Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sách Văn Học Phật Giáo
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

15. Sự Trả Thù của Những Con Ếch

06 Tháng Chín 201100:00(Xem: 15680)
15. Sự Trả Thù của Những Con Ếch

LÒNG THƯƠNG YÊU SỰ SỐNG
(THE LOVE of LIFE)
Tác giả: G.B. Talovick - Người dịch: HT. Thích Trí Chơn

Sự Trả Thù của Những Con Ếch

Ngày xưa có một người thợ cạo tên Lương ở tỉnh An huy nước Trung Hoa. Ông có cặp mắt ty hý như mắt chuột. Mặt mày ông xấu xí. Vẻ đẹp bên ngoài không mấy quan trọng, nhưng ngay cả trong tâm ông cũng không tốt gì. Ông luôn luôn gây gỗ và so đo. Ông không bao giờ cố gắng sửa đổi những thói hư tật xấu của ông. 

Ông Lương cũng tham lam. Món ăn ông thích nhất là ếch mà người Trung Hoa gọi là “Gà ở Ðồng Ruộng.” Ông không thể dùng bửa nếu không có món ăn này. Ông sành sỏi đến mười hai cách nấu món ăn thịt ếch. Ông có rất nhiều bạn mà tánh tình của họ cũng chẳng tốt gì hơn ông và tất cả đều bảo rằng nếu ếch mà trao vào tay ông Lương thì nó sẽ biến thành món ăn tuyệt hảo

Bạn bè càng khen ngợi tài nấu thịt ếch của Lương bao nhiêu ông càng giết chết nhiều ếch bấy nhiêu; chẳng khác gì chúng là những kẻ thù mà ông muốn tiêu diệt. Ông sát sanh như vậy mãi đến năm ông bốn mươi tuổi. 

Một đêm nọ, trong lúc đang say ngủ, ông cảm thấy khắp thân mình ngứa ngáy. Rồi ông thấy trên giường bao phủ đầy những con ếch. Chúng ở trong mền và cả trên gối! Chúng cũng có mặt trên ván giường. Ếch khắp mọi nơi! 

Ông Lương tự bảo: “Thật kỳ lạ. Ðược rồi, ta có cách giải quyết tụi bây.” Ông bắt những con ếch này bỏ chúng vào trong cái hủ. Ông trở lại phòng ngủ và thấy giường ông phủ đầy nhiều ếch hơn nữa! 

Ông Lương đã thức suốt đêm để bắt những con ếch bỏ ra khỏi giường. 

Hôm sau, ông gặp mấy người bạn và nói với họ tối qua ông đã lùa những con ếch xuống giường. Các bạn bè của ông không làm sao tin nổi điều đó. Thình lình ông Lương chụp lấy vai ông. Ông hét lên: “Những con ếch trở lại!” 

Một người bạn ông nói: “Tôi không thấy gì hết.” 

“Ngay đây này, một con ếch ở trên lông mày tôi. Một con khác đang bu trên tóc tôi.” Ông Lương la hoảng lên, nhưng các bạn ông ngạc nhiên, sửng sốt, vì họ không thấy con ếch nào cả. Họ nhìn ông Lương đang chạy quanh tay cầm dao cạo cắt vạch lông mày và tóc của ông. Nhưng không ai nhìn thấy một con ếch nào cả. Họ xầm xì: “Chắc ông ta điên rồi.” 

Từ đó, ông Lương thấy những con ếch xúm lại tấn công ông mỗi ngày. Ông cố gắng tự bảo vệ với chiếc lưỡi dao cạo, nhưng những con ếch vẫn tiếp tục hiện đến. Ông cầu cứu các bạn bè giúp ông, nhưng chỉ một mình ông nhìn thấy những con ếch đó, mà thôi. Ông Lương đã sống như một người điên kéo dài đến hơn sáu năm nữa trước khi ông qua đời. 

Ông kiệt sức vì phải đương đầu chống trả với những con ếch? Chúng đã trả thù ông? Hay ông trở thành người mất trí?

 Không ai có thể trả lời. Tuy nhiên mọi người đều biết rằng ông Lương chắc chắn sẽ không gặp quả báo đau khổ khủng khiếp như vậy nếu ông không giết nhiều ếch để nấu ăn.
 
 

The Revenge Of The Field Chickens 

Once there was a barber named Liang in Anhui. His head was kind of pinched on top like a deer’s, and he had beady eyes like a rat. He was no beauty. Outside beauty doesn’t matter so much, but he was no beauty inside, either. He always wrangled and dickered. He never tried to improve his behavior or his attitude. 

He was greedy, too. His favorite dish was frog — what some Chinese call The Chicken of the Fields. He couldn’t eat a meal without some field chicken. He knew a dozen ways to prepare frog meat. He had a bunch of friends who were no better than he was, and they all said that field chicken fixed by Liang just couldn’t be beat!

The more they praised his cooking, the more frogs Liang killed, as if they were enemies he wanted to wipe out. He kept this up until he was in his forties. 

 One night, he was sound asleep. Then he felt itchy all over. He seemed to see that his whole bed was covered with frogs. Frogs all over the blankets! Frogs all over the pillows! All over the bedstead! Frogs everywhere!

“Strange,” he said to himself. “Well, I know what to do with frogs.” He gathered up all these frogs and put them into the pot. Then he went back to his bedroom, and again he found his bed covered with more frogs! 

Liang spent the whole night this way, collecting frogs from his bed. 

The next day, he met some friends, and told them how he had spent the night harvesting frogs from his bed. His friends couldn’t figure it out, either. Suddenly, Liang grabbed his shoulder. “The frogs are back!” he shouted. 

“I don’t see anything,” one of his friends said. 

“Here, right here, there’s a frog on my eyebrows! Now there’s one in my hair!” Liang was panicked, but his friends were confounded. They didn’t see a single frog. What they saw was Liang running around and hacking off his eyebrows and hair with his razor. But nobody saw a frog at all. “He must be crazy,” they whispered.

From then on, Liang saw frogs attacking him every day. He tried to defend himself with his razor, but the frogs kept coming. He begged his friends to help, but only he could see those frogs. He lived like a madman for six more years before he finally died.

Was he worn out from fighting off the frogs? Had the frogs finally taken their revenge? Or was he just out of this mind? Nobody could tell. But everybody knew that Liang certainly wouldn’t have suffered so terribly if he hadn’t cooked so many frogs.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 3936)
Tư Tưởng Phật Giáo Trong Thi Ca Nguyễn Du - HT Thích Như Điển
(Xem: 3103)
Phật Giáo Việt Nam Tại Châu Âu - HT Thích Như Điển
(Xem: 7017)
Tư Tưởng Phật Giáo Trong Văn Học Thời Trần - Tác giả: Nguyễn Vĩnh Thượng
(Xem: 5640)
Emily Elizabeth Dickison là nhà thơ lớn của Mỹ trong thế kỷ thứ 19. Bà sống phần lớn cuộc đời trong cô độc.
(Xem: 3952)
Ni Giới Việt Nam Hoằng Pháp tại Hoa Kỳ - Thích Nữ Giới Hương. Hồng Đức Publishing. 2020
(Xem: 3083)
Tác phẩm “Xây dựng hạnh phúc gia đình” của Hòa thượng Thích Thắng Hoan là cẩm nang hướng dẫn xây dựng hạnh phúc cho người Phật tử tại gia.
(Xem: 12145)
“Nói Thiền tông Việt Nam là nói Phật giáo Việt Nam. Và những bậc cao Tăng làm sáng cho Phật giáo, làm lợi ích cho dân tộc từ thế kỷ thứ 6 mãi đến nay đều là các Thiền sư.”
(Xem: 5132)
Ai đã truyền Việt Nam Phật Giáo qua Trung Quốc: Khương Tăng Hội, người Việt Nam. Vào năm nào: năm 247 tây lịch.
(Xem: 3866)
Tư tưởng Phật giáo trong văn học thời Lý bản PDF - Nguyễn Vĩnh Thượng
(Xem: 9161)
Thầy Tuệ Sỹ Là Viên Ngọc Quý Của Phật Giáo và Của Việt Nam - Nguyễn Hiền Đức
(Xem: 7438)
Dưới Bóng Đa Chùa Viên Giác - hồi ký về một ngôi chùa đã đi vào lịch sử Phật giáo tỉnh Quảng Nam. Viên Giác Tùng Thư 2019 - Nhà xuất bản Liên Phật Hội
(Xem: 27121)
Tác phẩm Trí Quang Tự Truyện bản pdf và bài viết "Đọc “Trí Quang Tự Truyện” của Thầy Thích Trí Quang" của Trần Bình Nam
(Xem: 5924)
Tôi đặt bút bắt đầu viết "Lời Vào Sách" nầy đúng vào lúc 7 giờ sáng ngày 21 tháng 6 năm 1995 sau khi tụng một thời kinh Lăng Nghiêmtọa thiền tại Chánh điện.
(Xem: 5639)
Có lẽ đây cũng là một trong những viễn ảnh của tâm thức và mong rằng những trang sách tiếp theo sẽ phơi bày hết mọi khía cạnh của vấn đề, để độc giả có một cái nhìn tổng quát hơn.
(Xem: 6143)
Ai trói buộc mình? Không biết có bao giờ chúng ta tự đặt câu hỏi đó với chúng ta chưa? Đến chùa học pháp hay đi tu chỉ để cầu giải thoát. Mục đích tu hoặc xuất gia là cầu giải thoát sinh tử. Giải thoát có nghĩa là mở, mở trói ra. Cầu giải thoát là đang bị trói. Nhưng ai trói mình, cái gì trói mình? Khi biết mối manh mới mở được.
(Xem: 5683)
Sống Trong Từng Sát Naphương pháp thực tập sống tỉnh thức, sống và ý thức về sự sống trong từng mỗi phút giây. Đây là phương thức tu tập dựa trên tinh thần Kinh Bốn Lãnh Vực Quán Niệm.
(Xem: 5495)
Nguyên bản: How to practice the way to a meaningful life. Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma. Anh dịch: Jeffrey Hopkins, Ph. D. Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
(Xem: 7828)
Mối Tơ Vương của Huyền Trân Công Chúa (Phóng tác lịch sử tiểu thuyết vào cuối đời Lý đầu đời Trần) HT Thích Như Điển
(Xem: 4770)
Nguyệt San Chánh Pháp Số 84 Tháng 11/2018
(Xem: 12147)
Nhẫn nhục là thù diệu nhất vì người con Phật thực hành hạnh nhẫn nhục thành thục, thì có thể trừ được sân tâm và hại tâm, là nhân tố quan trọng để hành giả thành tựu từ tâm giải thoátbi tâm giải thoát.
(Xem: 21872)
Tác giả: Diệu Hạnh Giao Trinh sưu tầm và kể chuyện, Nguyễn Minh Tiến hiệu đínhgiới thiệu
(Xem: 6514)
Cảm Đức Từ Bi - tác giả Huỳnh Kim Quang
(Xem: 7470)
Một bản dịch về Thiền Nhật Bản vừa ấn hành tuần này. Sách nhan đề “Thiền Lâm Tế Nhật Bản” của tác giả Matsubara Taidoo. Bản Việt dịch do Hòa Thượng Thích Như Điển thực hiện.
(Xem: 6747)
Tuyển tập “Bát Cơm Hương Tích” của Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng là một phần lớn của đời tác giả, ghi lại những gì Thầy mắt thấy tai nghe một thời và rồi nhớ lại...
(Xem: 6301)
Quyển sách "Hãy làm một cuộc cách mạng" trên đây của Đức Đạt-lai Lạt-ma khởi sự được thành hình từ một cuộc phỏng vấn mà Ngài đã dành riêng cho một đệ tử thân tín là bà Sofia Stril-Rever vào ngày 3 tháng giêng năm 2017.
(Xem: 8572)
THIỀN QUÁN VỀ SỐNG VÀ CHẾT - Cẩm Nang Hướng Dẫn Thực Hành - The Zen of Living and Dying A Practical and Spiritual Guide
(Xem: 6106)
Mùa An Cư Kiết Hạ năm 2016 nầy tôi bắt đầu viết tác phẩm thứ 67 để sang năm 2017 xuất bản với nhan đề là "Nước Mỹ bao lần đi và bao lần đến"
(Xem: 5711)
Người đứng mãi giữa lòng sông nhuộm nắng, Kể chuyện gì nơi ngày cũ xa xưa, Con bướm nhỏ đi về trong cánh mỏng, Nhưng về đâu một chiếc lá xa mùa (Tuệ Sỹ)
(Xem: 14250)
TĂNG GIÀ THỜI ĐỨC PHẬT Thích Chơn Thiện Nhà xuất bản Phương Đông
(Xem: 20269)
Người học Phật có được một tài liệu đầy đủ, chính xác, đáng tin cậy, dễ đọc, dễ hiểu, dễ nhớ và dễ tra cứu khi cần...
(Xem: 6918)
Tác phẩm nầy chỉ gởi đến những ai chưa một lần đến Mỹ; hoặc cho những ai đã ở Mỹ lâu năm; nhưng chưa một lần đến California...
(Xem: 6852)
Từ Mảnh Đất Tâm - Huỳnh Kim Quang
(Xem: 6410)
Một năm lại sắp trôi qua với những vết tích điêu tàn, khổ nạn để lại trên khắp trái đất. Nhìn lại, chúng ta không khỏi giật mình, và chạnh lòng thương tưởng
(Xem: 6502)
Chung trà cuối năm uống qua ngày đầu năm. Sương lạnh buổi sớm len vào cửa sổ. Trầm hương lãng đãng quyện nơi thư phòng..
(Xem: 6030)
Một năm lại sắp trôi qua với những vết tích điêu tàn, khổ nạn để lại trên khắp trái đất. Nhìn lại, chúng ta không khỏi giật mình, và chạnh lòng thương tưởng
(Xem: 7428)
Nước lũ từ thượng nguồn cuồn cuộn đổ về, lại thêm nước từ đập thủy điện ồ ạt xả ra. Dân không được báo trước.
(Xem: 7404)
Trải hơn 25 thế kỷ, Chánh Pháp của Phật vẫn được tuyên dươnglưu truyền bởi hàng đệ tử xuất gia lẫn tại gia, đem lại giải thoátgiác ngộ cho...
(Xem: 8549)
Là người mới bắt đầu học Phật hoặc đã học Phật nhưng chưa thấm nhuần Phật pháp chân chính, chúng tôi biên soạn...
(Xem: 6489)
Hôm nay là ngày 10 tháng 6 năm 2015, tại thư phòng chùa Viên Giác Hannover, Đức Quốc, tôi bắt đầu viết tác phẩm thứ 65 của mình...
(Xem: 6878)
Bắt đầu vào hạ, trời nóng bức suốt mấy ngày liền. Bãi biển đông người, nhộn nhịp già trẻ lớn bé. Những chiếc...
(Xem: 10504)
Phật giáo ra đời từ một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại - Ấn Độ - và nhanh chóng phổ biến tại các nước phương Đông...
(Xem: 19885)
Trong tập sách nhỏ này tôi đã bàn đến hầu hết những gì mọi người đều công nhậngiáo lý tinh yếu và căn bản của Đức Phật... Con Đường Thoát Khổ - Đại đức W. Rahula; Thích Nữ Trí Hải dịch
(Xem: 30219)
Tôi cảm động, vì sống trong đạo giải thoát tôi đã tiếp nhận được một thứ tình thiêng liêng, trong sáng; một thứ tình êm nhẹ thanh thoát đượm ngát hương vị lý tưởng...
(Xem: 16218)
Tập sách do Minh Thiện và Diệu Xuân biên soạn
(Xem: 19634)
Phật GiáoVũ Trụ Quan (PDF) - Tác giả: Lê Huy Trứ
(Xem: 11067)
Hạnh Mong Cầu (sách PDF) - Lê Huy Trứ
(Xem: 14360)
Đọc “Dấu Thời Gian” không phải là đọc sự tư duy sáng tạo mà là đọc những chứng tích lịch sử thời đại, chứng nhân cùng những tâm tình được khơi dậy trong lòng tác giả xuyên qua những chặng đường thời gian...
(Xem: 7784)
Báo Chánh Pháp Số 48 Tháng 11/2015
(Xem: 10486)
Nguyệt san Chánh Pháp Tháng 10 năm 2015
(Xem: 7940)
Báo Chánh Pháp Số 46 Tháng 9/2015 - Chuyên đề Vu Lan - Mùa Báo Hiếu
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant