của họ? Cuộc sống của chúng ta luôn tương tác và phụ thuộc lẫn nhau, và...
(View: 1329)
Một người đàn ông ngã bệnh và tìm đến bác sĩ. Vị bác sĩ khám cho bệnh nhân này và sau đó viết cho anh ta một toa thuốc trên một mảnh giấy.
(View: 1165)
Vô ưu, Phạn ngữ Asoka, Hán ngữ phiên âm A du ca, A thúc ca, A thuật ca… dịch nghĩa là Vô ưu hoa, hoa không ưu tư phiền muộn.
(View: 1128)
Tu tâmtìm thấy bản tánh của tâm và sống thuần thục trong bản tánh của tâm.
(View: 1266)
Ajahn Lee Dhammadharo (1907–1961), là thiền sư theo truyền thống tu trong rừng của Phật giáo Thái Lan Nguyên thủy (Thai Forest Tradition).
(View: 1012)
“Xưa kia, ông Bạch Cư Dị hỏi Ô Sào thiền sư: ‘Thế nào là đại ý Phật Pháp?’ Ngài Ô Sào đáp: ‘Đừng làm các điều ác, vâng giữ các hạnh lành.’
(View: 1012)
Tu tập tâm linhhộ trì Chánh pháp là sự hướng nguyện của người học Phật và hành theo Phật và mục đích cuối cùngthành Phật.
(View: 1271)
Chúng ta nhiều khi đứng ở vào một tình thế khó xử, trước hai thái độ chủ trương bởi đạo Phật
(View: 1136)
Khi tôi viết về đề tài sống với cái đau, tôi không cần phải dùng đến trí tưởng tượng của mình.
(View: 1401)
Dưới hiên mưa vắng hồn khua nước Thả chiếc thuyền con ngược bến không
(View: 1070)
Trong kinh Tăng chi bộ (6.19, kinh Maraṇasati, HT.Thích Minh Châu dịch), Đức Phật gọi các đệ tử của mình lại và nói với họ:
(View: 1203)
Tất cả chúng ta đều quen thuộc với khái niệm vô thường, nhưng giải thoát vô tướng là gì?
(View: 1150)
Tánh nghe được giảng nhiều trong Kinh Lăng Nghiêm. Sau đây, chúng ta sẽ dùng vài đoạn Kinh Lăng Nghiêm để tìm hiểunhận biết tánh nghe.
(View: 1212)
Ngài trụ trì thiền viện Baan Taad nằm tại vùng nông thôn gần ngôi làng nơi ngài đã sinh ra và lớn lên.
(View: 1175)
Tội lỗi, ác nghiệp tồn tại ở trong tâm, không nằm ở ngoài thân nên tắm rửa chỉ trừ được bụi bẩn trên người mà thôi, không chuyển hóa được tâm ô uế.
(View: 1042)
"Một thời Đức Phật đến Uất-bệ-la, bên bờ sông Ni-liên-nhiên, ngồi dưới gốc cây A-đa-hòa-la Ni-câu-loại vào lúc mới thành đạo.
(View: 1387)
Trong Tăng Chi Bộ 6.19, Kinh Maraṇasati, Đức Phật gọi các đệ tử của mình lại và nói với họ:
(View: 1343)
Sau khi Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni thành tựu Chánh đẳng Chánh giác, bài kinh Ngài dạy đầu tiên đó là bài kinh Vô Ngôn. Cốt lõi của bài kinhlòng biết ơn.
(View: 1227)
Dẫu có bao công đức, Như tôn kính chư Phật và thực hành bố thí, Tích lũy qua hàng ngàn kiếp sống, Một phút sân hận sẽ thiêu hủy tất cả.
(View: 1204)
Bất cứ thứ gì có hình sắc đều đem đến phiền não.
(View: 1406)
Trong kinh Trung A-hàm, kinh Trưởng lão thượng tôn buồn ngủ[1] đề cập đến một loại phiền não thường xuất hiện trong quá trình tu tập của bất kỳ ai, đó là phiền não buồn ngủ
(View: 1290)
Du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, từ những năm đầu công nguyên, Phật giáo đã được tín ngưỡng truyền thống của người Việt tiếp nhận,
(View: 1339)
Giới, Định, Tuệ (Pāli: Tisso Sikkhā) là Tam học, cũng gọi là Tam vô lậu học – một thuật ngữ vô cùng quan trọng
(View: 1924)
Giới, Định và Tuệ là ba môn tu học quan trọng trong Phật giáo. Ta thường hay nói “Nhân Giới sanh Định, nhân Định phát Tuệ”.
(View: 1419)
Cầu Pháp có nghĩa là tìm hiểuthực hành Chánh pháp. Hiểu đúng về lời Thế Tôn dạy, thấy rõ con đường tu từ phàm lên Thánh,
(View: 1223)
Trên thế gian này, không có bất kỳ sự tồn tại nào mang ý nghĩa độc lập mà có thể xuất hiện, muốn tồn tại được chính là nhờ vào các mối quan hệ hỗ tương tạo nên
(View: 1580)
Pháp Thủ Nhãn lấy Kinh Hoa Nghiêm làm bộ sườn của sự học hỏi gọi là Lý. Thực hành theo pháp 42 Thủ Nhãn của chú Đại Bi là Sự, là nền tảng của Thủ Nhãn.
(View: 1122)
Trong cuộc sống, khổ đau là điều mà con người không thể tránh được: khổ do tâm, khổ do thân và khổ do hoàn cảnh.
(View: 1190)
“Phật chủng tùng duyên khởi” – giống Phật do duyên sanh. Không phải chỉ có tạo “duyên” là được mà phải có chủng tử (hạt giống) đã gieo trong nhiều đời nhiều kiếp.
(View: 1417)
Trong gần 60 năm qua, tôi đã làm việc với rất nhiều nhà lãnh đạo của các chính phủ, công ty và các tổ chức khác nhau. Qua đó, tôi thấy xã hội của chúng ta đã phát triển và thay đổi như thế nào.
(View: 1359)
Mới vào đề chắc có người sẽ thắc mắc tại sao một người tu sao lại nói đến chữ Tình để làm gì? Xin quý vị hãy từ từ đọc vào nội dung sẽ hiểu.
(View: 1448)
Viên ngọc và hoa sen Phật tánh là cái không thể hư hoại, dầu trong lửa phiền não cháy mãi của thế gian sanh tử này.
(View: 1300)
Khi vào nhà đạo, làm con của Đức Phật thì như trăm sông hòa vào biển cả.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM