TĂNG GIÀ THỜI ĐỨC PHẬT Thích Chơn Thiện Nhà xuất bản Phương Đông
Mục lục
Lời giới thiệu Chương 1. Bối cảnh Chương 2. Sự thành lập Tăng già 1. Giáo đoàn Tỳ-kheo 2. Sự hình thành của Tăng-già Chương 3. Sự hình thành các tịnh xá - Jìvahàrama (Tinh xá Kỳ-bạt) - Jetaranàràma (Tinh xá Kỳ Hòan) - Ghositàràma (Tinh xá Cù-sư-la) Chương 4. Một thành viên của Tăng-già 1. Ý nghĩa khái quát 2. Gia nhậpGiáo đoàn 3. Đạo đức của một Tỳ-kheo Chương 5. Sinh hoạt của Tăng-già 1. Thời biểu mỗi ngày 2. Tăng-già Yết-ma (Sangha Kamma) 3. Bố-tát (Uposatha) 4. An Cư (Vassavasa) 5. Tự tứ (Pavàràna) 6. Thọ y Cathina (Kathina) Chương 6. Tam học: Giới học, Định học, Tuệ học - Ý nghĩa khái quát - Giới học - Định học - Tuệ học Chương 7. Các quả vị và cảnh giới chứng đạt - Phật - A-la-hán (Arahant) Chương 8. Các Đại đệ tử của đức Phật * Các Nam Tôn giả 1. Tôn giả Sàriputta (Xá-lợi-phất) 2. Tôn giả Moggallàna (Đại Mục-kiền-liên) 3. Tôn giả Maha Kassapa (Đại Ca-diếp) 4. Tôn giả Ananda (A-nan) 5. Tôn giả Anuruddha (A-nậu-lâu-đà) 6. Tôn giả Upàli (Ưu-bà-ly) 7. Tôn giả Punna Mantaniputta (Phú-lâu-na Mãn-từ-tử) 8. Tôn giả Punna Sunasarata (Phú-lâu-na Du-lũ-xa) 9. Tôn giả Subhùti (Tu-bồ-đề) 10. Tôn giả Maha Kaccàyana (Đại Ca-chiên-diên) 11. Tôn giả Rahula (La-hầu-la) 12. Tôn giả Anna Kodannà (A-nhã Kiều-trần-như) 13. Tôn giả Revata (Li-bà-đa) 14. Tôn giả Pindola Bhàradvàjà (Tân-đầu-lô Phả-la-đọa) 15. Tôn giả Maha Kappina (Đại Kiếp-tân-na) 16. Tôn giả Katiyàyana 17. Tôn giả Upasena (Ưu-bà-tiên-na) 18. Tôn giả Bhaddiya (Ba-đề) 19. Tôn giả Lakuntaka Baddiya (Kiều-phạm Ba-đề) 20. Tôn giả Radhà (La-đà) 21. Tôn giả Nanda (Nan-đà) 22. Tôn giả Sunìta (Tu-nê-đa) 23. Tôn giả Ratthapàtla (Nại-tra-hòa-la) 24. Tôn giả Maha Kotthita (Đại Câu-hi-la) 25. Tôn giả Sakicca (Ca-tịch-đa) 26. Tôn giả Bhaddala (Bạt-đà-la) 27. Tôn giả Yasa (Da-xá) 28. Tôn giả Angulimàla (Ương-câu-lê-ma-la) 29. Tôn giả Uruvela Kassapa (Ưu-lâu-tần-loa Ca-diếp) 30. Tôn giả Baddaji (Bạt-đà-di) 31. Tôn giả Dàsaka 32. Tôn giả Cula - Pantaka (Châu-lợi Bàn-đà-già) 33. Tôn giả Subhadda (Tu-bạt-đà) * Các Nữ tôn giả 1. Nữ tôn giả Maha Pajapati Gotamì (Ma-ha Ba-xà-ba-đề Cồ-đàm-di hay Kiều-đàm-di) 2. Nữ tôn giả Khema 3. Nữ tôn giả Uppalàvana (Liên Hoa Lâm) 4. Nữ tôn giả Kìsogotamì 5. Nữ tôn giả Sonà 6. Nữ tôn giả Bhadda-Kundalakesa 7. Nữ tôn giả Patacara 8. Nữ tôn giả Dhammadinnà (Pháp Thí) 9. Nữ tôn giả Sumànà 10. Nữ tôn giả Ubirì 11. Nữ tôn giả Subhà 12. Nữ tôn giả Sìha Chương 9. Tăng-già với xã hội Các Nam cư sĩ Các Nữ cư sĩ Chương 10. Tổng luận Tài liệu trích dẫn
Lời giới thiệu
''Tăng-già thời đức Phật'' được Thượng tọa Thích Chơn Thiện biên soạn, trước hết nhằm đáp ứngyêu cầu nội dung đào tạoTăng Ni theo chương trình của Ban Giáo dụcTăng Ni Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Namđề ra. Kế đến, tác phẩm cũng nhằm giới thiệu một số tài liệu thông chứng và nhận định về Thánh hội của đức Bổn Sư từ lúc Ngài khởi sự chuyển Pháp luâncho đến lúc Ngài nhập Niết-bàn.
Do đó, chúng tôi nghĩ, đây là tác phẩmcần yếu cho các giảng sư, các Tăng Ni sinh ở các Phật học viện, trường Cơ bản Phật học, trường Cao cấp Phật giáo Việt Nam cũng như các học giả, hành giả hằng lưu tâm đến tổ chức và sinh hoạtthánh thiện của một Giáo đoàn đã có mặt từ hơn 25 thế kỷ nay, vốn là một thành phần của Tam Bảo mà người Phật tửthệ nguyệntrọn đờiquy ngưỡng. Tác phẩm được trình bày theo hình thức và nội dung mang tính giáo khoa, sư phạm và cơ bản: các sự kiệnlịch sử, giáo lý được trình bày có hệ thống, dựa theo kinh điểnnguyên thủy và theo các nghiên cứu khoa học về lịch sử, khảo cổ, văn học, nghệ thuật .. trong khuôn khổ hạn chế về độ dày của cuốn sách. Tuy vậy, qua nhiều nhận định và lập luận theo tinh thầnPhật giáo phát triển của soạn giả, có thể người đọc cũng được hé lộ để tiến đến một số suy nghĩ sâu sắc, mớI mẻ cho chính mình về đức Phật, Giáo pháp và Tăng đoàn của Ngài.
Nhiều năm qua, Thượng tọa Thích Chơn Thiện đã đóng góp nhiều công đức vào công tác Phật sự của Giáo hội Phật giáo Việt Nam qua việc thuyết giảng cho đông đảo quần chúngPhật tử, qua việc tham gia tổ chức, soạn thảo chương trình và giảng dạy tại trường Cao cấp Phật họcViệt nam, qua các công tác nghiên cứu, tổ chức và thực hiện thuộc Viện Nghiên cứuPhật họcViệt Nam, qua việc dịch thuật và biên soạn nhiều tác phẩmPhật học có giá trị.
''Tăng-già thời đức Phật'' là một trong những thành quả của công tác Phật sự ấy. Chúng tôitrân trọnggiới thiệu cùng chư độc giả.
Mùa Vu lan, PL. 2535 (1991) Viện Nghiên cứuPhật họcViệt Nam
Em muốn nói chuyện với tôi, bởi vì trong thâm tâm, em chưa mất hẳn niềm tin nơi tất cả chúng tôi. Và tôi muốn nói chuyện với em, bởi vì có lẽ tôi là một trong những người chưa chịu đầu hàngcuộc đời... Nhất Hạnh
Tập truyện này không nhắm dẫn chúng tađi vào chỗ huyền bí không tưởng. Chỉ cần trở lại với tâm bình thường, một tâm bình thường mà thấy đất trời cao rộng vô cùng.
Những bài nói chuyện trong tập sách này được đề cập đến những vấn đề rất tổng quát của tâm, nhân dịpLạt ma Yeshe đi thuyết giảng vòng quanh thế giới lần thứ hai cùng với Lạt ma Zopa...
Đức Phật nêu lên tánh không như là một thể dạng tối thượng của tâm thức không có gì vượt hơn được và xem đấy như là một phương tiện mang lại sự giải thoát... Hoang Phong dịch
Mục đích có được thân người quý báu này không phải chỉ để tạo hạnh phúc cho chính mình, mà còn để làm vơi bớt khổ đau, đem lại hạnh phúc cho người. Đó là mục đíchđời sống.
Kinh thành đá Gia Na là thạch kinh có quy mô lớn nhất trên thế giới, với các tảng đá ma ni trên đó khắc lục tựchân ngôn và các loại kinh văn, là thắng tíchvăn hóa hiếm thấy.
Về môn Niệm Phật, tuy giản dị nhưng rất rộng sâu. Điều cần yếu là phải chí thành tha thiết, thì đạo cảm ứng mới thông nhau, hiện đời mới được sự lợi íchchân thật.
Đọc Bát Đại Nhân Giác để trải nghiệm các giá trị cao siêu trong từng nếp sốngbình dị, theo đó hành giả có thể tự mình mở mắttuệ giác, trở thành bậc đại nhân...
Do sức ép của công việc, sức ép của mọi thứ trong xã hội đã làm thay đổi cấu trúc đời sốngsinh hoạtgia đìnhtruyền thống mà các sắc dân ở các nơi đã phải đối diện.
Tịnh độ giáo là một tông phái thuộc Phật giáoĐại thừa, tín ngưỡng về sự hiện hữu của chư Phật và tịnh độ của các Ngài; hiện tạinương nhờlòng từ bi nhiếp thụ của Phật-đà...
Kiến thức là gì? Nó đã được thu thập hàng nghìn năm qua hằng bao kinh nghiệm, tích trữ trong trí não như kiến thức và ký ức. Và từ ký ức đó, tư tưởng (thought) phát sanh.
Tu sĩ vẫn không quay lại, đôi bàn tay với những ngón tay kỳ diệu bật lên dây đàn, mắt nhìn ra khung cửa tối - biển âm thanhxao động rồi ngưng lắng một lúc...
Tất cả đang im lặng trong chàng. Triết Hựu có thể nghe được, trong một lúc mười muôn triệu thế giới đang dừng lại, chỉ còn một hơi thở và một trái tim.
Đức Phật dạy chúng ta hãy vất bỏ mọi thái cực. Đó là con đườngthực hànhchân chính, dẫn đến nơi thoát khỏisanh tử. Không có khoái lạc và đau khổ trên đường này...
Trưởng giả Tu-đạt-đa (cũng gọi là Tu-đạt) là một nhà từ thiện lớn, luôn vui thích làm những chuyện phước đức, bố thí. Ông thường cứu giúp những người nghèo khó...
Khi bạn duy trì được chánh niệm trong mọi lúc, tâm bạn sẽ luôn luôn mạnh mẽ và đầy sức sống, rất trong sáng và an lạc. Bạn cảm thấynội tâm mình vô cùngthanh tịnh và cao thượng.
Đa Văn từ lâu được nổi tiếng là nghe nhiều, nhớ giỏi. Hôm kia, chẳng biết suy nghĩ được điều gì mà chú hăm hở chạy vào gặp nhà sư, lễ phép và khách sáo nói...
Mục đích của cuộc đờichúng ta là để trưởng thành, là để giải quyết các vấn đề của mình một cách chánh niệm và ý nghĩa. Trí tuệ sẽ đến và chánh niệm cũng đến cùng.
“Tỉnh thức trong công việc” của tác giả Michael Carroll là tuyển tập nhiều bài viết ngắn cùng chủ đề, được chia làm bốn phần, mỗi phần đề cập đến các phương diệnchánh niệm trong kinh doanh.
Nằm giữa mây mù và rừng nguyên sinh hoang rậm, cả hệ thống những thiền viện, am, chùa cổ hiện ra - với toà ngang dãy dọc, với ngôi tháp đá tảng xanh 7 tầng...
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.