Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sách Văn Học Phật Giáo
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

38. Cuộc đời Gisho - Gisho’s Work

12 Tháng Ba 201100:00(Xem: 9841)
38. Cuộc đời Gisho - Gisho’s Work

CỬA THIỀN
Tác giả: Thiền sư Muju - Nguyên Minh dịch và chú giải

38. Cuộc đời Gisho - Gisho’s Work

Gisho was ordained as a nun when she was ten years old. She received training just as the little boys did. When she reached the age of sixteen she traveled from one Zen master to another, studying with them all.

She remained three years with Unzan, six years with Gukei, but was unable to obtain a clear vision. At last she went to the master Inzan.

Inzan showed her no distinction at all on account of her sex. He scolded her like a thunderstorm. He cuffed her to awaken her inner nature.

Gisho remained with Inzan thirteen years, and then she found that which she was seeking.

In her honor, Inzan wrote a poem:

This nun studied thirteen years
under my guidance.
In the evening she considered
the deepest koans.
In the morning she was wrapped
in other koans.
The Chinese nun Tetsuma
surpassed all before her.
And since Mujaku none has been
so genuine as this Gisho!
Yet there are many more gates
for her to pass through.
She should receive still more blows
from my iron fist.

After Gisho was enlightened she went to the province of Banshu, started her own Zen temple, and taught two hundred other nuns until she passed away one year in the month of August.

Cuộc đời Gisho

Ni sư Gisho xuất gia từ khi mới mười tuổi. Khi ấy, dù là phái nữ nhưng bà vẫn phải chịu sự rèn luyện giống như các chú tiểu nam giới. Khi được mười sáu tuổi, bà bắt đầu đi khắp đó đây để tham học với tất cả các vị thiền sư.

Bà theo học với thiền sư Unzan trong ba năm, với thiền sư Gukei sáu năm, nhưng vẫn không đạt được một sự hiểu biết rõ ràng. Cuối cùng, bà tìm đến với thiền sư Inzan.

Cho dù bà là phái yếu, ngài Inzan cũng tỏ ra không một chút nương tay. Ngài quát mắng bà như sấm sét. Ngài đánh tát để làm thức tỉnh nội tâm của bà.

Ni sư Gisho theo học với ngài Inzan trong mười ba năm, và rồi rồi tìm ra được những gì bà đang tìm kiếm.

Để ngợi khen bà, ngài Inzan đã viết một bài kệ như sau:

Ni cô này theo học
Với ta mười ba năm.
Buổi tối cô nghiền ngẫm
Công án sâu sắc nhất.
Buổi sáng lại đắm chìm
Trong những công án khác.
Một ni sư người Hoa
Tên là Tetsuma,
Vượt trội hơn tất cả
Những người đi trước cô.
Kể từ Mujaku,
Chưa có ai chân thật
Như ni Gisho này!
Nhưng còn lắm cửa ải,
Để cô phải vượt qua.
Và còn phải nhận thêm,
Rất nhiều quả đấm thép!

Sau khi ni sư Gisho chứng ngộ, bà đi đến tỉnh Banshu lập nên thiền viện riêng của mình và dạy dỗ một ni chúng 200 người, cho đến khi bà viên tịch vào tháng tám một năm nọ!

Viết sau khi dịch

Từ khi xuất gia cho đến lúc thực sự được chỉ dạy về thiền, người phụ nữ này không hề nhận được bất cứ sự ưu ái nào dựa vào giới tính của mình. Quả thật cũng có phần bất công khi bà phải chịu đựng tất cả những gì mà một bậc mày râu phải nhận chịu, nhưng đây lại chính là một trong những yếu tố quan trọng đóng góp vào sự thành công trong sự nghiệp tu tập của bà!

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 26478)
Nếu Đạo đức Phật giáo là một nếp sống đem lại hạnh phúc an lạc, nếp sống ấy cũng là một nếp sống đề cao cho con người vào một vị trí tối thượng...
(Xem: 19888)
Thực hành Phật giáo là tiến hành một cuộc chiến đấu giữa những thế lực tiêu cựctích cực trong tâm bạn. Thiền giả nỗ lực làm tiêu mòn điều tiêu cực...
(Xem: 18117)
Ðức Phật khuyên chúng ta nên thường xuyên suy ngẫm về cái chết, hàng ngày hay vào bất cứ lúc nào. Nó sẽ khơi dậy trong chúng ta sự tỉnh thứcý thức cấp bách...
(Xem: 32663)
Acarya Nagarjuna (A Xà Lê Long Thọ) giữ một địa vị hầu như vô song trong hàng các bậc Thánh Phật giáo trình bày xiển dương lời dạy của Phật Thích Ca Mâu Ni cho lợi lạc của thế giới.
(Xem: 18732)
Theo hiểu biết cơ bản của Phật giáo, tâm hồn về bản chất luôn mang tính sáng suốtthông tuệ. Thế nên, những rắc rối về tình cảm không hề tồn tại trong bản chất cơ bản của tâm hồn...
(Xem: 31462)
Bố thí là hạnh đầu tiên trong sáu hạnh của Bồ Tát. Nguyên âm chữ Phạn là Dàna có nghĩa là sự cho, dịch sang tiếng Hán Việt là Bố thí.
(Xem: 32400)
Bát Chánh Đạo rất dễ nhớ, nhưng ý nghĩa của chúng thâm sâu và đòi hỏi một sự hiểu biết về nhiều lãnh vực liên quan trong giáo lý của Đức Phật.
(Xem: 20014)
Trong nhà Phật dạy điều hòa thân này giống như ông chủ điều hòa bốn con rắn sống chung trong một cái giỏ vậy. Chúng luôn luôn thù địch nhau, muốn yên phải tìm cách điều hòa...
(Xem: 26177)
Đức Thích Ca Mâu Ni đã vì một đại nguyện lớn lao, một lòng từ vô lượng mà khước từ mọi hạnh phúc, quyền uy, tiện nghi vật chất để cầu đạo giài thoát.
(Xem: 20195)
Tâm đại từ bi có hai tính cách: Tính cách cứu khổ thì thay thế chúng sinh mà chịu mọi khổ não cho họ; tính cách cho vui thì có thể bỏ hết tất cả phước lạc mà cho chúng sinh.
(Xem: 23700)
Tôi tự cho rằng tôi có thực hay đó chỉ là một ý nghĩ về tôi do tôi tưởng nghĩ về tôi hoặc một ý nghĩ hay một hình ảnh về tôi do kẻ khác hay những kẻ khác tưởng nghĩ về tôi?
(Xem: 23779)
Nguyên-thỉ hay cận-đại Phật-giáo vẫn là Phật-giáo, nghĩa là vẫn có mục-đích giải-thoát diệt khổ, vẫn tôn trọng sự sống và chân-lý, vẫn chủ trương từ-bi tế-độ.
(Xem: 15041)
Lang thang trên đất nước Myanmar rộng lớn bạn sẽ không ngừng được tiếp xúc với hàng loạt xưởng thủ công tạc tượng Phật từ đá (chủ yếu là đá cẩm thạch)...
(Xem: 14972)
Nhìn thấy rõ tướng vô thường và khổ đau đang bủa xuống quanh cuộc sống, đêm rằm tháng hai âm lịch, Thái tử lên ngựa Kiền-trắc (Kanthaka) cùng với người hầu cận...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant