Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Kiếp Nhân Sinh

13 Tháng Mười Một 202211:15(Xem: 1830)
Kiếp Nhân Sinh

KIẾP NHÂN SINH

Nhuận Hùng

 Kiếp Nhân Sinh



Thói đời
chúng ta thường hay nghe mọi người than rằng: “Kiếp nhân sinh của ta, là gì - ra sao?” Ai ai, cũng có thể hiểu rằng (kiếp sống của ai đó bao gồm..!) Tại sao và tại sao?

(Giàu – nghèo – sướng – khổ - vua – tôi, quan quyền – dân dã..!)

Thật ra, mà nói nếu muốn biết một kiếp người, thì ai ai cũng có thể nói được cả. Nhưng đi vào chi tiết để phân tích cặn khẽ chi ly một chút, thì kiếp nhân sinh trong cõi Ta Bà này, là chuyện khác. Đó là chuyện không thể nghĩ bàn…!

Nếu như chúng ta có thể dùng “tuệ nhãn” trong giáo lý Phật đà qua thiền định để diễn đạt. Kiếp nhân sinh, chẳng có gì là (lạ) cả. Chẳng qua là đề mục chuẩn mực, dùng để đo lường hay lượng định, tính chất chi chi đó!

Trong dân gian cho rằng, ngôn ngữ đời thường, thì kiếp nhân sinh. Của thế gian này, chẳng qua cũng chỉ là sự đua tranh giành giựt lẫn nhau mà thôi. Mạnh được yếu thua…tất nhiên, trong một thế giới hiện đại khoa học, máy móc tiện nghi mà chúng ta đang sinh sống. Không riêng gì con người mà còn các chủng loại khác vây quanh chúng ta “nó” cũng cần có sự sống…! Có nghĩa là tham sống sợ chếtbản năng sinh tồn, là thế ấy. Chúng cũng phải đấu tranh mà tìm sự sống…Từ những môi trường sống không thể diễn tả hết được, đơn cử như: đất – nước -gió -lửa…!

Tiếp theo là sơn hà đại địa cũng góp phần trong vũ trụ quan này, mà chúng ta cũng phải cần đến trong sự sống.

Thiết thực nhất, cho chúng ta thấy ai đó có tâm hồn:

Làm việc như núi, một cách hết sức thiết thực, trầm ổn như núi,     (núi) có thể mang lại cho muôn người sự tín nhiệm vững chãi…!

-Làm người như nước, (nước) trong động có tịnh, trong tịnh có động, bởi vì nước là thể chất lỏng mềm yếu dễ chịu, chúng biết hòa mình trong giòng sóng. Ví như: trăm sông sẽ đổ về nguồn, tức (biển cả.)

Phàm làm việc gì trên đời này cũng không trọn được mãi mãi. Vì lẽ đương nhiên trong thế gian, không thể thoát ra được định luật vô thường, (sinh – lão- bệnh- tử.)

Trời – đất có bốn mùa, Xuân – Hạ - Thu – Đông, thời tiết thì có nóng - lạnh. Vận hành của vũ trụ cứ thế chuyển động luân lưu, chẳng bao giờ đứng yêntrường tồn vĩnh cữu.

Làm người giống như nước vậy, trong cái mền yếu cũng có sự cứng rắn, tĩnh lặng, đụng việc cần giải quyết, thì phải có khí khái của người quân tử, luôn luôn mở rộng tấm lòng độ lượngbao dung che chở cho muôn loài – muôn vật. Không vì một quyền lợi nho nhỏ mà trở thành kẻ tiểu nhân – bảo thủ cho chính mình. Đó không phải là thể chất của nước, mà là (chấp thủ) cái (ta và bản ngã của ta) quá lớn chỉ biết bảo vệ cho cá nhân mình. (Xin miễn bàn.)

Kiếp nhân sinh! Sơ lược tác giả chỉ nêu lên ý nghĩa là ở chỗ “buông bỏ” nhưng buông bỏ những gì !!!?

Cổ nhân xưa có câu:

“Thủy duy năng hạ phương thành hải, sơn bất căng cao tự cập thiên” tạm dịch:

(Nước hạ mình chỗ thấp, mới có thể trở thành biển lớn, núi không cậy mình cao, nên mới có thể cao ngang tận mây xanh…)

Đứng trên bình diện, nhân sinh quan, chúng ta thấy ngay: “Nhân sinh là giấc mộng dài, trăm năm trôi qua tựa như chớp mắt và trần gian chỉ là quán trọ ven đường chẳng được bền lâu” Trong giáo lý Phật đà cũng có chỗ nói rằng: “Cõi nhân gian này cũng chỉ là cõi tạm hay nói khác hơn là một chặng nghỉ chân rất nhỏ và ngắn hạn trong kiếp luân hồiđời đời - kiếp kiếp, trôi lăn trong vòng lục đạo luân hồi…” Đến bao giờ chúng ta mới có thể thoát khỏi sông mê – bể ái…!

Thân người, hôm nay có được, ngày mai chắc gì đã giữ bền lâu? Bởi thế, trong giáo lý Phật đà dạy rằng:

“Chớ nên chấp nhất, ôm giữ bất cứ điều gì trong cõi trần ai…” Tất cả chỉ là ảo mộng, dù đó là kho vàng  hay núi bạc, danh vọng – tài lợi – sắc đẹp – quyền lực…đứng trên tột đỉnh của muôn loài. Chúng cũng chỉ là bong bóng, sẽ vỡ tan một khi ta nhắm mắt xuôi tay về bên kia thế giới. Lúc đó chúng ta mang theo được những gì? Ngoài hai chữ (nghiệp lực) tốt hay xấu còn tùy thuộc. Lúc chúng ta còn sống đã tạo ra những gì? (thiện hay ác) “chúng” tức (nghiệp)  sẽ đi theo ta đến cuối chân trời – góc bể…!

Bởi vậy, trong cuộc sống, nếu có ai đó, tìm hiểu về giáo lý Phật đà cũng nên cố gắng học cách (buông bỏ) từ từ những gì không cần thiết trong cuộc đời. Không nhất thiết về vật chất mà ngay cả cách đối nhân xử thế hằng ngàychúng ta cũng nên dùng lời lẽ chân tình với những người chung quanh. Có như thế thì xã hội sẽ bớt đi những thứ gay gắt không cần thiết trong đời, thêm bạn - bớt thù. Đó cũng gọi là buông – xả…vân và vân…Để tận hưởng cuộc đời trong sạch và trọn vẹn nhất trong những tháng ngày sắp đến.
Do đó, mà chúng ta, khi biết rõ thân này từ đất - nước - gió - lửa hợp thành, không phải thật thì sao? Nếu được như thế, thì nhẹ nhàng biết mấy, nhưng không chịu buông bỏ, cứ bám vào đó mà hơn thua phải quấy. Có những đêm tôi ngồi ở ngoài trời, bị muỗi cắn, tôi rờ thấy xương, thấy thịt, một hồi tôi tức cười quá. Thân này thật không ra gì, nương vào nó cực quá. Nương từng khúc từng mảnh xương, mà cứ cho là của mình thật, từ đó bao nhiêu cái dở phát sanh, kể ra không thể hết. Vậy mà cứ hài lòng, động đến là phản đối chống trả mãnh liệt, chỉ có (ta) là số “một”  hỡi ai đụng đến là có chuyện ngay…! Thật là

(vô minh) tột cùng không thể diễn bày được…!

Thiền sư Thích Thanh Từ, ngài cũng đã từng giảng dạy cho đại chúng rằng:

 “Gá thân mộng / Dạo cảnh mộng/ Mộng tan rồi? Cười vỡ mộng/  Ghi lời mộng / Nhắn khách mộng/ Biết được mộng/ Tỉnh cơn mộng/”

(Chúng ta chỉ cần thức tỉnh thân này tạm gá mượn, lấy đó làm bè qua sông, đừng nghĩ nó là thật, cứ lo bồi bổ tô điểm, đủ thứ mà chìm đắm, không qua sông được. Những điều nói trên đây nhằm nhắc nhở cho cả đại chúng. Nếu chúng ta thức tỉnh được điều đó thì chuyện thoát ly sanh tử không khó. Còn nếu chúng ta mê hoài thì không biết chừng nào ra khỏi biển sanh tử. Cho nên chủ yếu Phật dạy lý vô ngã là như vậy. Thấy rõ thân này không phải thật ngã thì tự nhiên thoát ly sanh tử. Nếu thấy là thật ngã thì ngàn đời không bao giờ ra khỏi sanh tử, dù tu hạnh gì cũng thế, đó là một lẽ thật)  (HT Thanh Từ)

Thuyết tưởng, chúng ta ai ai, cũng có những ý niệm rằng: Thiện và ác, nói nôm na “ác” có nghĩa, sát sinh - hại vật để ăn thịt hay hại người, giết người hàng loạt, bằng vũ khí (tối tân trong thời đại khoa học -tiên tiến hiện nay…) để dành quyền lợi cho riêng mình, sự vinh quang trên xác thân kẻ khác, (bạo chúa …(thời đại 5.0) bây giờ còn tàn ác- dã man hơn cả ngày xưa…!) hơn cả bạo chúa Tần Thủy Hoàng – Thành Cát Tư Hãn ngày xưa, bây giờ thời cận đại là Hitle…! Vậy lãnh chúa…Putin là gì? Tâm ác tạo ra cảnh ác, chẳng hạn cõi địa ngụcngạ quỷ. Những cảnh giới ác không phải ở đâu xa, ngay ở trên thế gian. Kể thêm tý nữa chẳng hạn như: thiên tai, bão lụt, núi lửa, động đất, sóng thần. Trước mắt chúng ta, thấy rõ trên màn hình tại Âu Châu chiến tranh Nga-Ukraina là một ví dụ điển hình. Chưa hết, lại còn những tai nạn không thể lường trước được như máy bay - tàu thủy, tai nạn giao thông, hỏa hoạn, bệnh tật v.v…Những cảnh giới ác đó không phải tự nhiên có, mà do niệm ác bởi hành vi, do chúng ta tạo ra.

Cảnh giới thiện hay ác xuất hiện theo quy luật nhân quả. Làm thiện gặp lành, làm ác gặp dữ. Tuy nhiênbản chất của thiện- ác cũng không phải do ai chủ xướng, mà là do tâm chúng ta  gán ghép cho (nó) cái tên thiện - ác. Chính là vì thiện - ác cũng chỉ là chủ quan của chúng ta rồi đó, (thiện) biến thành (ác) và ngược lại.

Một lần nữa, xin được khép lại bài viết này, dù rằng ý ngắn nhưng tình vẫn còn, xin được gói trọn lại trong bầu trời  mênh môngbao la vô tận. Chúc quý vị có những giây phút an nhiên – tự tại trong cuộc sống dẫy đầy sự xô bồ. Mong lắm thay!!! Bầu trời bình an đang đợi quý vị!!!

 

                                Santa Ana, Bảo Quang Tự

                                      Ngày 4/4/2022

                                   

                                       Nhuận Hùng

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 17542)
Cầu xin quả tốt lành mà không chịu gieo nhân tốt lành, sợ hãi quả xấu, sợ hãi tai họa xảy đến, mà không dừng tay tạo nhân xấu, sự cầu xin ấy chỉ là việc hoang tưởng.
(Xem: 17500)
Niềm hạnh phúc lớn nhất trong đời tôi chính là giây phút đầu tiên tôi đặt chân vào tòa nhà chánh Pháp. Một luồng rung cảm lâng lâng niềm hỷ lạc...
(Xem: 16691)
Trên đường trở về nhà, con gái cứ luôn ngọng ngọng nghịu nghịu hỏi tôi: “Bố ơi, mấy con cá bị người ta bắt đi thật là tội nghiệp!”...
(Xem: 16018)
Tôi thấy một sự thinh lặng trong một khu vườn thiền, zen garden, ngay gọn không tì vết. Tôi thấy sự thinh lặng nơi một kệ sách với những quyển sách thẳng hàng...
(Xem: 18335)
Từ lâu, tình thương là chất liệu ngọt ngào không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Chất liệu đó đã là nhịp cầu nối tâm linh...
(Xem: 15423)
Trời bắt đầu vào thu với những ngày mưa thường xuyên hơn. Không gian se lạnh về theo những ngày nhiều mây và len sang cả những ngày có nắng.
(Xem: 16399)
Ái dụcyếu tố quan trọng đưa đến luân hồi sanh tử trong cõi Dục này. Chúng sanh đã đầu thai vào cõi Dục nghĩa là nghiệp ái dục rất nặng.
(Xem: 16816)
Tôi đã từng lên chùa Ông Núi. Nghe chuyện người tu hành ngày xưa thấy rõ là bậc chân tu. Và thêm một lần nữa, tôi yêu mến những ngôi chùa trên núi.
(Xem: 16258)
Ngay từ khi Thế Tôn còn hiện hữu giữa cuộc đời, những vị Tỳ-kheo đã từng được diện kiến đức Thế Tôn trong những buổi pháp thoại tại tịnh xá Kỳ Hoàn, hay tịnh xá Trúc Lâm.
(Xem: 17776)
Với nhãn căn, chỉ mở mắt ra là lập tức thấy cảnh vật quanh ta, có hoa là thấy hoa, có bướm là thấy bướm, không cần vận dụng một suy nghĩ quanh co nào.
(Xem: 15185)
Cà phê chậm rãi nhỏ giọt, cái màu đen đặc sánh gợi một nỗi đau nhưng nhức. Bản Serenat của F.Schubert từ góc quán cất lên, bản nhạc mà thời còn đi học anh rất thích.
(Xem: 16616)
Con sông Ni Liên Thiền, tên gọi đó đã gắn liền với sự chứng đắc của một bực Thánh nhân xuất thế - Thái tử Tất-đạt-đa, Người đã đến bên dòng sông này sau sáu năm tu khổ hạnh.
(Xem: 21141)
Hãy niệm câu “thần chú” ấy mỗi ngày đi, rồi bạn sẽ thấy “đời rất đẹp”. Đời không phải là rác rưởi, đáng chán, là muộn phiền, âu lo đầy dẫy như bạn từng mặc định.
(Xem: 29776)
Vở Cải Lương Phật giáo đấu tiên được ra đời từ những tâm nguyện ấy ,đó là vở “THÁI TỬ A-XÀ-THẾ”. Soạn giả Dương Kinh Thành
(Xem: 22077)
Người xưa đã cỡi hạc vàng bay xa, Nơi này chỉ còn trơ lầu Hoàng Hạc, Hoàng hạc bay xa không trở lại...
(Xem: 16922)
Tôi say sưa ngắm nhìn cảnh tượng sáng ngời trước mắt tôi, những cành cây trơ trụi của mùa đông bây giờ đã khóac lên mình những hoa lá trắng mềm mại.
(Xem: 16856)
Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận, Đình tiền tạc dạ nhất chi mai. - Dương Kinh Thành
(Xem: 16317)
Một buổi sáng rằm, đầu mùa đông ngoài trời se lạnh, nhưng trong căn phòng khách cửa mở ra hướng Nam không bị gió thổi xốc vào nên cũng khá ấm áp.
(Xem: 14952)
Mất cũng phải hết một ngày đêm suy nghĩ đến nhức đầu mệt óc, cắn trụi móng của ngón tay cái, thằng Thạch mới tìm ra được cách giải cho bài toán hóc búa...
(Xem: 16384)
Không giống cô giáo cũ, khi còn nằm trên giường biết mình đã thức dậy – Tôi luôn có niềm vui đầu tiên là “nhận biết mình còn sống! Tôi còn có mặt trên cõi đời này.
(Xem: 15382)
chúng ta có một cuộc sống may mắn hay rủi ro thì điều ấy đã được quyết định bởi tâm thứchành nghiệp của chính chúng ta. Điều này được biết đến như là định luật nhân quả.
(Xem: 16952)
Chủ quanlạc quan đều là hai thái độ dẫn đến việc người ta sống vô tư, nhưng xét về bản chất thì một bên là không lường trước mọi việc còn một bên thì biết rõ mọi việc và chấp nhận…
(Xem: 15901)
Không gì tuyệt đẹp hơn hình ảnh của mùa xuân, khi hoa đào hoa mai hé nở, khi những mầm xanh đang e ấp chờ đợi trăng nước tháng ngày...
(Xem: 18140)
Con thật may mắn đã đến được với Đạo Pháp bằng tâm chí thành. Tinh hoa của Đạo Pháp được gói trọn trong hai Bồ- Đề Tâm.
(Xem: 16036)
Nhận ra, và xóa sạch được bụi vô minh thì chúng sanh “sẽ thành Phật” đó, lập tức là “Phật đã thành”... Huệ Trân
(Xem: 15182)
Ngày tôi nhận ra con đường đích thực của cuộc đời mình, em đã khóc rất nhiều. Em muốn tôi vẫn là tôi của những ngày mới quen nhau.
(Xem: 14399)
Bản chất của mùa xuânchuyển hóa. Nó có khả năng chuyển hóa đối với những gì đang có mặt nơi nó để nó trở thành mùa xuân cho chính nó...
(Xem: 15398)
Em hãy trở về nhìn sâu vào tâm em bằng đôi mắt thiền quán, với ý chí quyết liệt, với hướng đi cao khiết, với tấm lòng thanh bạchmở rộng...
(Xem: 17806)
Thử tắt điện thoại một ngày… Một cuộc “biến mất” không dự báo trước, đối với nhiều người. Đó là một cách biểu hiện của vô thường, dành tặng cho những người thân-thương.
(Xem: 17942)
Mỗi lần đi qua những cánh đồng đang mùa gặt, tôi lại nhớ về những ngày thơ ấu êm đềm ở làng quê. Cái hương quê ngai ngái mùi lúa mới ấy như cứ mãi vấn vít lòng tôi...
(Xem: 15196)
Nhân dịp đầu năm, đi chùa lễ Phật, nhìn thấy muôn hoa đua nở, vẻ đẹp tao nhã của thiên nhiên như lời chúc phúc tốt lành đến với tất cả mọi người.
(Xem: 14718)
Nói đến Tết, chúng ta thường nghĩ tới một dịp vui đầu năm mới - Tết Nguyên đán (còn gọi là Tết cả).
(Xem: 15479)
Quãng đời ấy, là quãng đời của tôi có thật, nhưng xin quý vị đọc mà đừng tin, vì sự kiện ấy là của một thời gian đã đi qua, nó đã trở thành nắng mưa, sương gió,...
(Xem: 13427)
Cuối năm, trời trở nên rét hơn. Những cơn gió từ sông thổi vào mang theo hơi nước lạnh buốt. Con sông mùa này trông mênh mông, quạnh quẽ.
(Xem: 13254)
Gió thổi làm những chiếc lá lay động, làm nhánh cây, cành cây bâng khuâng, làm rừng xanh, đìu hiu xao xuyến. Con chim đang ngủ trong tổ giật mình thức giấc...
(Xem: 15557)
Em mới mười một tuổi, mẹ bỏ em lại bên chân núi. Ruộng dưa mênh mông, em ngơ ngác như con bù nhìn rơm giữa nắng và gió.
(Xem: 16745)
Về quê vào những ngày cuối năm mới thấy sao yêu đến vậy cái đồng đất quê mình, thương biết mấy những chị, những mẹ một nắng hai sương trên ruộng đồng.
(Xem: 11976)
Sau giờ thiền toạ sáng nay, lắng nghe lại lòng, hình như có dòng sông nào đó tuôn chảy qua đời, bắt được tiếng hơi thở thánh thót của vũ trụ...
(Xem: 13423)
Phật của ngoại nhỏ xíu, chỉ cao hơn gang tay tôi một chút - dĩ nhiên, đó là gang tay của một cậu bé mười tuổi. Phật cũng không đẹp chi lắm...
(Xem: 18020)
Tự do chính là quyền cơ bản của một con người. Do vậy ai tước đi tự do của người khác đều là hành vi vi phạm nhân quyền.
(Xem: 16320)
Khái niệm về thảnh thơi có lẽ nó đơn giản hơn nhiều khi ta đừng gắng thêm cho nó, cái “mốt”, cái danh, cái lợi và cái lòng kiêu hãnh hơn người… Có ai cấm ta những thứ đó đâu...
(Xem: 14240)
Nói về mùa xuân, ai cũng hình dung đến những điều tốt đẹp đang chờ đón mình trong năm mới. Nhưng rồi mùa xuân cũng đi qua, xuân năm nay trở thành xuân năm trước.
(Xem: 12768)
Hạnh phúc vĩnh hằng là sự tự do bình yên nội tại, sự tĩnh lặng nơi tâm thức, không bị khuấy động bởi những tranh đua, nhiễu nhương của cuộc đời.
(Xem: 16465)
Chúng ta là những lữ khách trên hành tinh này. Chúng ta có mặt ở đây nhiều lắm là chín mươi hay một trăm năm.
(Xem: 15605)
Năm Canh Dần trôi qua với biết bao nhiêu sự kiện xảy ra trên khắp thế giới. Hội nghị cấp cao Đông Á với sự xuất hiện của Nga và Mỹ, người Việt Nam đầu tiên đoạt Huy chương Fields danh giá...
(Xem: 15024)
Vị thầy người Nhật của tôi đã ra đi năm ngoái, quá trẻ, quá sớm. Bà chỉ mới năm mươi bốn tuổi, và không có ai để truyền thừa Pháp. Bà chỉ có năm người đệ tử...
(Xem: 19165)
Ta yêu chuộng sự sống một cách tha thiết, và ta sống hết lòng trong từng khoảnh khắc là do ta có ý thức rõ ràng về sự chết. Cái chết chắc chắn sẽ đến với chúng ta.
(Xem: 15603)
Liên hệ của mọi cá thể trong vũ trụ này là liên hệ duyên sinh. Cái này có mặt là nhờ sự có mặt của những cái khác, không có cá thể nào tự tồn tại riêng biệt...
(Xem: 13684)
Mưa thật nhiều suốt đêm qua, những ánh chớp loé sáng, vẫy vùng trên bầu trời như rượt đuổi nhau với những nụ cười sáng rực. Mưa trút xuống dù không mời gọi, như réo rắc...
(Xem: 13844)
Trăng thì vằng vặc trên cao, trên bầu trời, sáng đẹp. Nhưng, trăng của tấm lòng, của chân tâm, thật là gần gũi, bình dị, trong sáng, thanh tịnh, không một gợn sóng mây...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant