Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sách Văn Học Phật Giáo
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Kỷ Yếu 20 Năm Thành Lập Tu Viện Quảng Đức Úc Châu

16 Tháng Tư 201400:00(Xem: 9177)
Kỷ Yếu 20 Năm Thành Lập Tu Viện Quảng Đức Úc Châu

 

bia_kyyeu20nam_tvqd

 

MỤC LỤC KỶ YẾU

  1. Lời ngỏ của Ban Biên Tập
  2. Thư Cung Thỉnh & Thư Mời tham dự Đại Lễ
  3. Thư Mời tham dự Đại Lễ
  4. Diễn Văn Khai Mạc. TT Thích Tâm Phương
  5. Chương trình Mừng Đại Lễ Chu Niên 20 năm TVQĐ
  6. Đôi nét về Tu Viện Quảng Đức. Thích Tịnh Tuệ
  7. Hình ảnh Lễ Khánh Thành Bảo Tháp Tứ Ân & Chu Niên 20 năm TVQĐ
  8. Thư Chúc Mừng của Giáo Hội PGVN Trên Thế Giới. HT Thích Tâm Châu
  9. Thư Chúc Mừng của Hội Đồng Giáo Phẩm. HT Thích Huyền Tôn
  10. Thư Chúc Mừng của Hội Đồng Điều Hành. HT Thích Như Huệ
  11. Thư Chúc Mừng của Giáo Hội PGVNTN Hoa Kỳ. HT Thích Trí Chơn
  12. Thư Chúc Mừng của Giáo Hội PGVNTN Hoa Kỳ. HT Thích Thắng Hoan
  13. Thư Chúc Mừng của Giáo Hội PGVNTN Âu Châu. HT Thích Minh Tâm
  14. Thư Chúc Mừng của Giáo Hội PGVNTN Canada. TT Thích Bổn Đạt
  15. Thư Chúc Mừng của Thủ Tướng Úc Đại Lợi. Bà Julia Gillard
  16. Thư Chúc Mừng của Tổng Toàn Quyền Victoria. David Kretser
  17. Thư Chúc Mừng của Thủ Hiến Tiểu bang Victoria. Ông John Brumby
  18. Thư Chúc Mừng của Thượng Nghị Sĩ Liên Bang. Ông Kevin Thomson
  19. Thư Chúc Mừng của Ủy Ban Đa Văn Hóa Tiểu Bang Victoria. Ông George Lekakis
  20. Thư Chúc Mừng của Thị Trưởng Thành phố Moreland. Bà Stelle Kariofillidis
  21. Thư Chúc Mừng của Sở Cảnh Sát Victoria, Ông Ashley Dickinson
  22. Thư Chúc Mừng của Cộng Đồng Người Việt Liên Bang Úc Châu. Ông Nguyễn Thế Phong
  23. Thư Chúc Mừng của Chủ tịch Hội Phật Giáo Victoria. Bà Laura Chan
  24. Thư Chúc Mừng của Moreland Interfaith. Linh Mục Gormann
  25. Thư Chúc Mừng của Từ Bi Đại Bảo Tháp. Ông Ian Green
  26. Thư Chúc Mừng của Initiatives of Change. Ông Robert Wood
  27. Hành TrạngHạnh Nguyện của Bồ Tát Quảng Đức. HT Thích Bảo Lạc
  28. Hình ảnh Lễ Khánh Thành Tu Viện Quảng Đức năm 2003
  29. Lần đầu đến xứ Úc. HT Thích Tín Nghĩa
  30. Những đóng góp quan trọng của Trang Nhà Quảng Đức. HT Thích Tuệ Chiếu
  31. Một ngày có bốn mùa. HT Thích Như Điển
  32. Bồ Tát Quảng Đức & Tu Viện Quảng Đức. HT. Thích Trường Sanh
  33. Trồng sen trên tuyết. Thích Nguyên Tạng
  34. Phật Pháp không bị hạn cuộc....Thích Phổ Huân
  35. Xúc động và ngưỡng mộ những người con Phật. Hoang Phong
  36. Phật sự viên thành. Nguyên Lượng Nguyễn Văn Độ
  37. Đôi nét về Thầy Trụ Trì. Quảng Hương
  38. Gia Đình Phật Tử Quảng Đức. Nguyên Dũng Phạm Thanh Hùng
  39. Cảm niệm về một Tu Viện. Thích Viên Thành
  40. Quảng Đức Đạo Ca.... Quảng Tịnh Kim Phương
  41. Trang nhà Quảng Đức. Thích Nữ Huệ Trân
  42. Cảm nghĩ về Mái Chùa Quảng Đức. Thích Nữ Như Tuyết
  43. Thời gian và những kỷ niệm. Nguyên Như
  44. Nhớ mái chùa xưa. Bảo Minh Đạo
  45. Hai mươi năm kỷ niệm... Hồng Hạnh Tú Hoài
  46. Về chùa làm công quả. Thanh Phi
  47. Thư gởi từ phương xa. Tâm Minh Vương Thúy Nga
  48. Tu Viện Quảng Đức, Bồ Đề Đạo Tràng của tôi. Nhị Tường
  49. Những kỷ niệm khó quên. Thục Đức
  50. Hình ảnh ngôi chùa thân thương. Hải Hạnh
  51. Cảm ơn Trang Nhà Quảng Đức. Diệu Trí
  52. My Appreciation. Cheryl Jones
  53. Tu Viện Quảng Đức, chặng đường 20 năm. Tâm Huệ
  54. Vạn dặm nghìn trùng 20 năm. Dương Kinh Thành
  55. Tu Viện Quảng Đức, 20 năm nhìn lại. Võ Đại Sinh
  56. Cảm niệm công đức của Thầy. Hiền Nhân
  57. Hình ảnh cầu nguyện và cứu trợ nạn nhân hỏa hoạn tại Úc
  58. Tùy hỷ Lễ Khánh Thành (thơ) HT Thích Tâm Châu
  59. Nhạc: Mừng Chu Niên 20 năm TVQĐ. thơ Thích Viên Tịnh, nhạc Lê Minh Hiền
  60. Nhạc: Tu Viện Quảng Đức, thơ Tuệ Kiên, nhạc Võ Tá Hân
  61. Hình ảnh Chiêm bái Phật Ngọc tại TV Quảng Đức
  62. Câu đối chúc mừng Chu Niên 20 năm TVQD. HT. Thích Huyền Tôn
  63. Câu đối chúc mừng Chu Niên 20 năm TVQD. TT Thích Hạnh Niệm
  64. Mừng Khánh Lễ (thơ) Kim Tâm Thích Hạnh Niệm
  65. Kính mừng chu niên (thơ) Thích Viên Tịnh
  66. Hai Mươi Năm Kỷ Niệm (thơ) Thích Nhật Tân
  67. Góc Trời Quảng Đức (thơ). Thích Nữ Giới Hương
  68. Tu Viện Quảng Đức... 20 năm (thơ) Tuệ Kiên
  69. Chiếc Cầu Từ Bi. (thơ) Thanh Phi
  70. Chúc mừng Tu Viện Quảng Đức (thơ) Tường Dinh
  71. Đạo Tràng Tu Viện Quảng Đức (thơ) TNT Mặc Giang
  72. Lửa thiêng (thơ). Quảng Từ Vân
  73. Ơn Thầy (thơ) Nguyên Lễ
  74. Từ Ánh Hào Quang đến 20 năm Quảng Đức (thơ) Lâm Như Tạng
  75. TVQĐ mang tinh thần Bồ Tát (thơ) Tuệ Nga
  76. Ân tình Bồ Tát (thơ) Phổ Nguyệt
  77. Xây chùa gian nan (thơ) Diệu Dung
  78. Mạng lưới Trang Nhà Quảng Đức (thơ) Tâm Quang Tiền Anh Thơ
  79. What I like about Quang Duc Site ? Helen Quảng Tuệ Nguyện
  80. Chúc mừng Chu Niên Tu Viện Quảng Đức. Quảng An
  81. Tri Ân Tam Bảo. Hiền Hỷ & Nguyên Ngộ Tâm
  82. Hình ảnh xây dựng Tu Viện Quảng Đức
  83. Hình ảnh sinh hoạt với người Úc
  84. Nhật ký ghi chép 20 năm sinh hoạt TVQĐ. Phổ Trí & Quảng Tịnh Thiều Bình
  85. Diary of 20th years, A journey of Buddhist mission. Helen Quang Tue Nguyen & Steve NTB
  86. Chuỗi Nhân Duyên.Trần Thị Nhật Hưng
  87. Nhân duyên gặp Thầy & Trang Nhà Quảng Đức.Hoa Lan Thiện Giới
  88. Hình ảnh tu học tại Tu Viện Quảng Đức
  89. Hình ảnh hành hương chiêm bái
  90. Hình ảnh Phật tử công quả
  91. Hình ảnh Lễ Hằng Thuận
  92. Hình ảnh Hoằng Pháp bên ngoài Úc Châu
  93. Chư Tôn Đức tham dự chứng minh Đại Lễ Chu Niên 20 năm TVQĐ
  94. Ban Tổ Chức Mừng Đại Lễ
  95. Cảm tưởng của ba thế hệ. Nguyên Lượng, Hồng Hạnh, Quảng Nguyên
  96. Tường thuật Lễ Mừng Chu Niên 20 năm. Thích Tịnh Tuệ
  97. Danh sách Phật tử cúng dường xây Tháp Tứ Ân
  98. Hình ảnh Văn Nghệ Gây Quỹ xây dựng TVQĐ
  99. Hình ảnh Tiệc Chay Gây Quỹ xây dựng TVQĐ
  100. Hình ảnh ủy lạo từ thiện xã hội
  101. Hình ảnh chân dung Thượng Tọa Trụ Trì
  102. Báo chí Úc đăng tải về Tu Viện Quảng Đức
  103. Ấn phẩm Kinh sách do Tu Viện Quảng Đức ấn tống
  104. Phương danh quý Phật tử ân nhân trong 20 năm qua
  105. Danh sách Phật tử phát tâm ấn tống Kỷ Yếu
  106. Ban Thực Hiện Kỷ Yếu
  107. Bấm vào đây hạ tải (right click and Save Link As)

 

Preface

You're holding in your hand the book recording the activities leading to the 20thAnniversary of Quang Duc Monastery. This book was not launched immediately after the celebration of the 20thAnniversary, due to many Dharma task commitments. Not until today, could we officially launch it - on the occasion of the 15thWinter Retreat, for All Sangha of the Unified Vietnamese Buddhist Congregation in Australia and New Zealand, to be held in Quang Duc Monastery from 1stto 11thJuly, 2014.

This book is offered as a sincere and humble gift to the Monks, Nuns, benefactors and friends, near and far. This book was also distributed free, to the National Library of Australia in Canberra and all public libraries across Australia as a humble gift from the Quang Duc Monastery to the Australian and Vietnamese community.

Twenty years, is a long period in a human life, especially for Buddhist followers, rushing to escape from samsara, the circle of birth and death, no time to waste on the journey to or from our the spiritual home. Twenty years have passed, our first generation had to suffer and make sacrifices to build infrastructure and to build a solid foundation for the next generation of Vietnamese in this country. Thus, in these last twenty years, in the process of preserving and protecting the Dharma lights in this place, we are sure that we couldn’t avoid having some misunderstandings with others - the sorrow and suffering. Due to the future and developing of Buddha-Dharma, we ask that you please be tolerant and compassionate with us, for any inconvenience.

The Editorial Board, we would like to sincerely thank the Most Venerables Monks, Nuns, the Australian Federal, State & Local governments, as well as other organizations, which sent us letters of congratulations on the occasion of the 20thBirthday of Quang Duc Monastery. All letters are published in this book, in addition to much poetry, literature and song lyrics ... to praise the virtues of the Buddhists of Quang Duc Monastery as part of its efforts to spread the Dharma in this southern country, Australia.

Please put your hands together and pray for the Vietnamese Buddhism in Australia, as day by day it grows stronger, to carry the light of wisdom and enlightenment to everyone and every home.

Namo Amitabha Buddha
Editorial Board
Quang Duc Monastery Abbot
Bhikkhu Thich Tam Phuong

Lời Ngỏ

Quý vị đang cầm trên tay tập Kỷ Yếu Kỷ Niệm Chu Niên 20 Năm Thành Lập Tu Viện Quảng Đức, lẽ ra tập kỷ yếu này đã ra mắt ngay sau Đại Lễ Mừng Chu Niên 20 Năm, nhưng do bận rộn nhiều Phật sự, nay mới chính thức ra mắt nhân dịp Khóa An Cư Kiết Đông kỳ 15 của Giáo Hội, được tổ chức tại Tu Viện Quảng Đức từ ngày 1 đến 11 tháng 7 năm 2014, như một món quà thành kính cúng dường đến Chư Tôn Đức Tăng Ni và gởi tặng đến quý ân nhân, thân hữu cùng Đồng Hương Phật tử gần xa. Tập Kỷ yếu này cũng được gởi biếu đến Thư viện quốc gia Úc tại Canberra, và các thư viện công cộng trên toàn liên bang Úc Châu như là một món quà khiêm tốn của TVQĐ đối với quần chúng Úc-Việt.

Hai Mươi Năm, một chặng đường dài đối với một đời người, nhất là đối với người đệ tử Phật, gấp rút lo tu để giải thoát sinh tử luân hồi, không luống bỏ một thời gian nào trong tiến trình tìm về cội nguồn tâm linh. Hai mươi năm qua, thế hệ thứ nhất của chúng ta đã phải chịu thiệt thòi, hy sinh, gian khổ để xây dựng hạ tầng cơ sở, tạo dựng một nền móng vững chắc cho thế hệ thứ hai, thứ ba của người Việt trên xứ sở này. Do đó, hai mươi năm qua, trong quá trình gìn giữbảo vệ ngọn đèn Chánh Pháp ở nơi địa phương này, chắc chắn không sao tránh khỏi những hiểu lầm, những phiền não, khổ đau cho mình và cho người. Xin Chư Tôn Đức và quý Phật tử gần xa, hãy vì tương lai của Phật Pháp mà niệm tình bỏ qua cho.

Nhân đây, Ban Biên Tập xin chân thành cảm ơn Chư Tôn Đức, chính quyền Úc các cấp liên bang, tiểu bang và địa phương, cũng như các tổ chức khác đã gởi thư chúc mừng sinh nhật 20 tuổi của Tu Viện Quảng Đức. Tất cả đều được lưu giữ trong tập kỷ yếu này, ngoài ra còn có nhiều bài cảm niệm, thơ, văn, nhạc, liễn đối... để tán thán công đức của Tăng NiPhật tử Tu Viện Quảng Đức như một phần trong công cuộc truyền bá Chánh Pháp tại xứ sở Nam bán cầu Úc Đại Lợi này.

Xin chắp tay nguyện cầu cho nền Phật Giáo Việt Nam tại Úc Châu ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn để mang ánh sáng trí tuệ và giác ngộ đến cho mọi người và mọi nhà.

Nam Mô A Di Đà Phật
TM. Ban Biên Tập
Viện Chủ Tu Viện Quảng Đức

Tỳ Kheo Thích Tâm Phương


Xin bấm vào hình Mục Lục bên dưới để hạ tải tập Kỷ Yếu 300 trang PDF để xem (phải đợi vài phút):


Muc_luc_Ky_yeu_20_nam_Tu_Vien_Quang_Duc



Ban Thực Hiện Kỷ Yếu:

Cố vấn: TT Thích Tâm Phương
Biên Tập: TT Thích Nguyên Tạng
Biên dịch tiếng Anh: Nguyên Nhật Như Mai, Steve Nguyên Thiện Bảo, Helen Quảng Tuệ Nguyện
Sửa bản in: Thanh Phi, Diễm Tuyết, Quảng Chơn
Hình ảnh:Quảng Hội, Quảng Tuệ Duyên, Thiện Hưng, Hoàng Lan, Thục Đức
Thiết kế nội dung: Nguyên Trang

Thiết kế bìa: Quảng Pháp Tấn
In 1000 bản, khổ 230 x 290 tại Nhà in Jiin Li Đài Loan.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 14548)
Trong Phật giáo, chúng ta không tin vào một đấng Tạo hóa nhưng chúng ta tin vào lòng tốtgiữ giới không sát hại sinh linh. Chúng ta tin vào luật nghiệp báo nhân quả...
(Xem: 11831)
Ðạo Phật cốt đào luyện tâm hồn người hoàn toàn trong sạch, nên cực lực sa thải những tính: tham lam, sân hận, oán thù... đang trú ẩn trong tâm giới người.
(Xem: 14328)
Với niềm vui lớn lao, vua Tịnh Phạn chúc mừng hoàng hậu và thái tử vừa mới đản sinh. Dân chúng tổ chức các buổi hội hè tưng bừng và treo cờ kết hoa rực rỡ trên toàn quốc.
(Xem: 13238)
Tập sách này gồm có những bài viết đơn giản về Phật Pháp Tại Thế Gian, Cốt Tủy Của Ðạo Phật, Vô Thượng Thậm Thâm Vi Diệu Pháp, những điều cụ thể, thiết thực...
(Xem: 14602)
Tập sách này là kết tập những bài báo viết trên Bản Tin Hải Ấn và Phật Giáo Việt Nam trong cùng một chủ đề. Đó là Con Đường Phát Triển Tâm Linh.
(Xem: 12618)
Chúng tôi viết những bài này với tư cách hành giả, chỉ muốn đọc giả đọc hiểu để ứng dụng tu, chớ không phải học giả dẫn chứng liệu cụ thể cho người đọc dễ bề nghiên cứu.
(Xem: 25148)
Cư sĩ sống trong lòng dân tộc và luôn luôn mang hai trọng trách, trách nhiệm tinh thần đối với Phật Giáo và bổn phận đối với cộng đồng xã hội, với quốc gia dân tộc.
(Xem: 27791)
Chúng tôi viết quyển sách này cho những người mới bắt đầu học Phật. Bước đầu tuy tầm thường song không kém phần quan trọng, nếu bước đầu đi sai, những bước sau khó mà đúng được.
(Xem: 26302)
Pháp môn Tịnh Độ cao cả không cùng, rộng lớn như trời che đất chở. Đây là Pháp môn tổng trì của chư Phật ba đời, là đạo mầu đặc biệt trong một đời giáo hóa của đức Thích Ca.
(Xem: 17179)
Đôi khi mọi người nghĩ cái chết là sự trừng phạt những việc xấu xa mà họ đã làm, hoặc là sự thất bại, sai lầm, nhưng cái chết không phải như vậy. Cái chết là phần tự nhiên của cuộc sống.
(Xem: 16491)
Sách này nói về sự liên quan chặt chẽ giữa con người và trái đất, cả hai đồng sinh cộng tử. Con người không thể sống riêng lẻ một mình nếu các loài khác bị tiêu diệt.
(Xem: 15874)
Cuốn sách “Tin Tức Từ Biển Tâm” của nhà văn Phật giáo Đài Loan – Lâm Thanh Huyền – quả là một cú “sốc” tuyệt vời đối với các nhà Phật học Việt Nam.
(Xem: 22069)
Người cư sĩ tại gia, ngoài trách nhiệm và bổn phận đối với gia đình, xã hội còn có nhiệm vụ hộ trì Tam Bảo. Cho nên trọng trách của người Phật Tử tại gia rất là quan trọng...
(Xem: 17090)
Mỗi sáng lúc mới thức dậy, trong trạng thái mơ màng chưa tỉnh hẳn, chúng ta phải bắt đầu lôi kéo tâm thức vào một đường hướng rõ ràng: tự đánh thức lên lòng ngưỡng mộ cao rộng đến buổi rạng đông...
(Xem: 24823)
Làm sao tôi có thể hành thiền khi quá bận rộn với công việc và gia đình? Làm sao tôi có thể phối hợp hoạt động với ngồi yên một chỗ? Có các nữ tu sĩ không?
(Xem: 21890)
An Lạc phải bắt đầu từ nơi mỗi chúng ta mà từ, bi, hỉ, xả là nền tảng. Có từ, bi, hỉ, xả, thì đi đâu ta cũng gieo rắc tình thương và sự hòa hợp...
(Xem: 19039)
Tập sách này không phải là một tiểu luận về tâm lý học nên không thể bao quát hết mọi vấn đề nhân sinh, mục đích của nó nói lên sự tương quan của Ý, Tình, Thân và tiến trình phiền não...
(Xem: 16130)
Đức Phật tuy đã nhập diệt trên 25 thế kỷ rồi, nhưng Phật pháp vẫn còn truyền lại thế gian, chân lý sống ấy vẫn còn sáng ngời đến tận ngày hôm nay. Đây là những phương thuốc trị lành tâm bệnh cho chúng sanh...
(Xem: 21662)
Những gì chúng ta học được từ người xưa và cả người nay dĩ nhiên không phải trên những danh xưng, tiếng tăm hay bài giảng thơ văn để lại cho đời, mà chính ngay nơi những bước chân của người...
(Xem: 16749)
Đối với Phật giáo, tính cách quy ước của tâm thức biểu lộ từ một sự sáng ngời trong trẻo. Những khuyết điểm làm ô uế nó không nội tại nơi bản chất của nó mà chỉ là ngoại sanh.
(Xem: 14635)
Đọc “Trung bộ kinh” chúng ta có được một đường lối tu hành cụ thể như một bản đồ chỉ rõ chi tiết, đưa ta đến thành Niết bàn, cứu cánh của phạm hạnh.
(Xem: 16671)
J. Krishnamurti, cuộc sống và những lời giáo huấn của ông trải dài trong phần lớn thế kỷ hai mươi, được nhiều người tôn vinh là một con ngườiảnh hưởng sâu sắc nhất vào ý thức của nhân loại...
(Xem: 24996)
“Cái tiến trình” là một hiện tượng thuộc cơ thể, không nên lầm lẫn với trạng thái tinh thần mà Krishnamurti viết trong quyển này bằng nhiều từ khác biệt như là “phước lành”, “cái khác lạ”...
(Xem: 18755)
Quyển sách này là kết quả của những cuộc nói chuyện và những cuộc thảo luận được tổ chức ở Ấn độ bởi J. Krishnamurti với học sinh và giáo viên của những trường học tại Rishi Valley...
(Xem: 21177)
Gốc rễ của xung đột, không chỉ phía bên ngoài, nhưng còn cả xung đột phía bên trong khủng khiếp này của con người là gì? Gốc rễ của nó là gì?
(Xem: 14748)
Với hầu hết mọi người chúng ta, sự liên hệ với một người khác được đặt nền tảng trên sự lệ thuộc, hoặc là kinh tế hoặc là tâm lý. Lệ thuộc này tạo ra sợ hãi...
(Xem: 14352)
Bàn về Cách kiếm sống đúng đắn tìm hiểu những phương cách cho chúng ta tham gia, nhưng không đắm chìm, công việc của chúng ta. Trong một thế giới điên cuồng để sản xuất...
(Xem: 16580)
Phật Giáo dạy nhân loại đi vào con đường Trung Đạo, con đường của sự điều độ, của sự hiểu biết đứng đắn hơn và làm thế nào để có một cuộc sống dồi dào bình anhạnh phúc.
(Xem: 17982)
Đọc Tu Bụi của tác giả Trần Kiêm Đoàn, tôi có cảm tưởng như nhìn thấy một mảnh bóng dáng của chính mình qua nhân vật chính là Trí Hải. Đời Trí Hải có nhiều biến cố.
(Xem: 12877)
Suy nghĩ không bao giờ mới mẻ, nhưng sự liên hệ luôn luôn mới mẻ; và suy nghĩ tiếp cận sự kiện sinh động, thực sự, mới mẻ này, bằng nền quá khứ của cái cũ kỹ.
(Xem: 14913)
Hầu hết mọi người sẽ vui mừng để có một sự an bình nào đấy của tâm hồn trong đời sống của họ. Họ sẽ hân hoan để quên đi những rắc rối, những vấn đề...
(Xem: 12676)
Sau thời công phu khuya, tôi được phân công quét chùa. Tay cầm chiếc chổi chà, tôi nhẹ bước ra sân và leo lên cầu thang phía Ðông lang chính điện.
(Xem: 13866)
Điều làm cho một người trở thành một Phật tử chân chính là người ấy tìm nơi nương tựaĐức Phật, Giáo pháp, và chư Thánh Tăng - gọi là Quy Y Tam Bảo.
(Xem: 14577)
Sống cùng với xã hộicần phải đi đến việc cùng chung có một tinh thần trách nhiệm cộng đồng. Còn kiến thức thì giúp chúng ta khám phá thiên nhiên đồng thời với nội tâm của chúng ta.
(Xem: 27913)
Đây là một quyển sách căn bản dành cho người muốn tìm hạnh phúc và sự bình an trong cuộc sống qua con đường tâm linh. Con đường Đạo của Đức Phật rất đơn giản, thích hợp với mọi người.
(Xem: 27097)
Trong Đường Xưa Mây Trắng chúng ta khám phá ra Bụt là một con người chứ không phải là một vị thần linh. Đó là chủ tâm của tác giả...
(Xem: 14316)
”Vượt Khỏi Giáo điều” không phải chỉ đề cập đến những vấn nạn đời thường, nó còn tiến xa hơn một bước nữa là vạch ra cho con người một hướng đi, một hành trình tu tập tâm linh hầu có thể đạt đến cứu cánh giác ngộ giải thoát ngay trong kiếp sống này.
(Xem: 20886)
Cuốn sách này là một bản dịch của Ban Dịch Thuật Nalanda về tác phẩm Bản Văn Bảy Điểm Tu Tâm của Chekawa Yeshe Dorje, với một bình giảng căn cứ trên những giảng dạy miệng do Chošgyam Trungpa Rinpoche trình bày.
(Xem: 14651)
Duy tâm của Phật giáo không công nhận có cảnh nào là cảnh thật, hết thảy các cảnh đều do tâm hiện, lá chuối cũng tâm hiện, bóng người cũng tâm hiện, như hoa đốm giữa hư không.
(Xem: 24122)
Để hỗ trợ cho việc phát triển và thực thi tâm hạnh từ bi, việc chủ yếu là phải vượt qua những chướng ngại. Nơi đó, hạnh nhẫn nhục đóng vai trò quan trọng...
(Xem: 28589)
Guru (Đạo Sư) giống như một viên ngọc như ý ban tặng mọi phẩm tính của sự chứng ngộ, một người cha và bà mẹ dâng hiến tình thương của mình cho mọi chúng sinh...
(Xem: 14716)
Cuốn sách nhỏ này không phải đã được viết ra để phô bày kiến thức của tác giảkiến thức ấy không có gì đáng để được phô bày. Nó mong ước được là một người bạn hơn là một cuốn sách.
(Xem: 13264)
“Không có tẩu thoát khỏi sự liên hệ. Trong sự liên hệ đó, mà là cái gương trong đó chúng ta có thể thấy chính chúng ta, chúng ta có thể khám phá chúng ta là gì...
(Xem: 16408)
Quyển sách này đã đem lại cho độc giả một cái nhìn mới của Tây phương đối với Phật giáo trước đây vốn hoàn toàn xa lạ và hiện nay đang rất thịnh hành ở châu Âu và châu Mỹ.
(Xem: 27156)
Milarepa là Thánh St. Francis của Tây Tạng. Chúng ta không thể nhầm lẫn âm điệu của những ca khúc này với âm điệu của những ca khúc Fioretti...
(Xem: 11976)
Trí Phật là trí kim cương. Thân Phật là thân kim sắc, cõi Phật là cõi hoàng kim, thì Đạo Phật tất nhiên là Đạo Vàng. Ánh Đạo Vàngkim quang của đức Từ bi rộng lớn phá màn vô minh, chỉ rõ đường chánh.
(Xem: 16030)
Milarepa là một trong những đạo sư tâm linh nổi tiếng nhất của mọi thời. Ngài không những là một nhà lãnh đạo kiệt xuất của dòng phái Kagyu, mà cũng là một đạo sư rất quan trọng đối với mọi trường phái của Phật giáo Tây Tạng.
(Xem: 21383)
Nếu bạn không suy nghĩ sự đau khổ của chu trình sinh tử, sự tan vỡ ảo tưởng với vòng sinh tử sẽ không sinh khởi.
(Xem: 12347)
Cuốn sách nhỏ này do Hòa Thượng Tiến Sĩ K. Sri Dhammananda là một cuốn sách có giá trị, đáp ứng được những câu hỏi như chết đi về đâu và chết rồi đã hết khổ chưa...
(Xem: 26153)
Cái chết là một sự khởi đầu mới. Nó là con đường đưa ta đến buổi bình minh của những cơ hội mới để cho chúng ta hưởng được những thành quảchúng ta đã vun trồng...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant