Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sách Văn Học Phật Giáo
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

08. Ăn Chay Thoát khỏi Ách Nạn

06 Tháng Chín 201100:00(Xem: 14161)
08. Ăn Chay Thoát khỏi Ách Nạn

LÒNG THƯƠNG YÊU SỰ SỐNG
(THE LOVE of LIFE)
Tác giả: G.B. Talovick - Người dịch: HT. Thích Trí Chơn

Ăn Chay Thoát khỏi Ách Nạn

Vào đời nhà Minh (1368-1661) ở Trung Hoa có một Phật tử tên Vương Thành, thường ngày hay làm phước giúp đỡ mọi người; nhất là những trẻ mồ côinghèo khổ.

Cư sĩ tụng kinh niệm Phật mỗi ngày. Nói chung, cư sĩ là một Phật tử rất thuần thành. Nhưng rất tiếc vì một vài lý do, cư sĩ đã không giữ được giới không sát sinh và thường ăn mặn.

Ông sống gặp thời nhiễu nhương. Thiên hạ chịu nhiều cảnh thiên tai, nạn trộm cướp hoành hành khắp nơi trong nước. Lòng cư sĩ Vương xót xa lo lắng. Nghe đồn tại một hang động có một vị Hòa Thượng tu hành đắc đạo, có thể biết chuyện quá khứ và tương lai. Ðại sư cũng thấu triệt lý thuyết gây nhân và chịu quả của Phật Giáo. Mặc dù đường xa và nguy hiểm, Vương cư sĩ quyết tâm muốn đến đó gặp Ngài để tham vấn.

Sau cùng, trải qua nhiều khó khăn gian khổ, ông ta đã tới được động tu của vị Tăng. Lúc gặp hòa thượng, ông thưa: “Kính bạch tôn đức, hiện nay xã hội đang bị trộm cướp, đạo tặc tung hoành. Dân chúng bị đàn áp cướp bóc bởi những người mang vũ khí đó. Chúng con không biết làm sao bảo vệ cuộc sống bình an. Chúng con đang bị chìm đắm trong biển khổ của tai ương, thảm họa. Chúng con ngưỡng mong tôn sư mở lòng từ bi giang tay cứu độ sinh linh”.

Hòa thượng mỉm cười hỏi: “Phải chăng ông là Vương Thành?”

Vương hoảng kinh đáp: “Ðệ tử chính là Vương Thành đây nhưng làm sao hòa thượng biết tên con?

Hòa thượng đáp: “Nếu ông không thể giữ giới ăn chay thì có hỏi việc gì cũng vô ích thôi”.

Vương lại hỏi nữa nhưng vị đại sư vẫn không trả lời. Sau đó, Vương trở về nhà và suy nghĩ đến điều mà hòa thượng đã dạy bảo. Từ đó, ông ta quyết tâm chấm dứt việc ăn thịt các thú vật chết.

Ít năm sau Vương trở lại động tu của vị đại sư. Gặp lại ông, hòa thượng cười bảo: “Khá tiến bộ đấy! Nay ông đã liễu đạo, tâm ông đã thấm nhuần giáo lý Từ Bi”.

“Hiện nay chúng ta đang sống trong thời đại dối trá đảo điên. Bọn đạo tặc lộng hành khắp bốn phương. Chỉ có những ai giữ giới không sát sinh mới sống trong hòa bình an lạc. Ðây là luật vay trả trong vũ trụ”.

Nói xong, hòa thượng nhắm mắt tiếp tục thiền định.

Vương Thành trở về nhà tích cực thuyết giảng cho mọi người hiểu rằng không ai sát sanh hại vật mà có thể mong sống trong an lạc. Bởi vì người gây nhân giết chóc sẽ gặt quả giết chóc.

Cho dù các bạn làm điều thiện, nhưng các bạn ăn thịt, các bạn phải chịu trách nhiệm về những con vật bị giết chết, thì không bao giờ có được sự an lạc chân chính. Muốn có an lạc, bạn phải tạo sự an lạc, chứ không phải tạo khổ đau cho mọi chúng sanh. Phương cách tốt nhất để thực hiện điều đó là chúng ta nên tôn trọng sự sống của mọi loài và luôn luôn ăn chay.
 
 

Mercy Begins At The Dinner Table

During the Ming dynasty, (1368-1661) in China, a Buddhist called Wang Ch'eng was always willing to help others, especially orphans and the poor. 

Every day Wang chanted Buddhist sutras, or scripture. In general, he was very pious, but for some reason, there was one rule of Buddhism he did not obey: he was not a vegetarian.

 He lived during a bad period. There were many disasters. Bandits and outlaws roamed the country. Wang was worried. He heard that a monk living in a cave practiced Buddhism so hard that he could tell the past and the future. He knew the causes of present conditions and the effects the future would bring. Wang decided to visit him for instruction, even though the way was long and dangerous.

Finally, after many difficulties, Wang reached the monk's cave. He addressed the monk. “Your heavenly honor, the world today is full of bandits and outlaws. The people are oppressed by those bearing weapons. We do not know how to keep living. We living creatures are drowning in a sea of disasters. We call upon you, sir, to show mercy by giving us a hand and helping us survive.”

The monk smiled. “You are Wang Ch'eng, aren't you?” 

Wang was startled. “Yes, sir, but how could you know my name? What is your honor's instruction?”

“If you cannot be a vegetarian, you're just wasting our time with these questions.”

Wang continued asking questions, but the monk had no more to say to him, so Wang had to go home and think over what he had learned. He decided that he really did have to stop eating the carcasses of dead animals.

Several years later, Wang presented himself at the cave again. When the monk saw him, he laughed. “That's more like it! You have understood, and you have finally taken the teachings of mercy to heart.”

“We live in treacherous times. The country is full of bandits. Only those who do not kill may live in peace. This is the balance of the universe.”

With that, the monk closed his eyes and continued his meditation.

Wang Ch'eng returned home to tell everybody that nobody who kills any living creature can hope for peace, because killing causes killing.

If you eat meat, you are responsible for many deaths, so even if you do good deeds, you cannot enjoy true peace. To enjoy peace, you have to earn it by creating peace, not suffering. The best way to do that is to respect all life and eat only vegetarian food.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 10426)
Tập Kỷ Yếu này ghi nhận lại những cảm nhận, những kỷ niệm, những hình ảnh sinh hoạt của Trường Hạ Minh Quang như một món quà tinh thần kỷ niệm cuối khóa cho mọi hành giả tham dự khóa tu... Giáo Hội ÚC Châu
(Xem: 9534)
Em muốn nói chuyện với tôi, bởi vì trong thâm tâm, em chưa mất hẳn niềm tin nơi tất cả chúng tôi. Và tôi muốn nói chuyện với em, bởi vì có lẽ tôi là một trong những người chưa chịu đầu hàng cuộc đời... Nhất Hạnh
(Xem: 9245)
Toàn bộ mục tiêu của tôn giáophổ cập từ ái và bi mẫn, nhẫn nhục, bao dung, khiêm tốn, tha thứ... Dalai Lama
(Xem: 31221)
Tập truyện này không nhắm dẫn chúng ta đi vào chỗ huyền bí không tưởng. Chỉ cần trở lại với tâm bình thường, một tâm bình thường mà thấy đất trời cao rộng vô cùng.
(Xem: 20698)
Những bài nói chuyện trong tập sách này được đề cập đến những vấn đề rất tổng quát của tâm, nhân dịp Lạt ma Yeshe đi thuyết giảng vòng quanh thế giới lần thứ hai cùng với Lạt ma Zopa...
(Xem: 23087)
Thơ Văn Lý Trần - Nhà xuất bản: Khoa Học Xã Hội 1977, Nhiều Tác Giả
(Xem: 17693)
Đức Phật nêu lên tánh không như là một thể dạng tối thượng của tâm thức không có gì vượt hơn được và xem đấy như là một phương tiện mang lại sự giải thoát... Hoang Phong dịch
(Xem: 11614)
Mục đích có được thân người quý báu này không phải chỉ để tạo hạnh phúc cho chính mình, mà còn để làm vơi bớt khổ đau, đem lại hạnh phúc cho người. Đó là mục đích đời sống.
(Xem: 21359)
Theo giáo lý đạo Phật, tâm là nhân tố chính trong mọi sự kiện hay việc xảy ra. Một tâm lừa dối là nguyên nhân của mọi kinh nghiệm mùi vị của samsara...
(Xem: 8741)
Đại ý bài kinh đại khái nói về việc ngài Anan thưa hỏi đức Thế Tôn về việc phụng sự Phật phápkiết tường hay hung tai? HT Thích Minh Thông
(Xem: 22124)
Bồ đề tâm, nghĩa là “tư tưởng giác ngộ”, nó có hai phương diện, một hướng đến tất cả chúng sanh và một tập trung vào trí huệ.
(Xem: 13297)
Cuốn sách Cuộc Tranh Đấu Lịch Sử Của Phật Giáo Việt Nam được Viện Hóa Đạo GHPGVNTN xuất bản vào năm 1964... Nam Thanh
(Xem: 38443)
Tuyển tập 115 bài viết của 92 tác giả và những lời Phê phán của 100 Chứng nhân về chế độ Ngô Đình Diệm
(Xem: 13353)
Nhà Sư Vướng Lụy hay truyện Con Hồng Nhạn Lưu Ly - Nguyên tác Tô Mạng Thù; Bùi Giáng dịch
(Xem: 24257)
Lược Sử Phật Giáo Trung Quốc (Từ thế kỷ thứ I sau CN đến thế kỷ thứ X) - Tác giả Viên Trí
(Xem: 14933)
50 năm qua Phật Giáo chịu nhiều thăng trầm vinh nhục, nhưng không phải vậy mà 50 năm tới Phật Giáo có thể được an cư lạc nghiệp để hoằng pháp độ sinh...
(Xem: 24575)
Năm 623 trước Dương lịch, vào ngày trăng tròn tháng năm, tức ngày rằm tháng tư Âm lịch, tại vườn Lâm Tỳ Ni (Lumbini) xứ Ấn Độ...
(Xem: 10156)
Những Điều Phật Đã Dạy - Nguyên tác: Hòa thượng Walpola Rahula - Người dịch: Lê Kim Kha
(Xem: 17600)
Quyển 50 Năm Chấn Hưng Phật Giáo Việt Nam do HT Thích Thiện Hoa biên soạn là một tài liệu lịch sử hữu ích.
(Xem: 22687)
Phật Giáo Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử của nó luôn luôn gắn liền với dòng sinh mệnh của dân tộc... Trần Tri Khách
(Xem: 22635)
Luận văn trẻ trung tuyệt vời này đưa ra phương pháp tiếp cận dựa trên truyền thống, vạch ra các giai đoạn của con đường.
(Xem: 7499)
Là người mới bắt đầu học Phật, tôi nhận thấy quyển sách nhỏ này thể hiện tốt tinh thần vừa giáo dục vừa khai sáng...
(Xem: 14059)
Kinh thành đá Gia Na là thạch kinh có quy mô lớn nhất trên thế giới, với các tảng đá ma ni trên đó khắc lục tự chân ngôncác loại kinh văn, là thắng tích văn hóa hiếm thấy.
(Xem: 27027)
Về môn Niệm Phật, tuy giản dị nhưng rất rộng sâu. Điều cần yếu là phải chí thành tha thiết, thì đạo cảm ứng mới thông nhau, hiện đời mới được sự lợi ích chân thật.
(Xem: 26786)
Tâm chân thành là tâm Phật, bạn với Phật là đồng tâm. Bốn hoằng thệ nguyện là đồng nguyện với Phật...
(Xem: 19841)
Khi gọi là điều đạo đức, người ứng dụng hành trì sẽ cảm thấy có nhu cầu hướng tới, bởi điều đạo đức luôn mang đến hạnh phúc an lành cho con người.
(Xem: 20803)
Bát chánh đạocon đường tâm linh có khả năng giúp cho người phàm trở thành bậc Thánh. Trước hết là Chánh kiến, tức tầm nhìn chân chính...
(Xem: 21346)
Đọc Bát Đại Nhân Giác để trải nghiệm các giá trị cao siêu trong từng nếp sống bình dị, theo đó hành giả có thể tự mình mở mắt tuệ giác, trở thành bậc đại nhân...
(Xem: 13204)
Do sức ép của công việc, sức ép của mọi thứ trong xã hội đã làm thay đổi cấu trúc đời sống sinh hoạt gia đình truyền thống mà các sắc dân ở các nơi đã phải đối diện.
(Xem: 13332)
Thật không ngoa chút nào, khi tạp chí Chùa cổ Bình Dương cho rằng, chùa Tây Tạng là "dấu ấn đầu tiên của Mật tông”.
(Xem: 29796)
Sự khai triển của Phật giáo đại thừa kết hợp với các dân tộc có nền văn hóa khác nhau đưa đến sự xuất hiện nhiều trình độ hiểu biết Phật giáo rất đặc sắc.
(Xem: 13876)
Tây Tạng là quê hương của những bậc thánh nhân, những vị bồ tát, những đạo sĩ sống cô tịch và độc cư nơi rừng sâu núi thẳm để tu tập thiền định.
(Xem: 13920)
Đến đây, nếu để ý bạn sẽ thấy gần như mỗi người Tây Tạng đi đâu cũng xoay trên tay bánh xe mani (một ống đồng xoay trên một trục thẳng đứng)...
(Xem: 32401)
Tịnh độ giáo là một tông phái thuộc Phật giáo Đại thừa, tín ngưỡng về sự hiện hữu của chư Phật và tịnh độ của các Ngài; hiện tại nương nhờ lòng từ bi nhiếp thụ của Phật-đà...
(Xem: 24013)
Kiến thức là gì? Nó đã được thu thập hàng nghìn năm qua hằng bao kinh nghiệm, tích trữ trong trí não như kiến thức và ký ức. Và từ ký ức đó, tư tưởng (thought) phát sanh.
(Xem: 29744)
Những lời khuyên dạy trong những trang sau đây đều căn cứ trên kinh nghiệm thực hành của Ngài Thiền Sư Ashin Tejaniya.
(Xem: 31517)
Qua quyển sách mỏng này, Susan đã chia sẻ rất chân thật các tâm trạng mà bà phải trải qua trong tuổi già...
(Xem: 34163)
Chính các ngài là những cánh tay đắc lực nhất đã giúp đức Phật hữu hiệu nhất trong công việc hoàng pháp độ sinh...
(Xem: 18422)
Tu sĩ vẫn không quay lại, đôi bàn tay với những ngón tay kỳ diệu bật lên dây đàn, mắt nhìn ra khung cửa tối - biển âm thanh xao động rồi ngưng lắng một lúc...
(Xem: 19473)
Tất cả đang im lặng trong chàng. Triết Hựu có thể nghe được, trong một lúc mười muôn triệu thế giới đang dừng lại, chỉ còn một hơi thở và một trái tim.
(Xem: 32790)
Đức Phật dạy chúng ta hãy vất bỏ mọi thái cực. Đó là con đường thực hành chân chính, dẫn đến nơi thoát khỏi sanh tử. Không có khoái lạc và đau khổ trên đường này...
(Xem: 18695)
Thuở xưa, tại khu rừng Daliko bên bờ sông Đại Hằng, có cây bồ-đề đại thọ, ngàn năm tuổi, vươn lên cao, xòe tán rộng, che phủ cả một vùng.
(Xem: 30791)
Từng Bước Nở Hoa Sen - Chén trà trong hai tay, Chánh niệm nâng tròn đầy, Thân và tâm an trú, Bây giờ ở đây... Thích Nhất Hạnh
(Xem: 16118)
Trưởng giả Tu-đạt-đa (cũng gọi là Tu-đạt) là một nhà từ thiện lớn, luôn vui thích làm những chuyện phước đức, bố thí. Ông thường cứu giúp những người nghèo khó...
(Xem: 26729)
Chùa Linh Mụ đẹp quá, nên thơ quá. Nói vậy cũng chưa đủ. Nó tịnh định, cổ kính, an nhiên, trầm mặc. Nói vậy cũng chưa đủ.
(Xem: 32578)
Khi bạn duy trì được chánh niệm trong mọi lúc, tâm bạn sẽ luôn luôn mạnh mẽ và đầy sức sống, rất trong sángan lạc. Bạn cảm thấy nội tâm mình vô cùng thanh tịnh và cao thượng.
(Xem: 39339)
Đa Văn từ lâu được nổi tiếng là nghe nhiều, nhớ giỏi. Hôm kia, chẳng biết suy nghĩ được điều gì mà chú hăm hở chạy vào gặp nhà sư, lễ phép và khách sáo nói...
(Xem: 40432)
Mục đích của cuộc đời chúng ta là để trưởng thành, là để giải quyết các vấn đề của mình một cách chánh niệmý nghĩa. Trí tuệ sẽ đến và chánh niệm cũng đến cùng.
(Xem: 19273)
“Tỉnh thức trong công việc” của tác giả Michael Carroll là tuyển tập nhiều bài viết ngắn cùng chủ đề, được chia làm bốn phần, mỗi phần đề cập đến các phương diện chánh niệm trong kinh doanh.
(Xem: 19268)
Nằm giữa mây mù và rừng nguyên sinh hoang rậm, cả hệ thống những thiền viện, am, chùa cổ hiện ra - với toà ngang dãy dọc, với ngôi tháp đá tảng xanh 7 tầng...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant