Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Hoa lòng tặng mẹ

08 Tháng Ba 201100:00(Xem: 14195)
Hoa lòng tặng mẹ

Nhà văn Becsnaso đã từng nói:“ Trên thế giới có biết bao nhiêu kỳ quan đẹp đẽ, nhưng trái tim của người mẹ là kỳ quan vĩ đại nhất”.

Hôm nay, đi học xa nhà. 8/3 - một lời chúc chỉ có thể đưa vào sóng điện thoại gửi ra nơi ấy Hà Tĩnh quê con. Đường phố bán ngập những bông hoa đủ hương sắc. nhưng con biết mẹ đã chưa bao giờ mong chờ dù món quà ấy chỉ với giá hơn một ổ bánh mì kẹp bơ mẹ chuẩn bị bữa sáng cho con.
 
www8.jpg
Ảnh minh họa
 
Đêm nay, chắc cũng như mọi ngày, mẹ vẫn ngồi bên trang giáo án, hì hụi soạn cho tới lúc sang canh khi sương rơi đẫm lá. Căn phòng trong ngôi nhà nhỏ nằm ở một thị trấn phố núi hắt chút ánh sáng đèn vàng ra ngoài, thiếu con nên giấc ngủ của mẹ chắc thêm thao thức. Nhắn vào gió, mẹ ngủ ngon nhé, và con vẫn sống rất bình yên…

Đêm nay, khi gác trọ còn lại con gái mẹ. Không hoa hồng, không bạn trai, không hẹn hò… Nhưng con nhận được nhiều lời chúc tốt đẹp, và trong đó có câu nói của mẹ sau cuộc điện : “Mẹ yêu con !” ấm như đang được áp má vào lòng mẹ thủa bé. Mẹ sẽ nhận được hoa và quà từ đồng nghiệp, từ học sinh… Còn con sẽ gài lên ngực áo mình bông hồng hoa…thắm ngời sắc đỏ.

Đêm nay, con gặp gỡ những bé em lang thang, đôi chân trần và thân hình nhỏ nhắn mang từng gói đậu phộng, từng thỏi kẹo cao su… là kế sinh nhai nuôi chữ và tự che chở lấy tấm thân mồ côi. Các em đi vào phố nhậu Lê Hồng Phong, la cà các hàng quán ở Đống Đa trên Thành Huế …
 
Con chưa từng phải nhọc nhằn khi cầm những đồng tiền mồ hôi nước mắt của mẹ gửi hàng tháng, chưa bao giờ nghe một lời phàn nàn. Thế nhưng, có lúc con cũng vu vơ trách móc, có lúc con cũng quạu cọ, có lắm lúc cũng làm mẹ phiền lòng lắm, phải không ạ? Con, sinh viên đại học rồi mà đến cái cúc áo bị rạn chỉ cũng mẹ khâu.
 
Đưa mắt ra phía dưới con đường, cái đèn dầu mẹ con chị bán nước khuya leo lét trong khuya khoắt. Thấm thía chừng nao câu nói: "Tôi đã từng khóc rất to vì không có đôi giày để đi cho vừa chân, nhưng tôi còn khóc to hơn khi biết rằng, thậm chí có người còn không có chân để mà đi giày”. Con thực sự cảm ơn vì mẹ là người mẹ của con!

Đêm nay, con thèm được sà vào vòng tay yêu thương, vào những món mẹ chỉ dành riêng cho bữa cơm có đủ mặt gia đình. Thèm ăn canh rau muống, thèm được thưởng thức bát canh mùng chua nấu ngọt ngào. . . Con háu ăn trước những món mẹ nấu và con biết, nó ngon còn phải hỏi. Thế mà bố hay chê, mẹ nhỉ?

Huế sau cơn mưa lại lặng đi vì nắng về. Tóc mẹ bạc nhiều mà con mong chỉ là sương. Hôm mẹ bị tai nạn, nằm viện vẫn lo lắng cho trường lớp, cho con. Còn con, khi ấy, hoảng sợ chừng nào. Sợ bàn tay mẹ mỏi, sợ… sợ thời gian tàn nhẫn.

Mẹ đừng buồn nhé, khi tóc bạc và mắt nhiều vết chân chim. Mẹ đừng buồn nhé, dù hôm nay con chưa gửi hoa tặng mẹ được. Mẹ đừng bao dung quá khiến mỗi lần sai lầm lại thêm cảm thấy tội lỗi. Mẹ đã chỉ thích con thi vào luật nhưng lại đồng ý cho con thi vào Báo chí chỉ vì: Đó là “ước mơ của con”. Mẹ đã thức suốt cái đêm con đợi bài viết đầu tay lên số báo xuân. Mẹ là người duy nhất con mách nhỏ chuyện một bạn trai trong lớp đang tán tỉnh con gái mẹ vào năm 18 tuổi, và cả chuyện con đã dậy thì thế nào. Con biết ơn mẹ! Mẹ yêu, mẹ là người phụ nữ Việt – Người mẹ vĩ đại nhất trong số những kỳ quan con biết tới trong thế giới này!

Bảo Hòa
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 1664)
Chúng ta đang chứng kiến những bất ổn xã hội hay thiên tai trên toàn thế giới, Việt Nam không phải là ngoại lệ khi gần đây
(Xem: 1655)
Sống phải có niềm tin, nhưng đừng tin quá vào một người, dù người đó là ai, có địa vị như thế nào trong xã hội.
(Xem: 1823)
Đức Phật đã dạy cho hàng đệ tử về mối tương quan và lợi ích của việc thực hành bốn nhiếp pháp trong Kinh Tăng Chi Bộ,
(Xem: 1840)
Đức Phật Thích Ca Như Lai của chúng ta, lúc mới phát tâm, đã vì ta mà tu Bồ tát đạo, trải qua vô lượng kiếp chịu đủ các thứ khổ cực.
(Xem: 1516)
“Không làm các việc ác Siêng làm các việc lành Thanh tịnh hoá tâm ý…”
(Xem: 1678)
Việc khấn nguyện, cầu nguyện là một vấn đề tâm linh rất phổ biến của tín đồ mọi tôn giáo và không cứ gì mùa xuân mà việc khấn nguyện...
(Xem: 2015)
Hồi sáng, lúc đi thiền hành ở Xóm Thượng, tôi đi xuôi xuống chùa Sơn Hạ. Mỗi bước chân giúp tôi tiếp xúc với sự sống rất sâu sắc
(Xem: 1765)
Chế độ ăn kiêng của bạn có thể giúp dự đoán bạn sống được bao lâu.
(Xem: 2327)
Đức Phật dạy “Thân người khó được, Phật pháp khó nghe”. Biết điều này, khi được là con Phật, ta sẽ thấy mình thật hạnh phúc vì ...
(Xem: 1660)
Không ít Phật tử đến chùa quy y, học Phật pháp, công quả, tham gia các hoạt động Phật sự, thường theo cảm tình đối với người Thầy ở nơi mình đến hơn là...
(Xem: 1665)
Giữ năm giới là khó, giữ gìn một cách hoàn hảo càng khó hơn. Muốn giữ giới hoàn hảo, trước phải học và thông hiểu về mỗi giới
(Xem: 1621)
Đóng cửa các nẻo đường xấu ác để chúng sanh không bị sa rớt xuống các nẻo địa ngục, quỷ đói, súc sanh.
(Xem: 2076)
“Chớ bảo xuân tàn, hoa rụng hết. Đêm qua sân trước một cành mai”
(Xem: 1897)
Người ta nói uống trà là thú vui tao nhã, thanh cao. Thú vui cuộc đời nói chung có hai loại là thanh cao và không thanh cao.
(Xem: 2037)
Mỗi khi mùa xuân mới về là trời đất lại thanh tân, vạn vật muôn loài thay áo mới nhưng lòng người thì vẫn cũ, vẫn chẳng đổi thay,
(Xem: 1585)
Nếu mùa xuân là cái gì tươi đẹp nhất thì đó phải là vẻ đẹp từ sự biết ơn trong tâm hồn của mỗi người.
(Xem: 2190)
Mùa xuân hải ngoại trời lạnh lắm nhưng lòng người ấm áp vì nhớ về những mùa xuân dân tộc.
(Xem: 1551)
Không biết từ khi nào, có lẽ từ lâu lắm rồi, trà là một trong những thứ không thể thiếu trong các gia đình của người phương Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng.
(Xem: 1811)
Mùa xuân là mùa khởi đầu năm mới. Năm mới thường mở đầu bằng một mùa xuân mơ ước đầy khát vọng, hoài bão.
(Xem: 1698)
Bóng chiều ngã dài, trên sườn đồi, vài sợi mây xanh vươn vấn, tiếc nuối dư hương nhạt nhòa, chạnh lòng băng giá khách tha phương tìm về cố quốc
(Xem: 1762)
Đạo đức học Phật giáo là một hệ giá trị bền vững cùng năm tháng, xuất phát từ tuệ nhãn của bậc Thiện Thệ hơn hai nghìn sáu trăm năm trước.
(Xem: 1604)
Trong Trung luận hay Trung đạo luận hay Trung quán luận (Mulamadhyamakakarika, Căn bản Trung luận tụng), bản văn căn bản của ngài Long Thọ,
(Xem: 2349)
Ngày Tết cũng là dịp để những người con Phật suy nghiệm về lẽ vô thường biến dịch của vạn pháp và của chính thân phận mình.
(Xem: 2062)
Sự tha thứ chữa lành vết thương cho người mà bạn cho là đã xúc phạm và chính bạn, người bị xúc phạm.
(Xem: 2016)
Cuối thế kỉ XIX cờ Phật giáo được thiết kế nhằm tượng trưngđại diện một cách thống nhất cho Phật giáo và được Phật tử trên khắp thế giới sử dụng.
(Xem: 1824)
Ngôn ngữ là hình thái biểu đạt ý tưởng.Tùy mỗi chủng loại có một âm ngữ riêng; âm ngữ của con người thể hiện qua ngôn ngữ ...
(Xem: 2166)
Chúng ta thường đấu tranh với việc chọn món quà nào là hoàn hảo. Chúng ta tập trung sự chú ý của mình chủ yếu vào các đối tượng và sự kiện.
(Xem: 1732)
Thực hành Tịnh độđơn giản. Cách tu tập này không yêu cầu hành giả phải được học về tư tưởng Phật giáo hoặc đặc biệt về giới, về thiền hoặc kỷ luật tâm linh.
(Xem: 1854)
Một trong những kết luậnPhật giáo và các nhà khoa học đều đồng ý là không có đấng tạo hóa.
(Xem: 2084)
Thiền pháp tỉnh thức (mindfulness meditation) đang trở thành một trong các khuynh hướng ưu thắng của nhiều lĩnh vực hoạt động tại Hoa Kỳ và nhiều nước khác.
(Xem: 1616)
Đức Phật giảng dạy tám mươi bốn ngàn pháp môn, mỗi pháp môn phù hợp cho trình độcăn cơ của chúng sinh tiếp nhận,
(Xem: 1880)
Niềm tin là nguồn nguyên liệu cần thiết cho sự sống. Không có niềm tin, con người ta sẽ chết, hoặc sống gần như chết
(Xem: 1869)
Tu, rốt cuộc là để nhìn vạn pháp đúng như chính nó.
(Xem: 2094)
Niệm Phật là một pháp môn dễ học, dễ tu, được đức Phật dạy rất sớm, rất nhiều trong các kinh, từ kinh Nikaya hệ thống ngôn ngữ Pali của Phật giáo Nguyên thủy.
(Xem: 1859)
Bài kinh “Bốn Hạng Người Hiện Hữu Ở Đời” được ghi lại trong Tăng Chi Bộ Kinh I, chương 4, phẩm Bhandagàma, phần Thuận Dòng.
(Xem: 1709)
Bài viết này được biên soạn bởi có nhiều Tỳ khưu hỏi tôi về những giới luật sử dụng tiền bạc được tìm thấy trong vinaya (Tạng Luật).
(Xem: 1690)
Đạo Phật có phải là một tôn giáo không là một câu hỏi không mới nhưng không cũ đối với những ai đến với đạo Phật chỉ bằng con đường tín ngưỡng đơn thuần.
(Xem: 1697)
Đi chùa lễ Phật, cầu gia hộ. Trước buổi học Phật pháp, hay lễ hội Phật sự, nghi thức đầu tiên đều là “niệm Phật cầu gia hộ”.
(Xem: 1809)
Đúng là nếu giữ được năm giới thì cơ bản sẽ không rơi vào ba đường ác và được tái sinh ít nhất là vào cõi người,
(Xem: 2104)
Trong kinh Thừa tự pháp, đức Phật dạy hàng đệ tử nên thừa tự giáo pháp của Ngài chứ không nên thừa tự tài vật của Ngài.
(Xem: 1665)
Trong các kinh Bát nhã ba la mật giảng nói nhiều về tánh Không với những phẩm tính như vô tự tánh, vô sở hữu, bất khả đắc, vô sanh, như huyễn…
(Xem: 1639)
Phật phápgiáo lý của Đức Phật. Gọi là giáo lý tức là nhằm chỉ đến giáo dục với tất cả các phạm trù
(Xem: 2192)
Con người vĩ đại đó, tấm lòng trí tuệ đó, phương pháp giáo dục siêu việt đó của đức Phật đã khiến muôn nghìn trái tim của nhân loại hướng về Ngài
(Xem: 1902)
Định hướng tư tưởng là một vấn đề vô cùng quan trọng trong đời sống sinh hoạt của con người.
(Xem: 1713)
Ngược dòng lịch sử hơn 2.500 năm về trước ở xứ Ấn Độ, trước khi Đức Phật ra đời, nơi đây đã đơm hoa kết trái nhiều hệ tư tưởng khác nhau.
(Xem: 2284)
Con người sinh ra đời, sống và lớn lên trong gia đình được ấp ủ bởi tình thương của cha mẹ, tình anh chị em, tình bà con dòng họ.
(Xem: 1898)
Phải học kinh điển một cách khôn ngoan. Chúng ta biết rằng hơn 400 năm sau khi Bụt nhập diệt, kinh điển mới được chép thành văn.
(Xem: 1990)
Trong rất nhiều phương pháp giảng dạy thì phương pháp định hướng tư tưởng được đức Phật chú trọng sử dụng trong lời dạy của mình.
(Xem: 2187)
Đức Phật dạy về nhân quả thật rõ ràng. Ai gây nhân tạo mười loại nghiệp bất thiện thì chịu quả đi đến ác xứ, không thể đổi khác được.
(Xem: 2465)
Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ hiện đang được xem là yếu tố quan trọng đối với sự tiến bộ kinh tế, xã hộidân chủ
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant