Đức Phật luôn luôn nhấn mạnh vào tầm quan trọng của cuộc sống bình ổn. Ngài luôn luôn hướng dẫn nhân loại, chúng sinh hướng đến sự hòa bình. Niết Bàn là mục đíchtối cao của tất cả người con Phật, nơi đó được cho là con đườngthánh thiện và bình yên nhất. Khi đức Phật còn là một vương tử trẻ Ngài đã từ bỏcon đường mà có thể dẫn đến chiến tranh và xung đột để đi tìm đến con đường hạnh phúctối cao cho tất cả chúng sinh.
Trong thế giớihiện tại, sở dĩ có chiến tranh và xung đột là do những nguyên nhân sau đây:
1. Tham, Sân, Si
2. Thiếu hiểu biết
3. Kinh tế và Chủ nghĩa vật chất
4. Sự nghèo khổ
5. Cuồng tín
6. Quan điểm chính trị
Theo gương đức Phật người phật tử cần đề cao lối sốngđạo đức. Họ không bao giờ làm hại người khác, cướp bóc hay tước đoạt của người khác thứ gì.
Trong Trung Bộ Kinh, Đức Phật dạy có hai nguyên nhân chính gây ra chiến tranh và xung đột đó là tham ái và đam mê khoái lạc giác quan.
Xem xétnguyên nhân của những cuộc chiến tranh và xung đột trước đây cũng như hiện tại ta thấy rằng, tham ái và những nhu cầu vật chất chính là những nguyên nhân chính của những cuộc chiến tranh và xung đột đó.
Đức Phậtgiải thích rằng người nào có khả năng làm chủ các giác quan và loại trừ tham ái thì người đó sẽ không có khuynh hướng đấu tranh hay hay hãm hại kẻ khác. Lời Phật dạy có thể dùng để giải quyết những vấn đềhiện tại một cách vĩnh viễn. Bởi vì Phật giáogiải quyếtvấn đề từ căn bản gốc rễ của nó.
Nhà bác học Albert Einstein có nói:
Tôi không biết những loại vũ khí nào sẽ được sử dụng trong Chiến Tranh Thế Giới thứ 3, nhưng Chiến Tranh Thế Giới thứ 4 sẽ được đánh nhau bằng các cây gậy và cục đá. ( “I know not with what weapons World War III will be fought, but World War IV will be fought with sticks and stones.” ) Nghĩa là, chính cái ''trí thông minh'' của loài người sẽ đưa thế giớivăn minh này trở về lại trong cái thuở hồng hoang..
Sau khi Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni thành tựu Chánh đẳng Chánh giác, bài kinh Ngài dạy đầu tiên đó là bài kinh Vô Ngôn. Cốt lõi của bài kinh là lòng biết ơn.
Trong kinh Trung A-hàm, kinh Trưởng lão thượng tôn buồn ngủ[1] đề cập đến một loại phiền não thường xuất hiện trong quá trình tu tập của bất kỳ ai, đó là phiền nãobuồn ngủ
Trên thế gian này, không có bất kỳ sự tồn tại nào mang ý nghĩađộc lập mà có thể xuất hiện, muốn tồn tại được chính là nhờ vào các mối quan hệ hỗ tương tạo nên
Pháp Thủ Nhãn lấy Kinh Hoa Nghiêm làm bộ sườn của sự học hỏi gọi là Lý. Thực hành theo pháp 42 Thủ Nhãn của chú Đại Bi là Sự, là nền tảng của Thủ Nhãn.
“Phật chủng tùng duyên khởi” – giống Phật do duyên sanh. Không phải chỉ có tạo “duyên” là được mà phải có chủng tử (hạt giống) đã gieo trong nhiều đời nhiều kiếp.
Trong gần 60 năm qua, tôi đã làm việc với rất nhiều nhà lãnh đạo của các chính phủ, công ty và các tổ chức khác nhau. Qua đó, tôi thấy xã hội của chúng ta đã phát triển và thay đổi như thế nào.
Theo Phật giáo, mặc dầu có nhiều quan điểmhạnh phúc khác nhau, nhưng tất cả không ngoài hai phạm trù: hạnh phúc từ kinh nghiệm và cảm thọgiác quan trong cuộc sống
Tiếng chuông điểm dứt Bát Nhã Tâm Kinh như hoà vào không gian tĩnh lặng khiến làn gió thoảng qua cũng dịu dàng ngân theo lời kinh vi diệu “ … Sắc tức thị không. Không tức thị sắc …”
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.