Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sách Văn Học Phật Giáo
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Phần Thứ Ba [C]

09 Tháng Tư 201300:00(Xem: 5394)
Phần Thứ Ba [C]

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT

VIỆN HÓA ĐẠO

---oOo---

 

50 NĂM CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM

 Sa môn THÍCH THIỆN HOA soạn

flowerba

Tập II:

PHẬT GIÁO VIỆT NAM NGÀY NAY

hay là

50 NĂM CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM

 ------------


PHẦN THỨ III [C]


 

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT

TỈNH GIÁO HỘI PHƯỚC LONG

(báo cáo ngày 28.11.1969)

Tỉnh Phước Long mới thành lập năm 1957 (xưa gọi là Bà Rá) thuộc về miền Nam Khánh Hoà ở vùng III, miền Đông Nam phần.

TOÀN TỈNH

I. Các Tôn Giáogiáo phái:

Toàn tỉnh Phước Long có 6 Tôn Giáogiáo phái:

1. Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất

2. Giáo hội Phật giáo Khất sĩ

Ngoài 2 Giáo phái thuộc Phật giáo, còn:

3. Đạo Cao Đài Tây Ninh

4. Đạo Thiên chúa

5. Đạo Tin lành

6. Đạo Tiên Thiên Thánh Mẫu và Đồng, bóng, bùa chú.

II. Cơ sở tín ngưỡng:

Toàn tỉnh Phước Long có 15 cơ sở tín ngưỡng Phật giáo:

13 ngôi Chùa và Niệm Phật Đường theo GHPGVNTN. Ngoài 15 cơ sở tín ngưỡng Phật giáo, còn có:

- 1 Thánh Thất Cao Đài

- 5 Nhà thờ Thiên chúa

- 3 Nhà thờ Tin Lành

- 1 Đình Thờ Thần

- 2 Miểu thờ Bà chúa xứ (Tiên Thiên Thánh Mẫu )

III. Dân số và Tín đồ Tôn Giáo:

Tỉnh Phước Long dân số có 44.373 người chia ra như sau:

1. Phật giáo

 

 

 

Phật giáo 

43 %

 

Đạo Ông bà (xu hướng PG ) 

10 %

 

Tỷ lệ 

53 %

2. Thần giáo (người Thượng theo ) 

30 %

3. Thiên chúa Giáo

 

21 %

4. Tin Lành giáo

 

1 %

5. Cao Đài giáo

 

1,5 %

IV. Số lượng Tăng Ni

Trong tỉnh Phước Long có 8 vị Tăng Ni (5 Tăng 3 Ni)

- 3 Vị theo GHPGVNTN

- 4 Vị theo Khất sĩ (2 tăng 2 Ni)

- 1 Vị theo Tịnh độ tông

Trong 8 vị có 7 Tỳ kheo và 1 Sa di

V. Số lượng Thanh Niên Phật tử:

Số lượng Đoàn sinh Phật tử, trướcTết Mậu Thân trên 2.000. Hiện nay còn từ 250 đến 300 Đoàn sinh.

VI. Số lượng học sinh Trường Bồ Đề:

- 2 học Tăng và 1 học Ni

VII. Số lượng học sinh Trường Bồ Đề:

Không có

VIII. Tổ chức cơ sở Giáo hội:

Đã tổ chức được 13 Ban đại diện

- 1 Ban Đại diện Xã Tỉnh Giáo hội

- 6 Ban Đại diệnGiáo hội

- 6 Ban Đại diện Ấp Giáo hội

IX. Hoằng Pháp:

Không có

 X. Cơ sở Văn hoá Giáo dục:

Không có

XI. Cơ sở từ thiện xã hội:

- 1 Cô nhi viện tại Chùa Huệ Lâm (trụ sở Tỉnh GH)

- 1 Cô nhi viện Tịnh xá Ngọc Phước (Ni bộ Khất sĩ)

XII. Tài sản Giáo hội:

Tài sản Giáo hội Phước Long gồm có:

1. Chùa Huệ Lâm ở Tỉnh Ly

2. Chùa Phước Huệ ở quận lỵ Phước

3. Chùa Phổ Quang ở quận lỵ Đức Phong

4. Chùa Quang Minh ở quận lỵ Đôn Luân

5. Chùa Quang Minh ở quận lỵ Bố Đức

Và 9 Niệm Phật Đường

XIII. Văn Mỹ nghệ:

Không có

XIV. Nghi lễ:

Tất cả đều theo nghi lễ Trung Ương

XV. Pháp môn tu:

Tất cả đều theo pháp môn Tịnh độ Tín đồ nặng về Tín ngưỡng một phần thích xã hội.

XVI. Bảo vệ Đạo pháp và Dân tộc:

Không có người tự thiêu, tù đày tra tấn hoặc bị thảm sát .

Phụ chú: Yêu cầu Đại đức Chánh Đại diện GH Tỉnh Phước Long xét lại kỷ lưỡng, nếu có chỗ nào thiếu xót xin cho chúng tôi biết gấp để kịp thời sửa lại và gởi cho chúng tôi hình vị Chánh Đại diện hoặc một ít hình ảnh sinh hoạt phạt sự đều cở 9x12 in vào tập sách nầy.


GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT

GIÁO HỘI QUẬN 9

(báo cáo ngày 10.4.1970)

 

Quận 9 là một trong 11 quận Đô Thành ở về Thủ Thiêm thuộc miền Quảng Đức. Quận nầy dân số ít, phần đông người nghèo.

TOÀN QUẬN

I. Các Tôn giáogiáo phái:

Quận 9 có 4 tôn giáogiáo phái:

1. Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất

2. Giáo hội Phật giáo Lục Hoà Tăng

3. Thiên Chúa giáo

4. Cao Đài giáo

II. Cơ sở tín ngưỡng:

Trong quận 9 có 15 cơ sở tín ngưỡng:

- 4 ngôi Chùa theo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất

- 3 ngôi Chùa theo Lục Hoà Tăng

- 3 đền thờ Thần

- 1 Đền thờ đức Trần Hưng Đạo

- 4 Cái miếu

III. Dân số và tín đồ Phật giáo:

Trong quận 9, dân số được 17.000 người, chia theo ra như sau:

1. Phật giáo 7.500 tín đồ, tỷ lệ

2. Đạo Ông Bà (xu hướng Phật giáo) 4.000 nt

3. Thiên chúa giáo 4.000 nt

4. Cao Đài giáo 1.5000 nt

IV. Số lượng Tăng Ni:

Trong Quận 9 có 15 vị Tăng Ni

- 10 vị theo Phật giáo Việt Nam Thống nhất

- 5 vị theo Lục hoà Tăng

Trong 15 vị có 14 Tăng và 2 Ni (8 vị Tỳ kheo và 7 vị Sa di)

V. Số lượng Thanh Niên Phật tử:

- 1 gia đình Phật tử Chánh An (số lượng đoàn viên?)

VI. Số lượng học Tăng và học Ni:

Không có

VII. Số lượng học sinh Trường Bồ đề:

Bao nhiêu?

VIII. Tổ chức cơ sở Giáo hội:

Đã tổ chức được 3 Ban Đại diện

- 1 Ban Đại diện Quận 9

- 2 Ban Đại diện Phường An Khánh và Thủ Thiêm .

IX. Cơ sở Văn hoá Giáo dục:

- 1 Trường Trung tiểu học Bồ Đề dạy từ đệ Thất đến đệ Tứ

(mỗi lớp bao nhiêu hs và mấy lớp)

X. Cơ sở từ thiện xã hội:

Không có

XI. Hoằng Pháp:

Không có

XII. Tài sản Giáo hội chỉ có:

- 1 Chùa Liên Trì và 1 trường Bồ Đề (còn thiếu nợ 100.000$00)

XIII. Văn mỹ nghệ:

Không có

XIV. Nghi lễ:

Hầu hết các Chùa đều theo nghi lễ Giáo hội Trung Uơng. Chỉ có hai Chùa xưa còn giữ theo nghi thức cũ (trống đẩu)

XV. Pháp môn tu:

Tất cả đều tu theo pháp môn Tịnh độ.

XVI. Bảo vệ Đạo pháp và Dân tộc:

Tuy có nhiều lần tham gia vào cuộc tranh đấu bảo vệ Đạo pháp và dân tộc, nhưng không có người tự thiêu hoặc bị thẩm sát, chỉ có bắt bớ tra tấn, nhưng Giáo hội đã can thiệp trả tự do xong hết.

Phụ chú: Báo cáo quá sơ lược, xin báo cáo lại cho đầy đủ hơn và 1 tấm hình vị Chánh Đại diệnhình ảnh hoạt động Phật sự hoặc Chùa kiểu mẫu, tất cả đều cở 9x12 để in vào quyển sách nầy .


GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT

 

GIÁO HỘI QUẬN 3

(báo cáo ngày 20.11. 1971)

Giáo hội Quận 3 thuộc về miền Quảng Đức ở tại Thủ đô Sài gòn, sự sinh hoạt tương đối bình thường .

TOÀN QUẬN

 I. Các Tôn giáoGiáo phái:

Trong Quận 3 có 12 Tôn giáogiáo phái:

1. Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất

2. Phật giáo Theravada (Nam tông, Miên)

3. Phật giáo Khất sĩ

4. Phật giáo Cổ Sơn Môn

5. Phật giáo Lục hoà Tăng

6. Phật giáo Hoà hảo

7. Thiền tịnh Đạo Tràng

8. Hội Phật Học Nam Việt

9. Tam Tông Miếu.

Ngoài 9 giáo phái thuộc Phật giáo, còn:

10. Đạo Thiên Chúa

11. Đạo tin Lành

12. Đạo Bahali

II. Cơ sở Tín ngưỡng:

Trong Quận 3 có 39 cơ sở tín ngưỡng Phật giáo:

- 26 ngôi Chùa Phật, 11 Niệm Phật Đường, 3 Tịnh xá. Ngoài 39 cơ sở tín ngưỡng Phật giáo, còn có:

- 1 Nhà thờ Thiên chúa giáo,

- 1 Nhà tin Lành,

- 1 Trụ sở Đạo Bahali,

- 4 Đình thờ Thần,

- 5 Miếu thờ Bà

III. Dân số và tín đồ tôn giáo:

Dân số đến 124 người, song tính theo cử tri thì tất cả 94.000 người, chia ra thành phần tín ngưỡng như sau:

1. Phật giáo

Giáo hội Việt Nam Thống nhất 70.500 tỷ lệ 75 %

Phật giáo cổ Sơn Môn, Lục Hoà, Khất sĩ v..v 2.820 tỷ lệ 3

Theo đạo Ông Bà (xu hướng PG ) 3.760 tỷ lệ 4

Tổng cộng 82 %

2. Thiên chúa và Tin Lành 16.920 tỷ lệ 18 %

IV. Số lượng Tăng Ni:

Trong quận 3 có tất cả 222vị, chia ra như sau:

- 130 chư Tăng Bắc tông

- 30 chư Tăng Nam tông

- 40 chư Ni

- 14 Chư Tăng và chư Ni Khất sĩ

- 7 vị Tăng vị Ni Lục Hoà Tăng và Cổ Sơn Môn

- 175 Tỳ kheo và 125 Sa di

V. Số lượng Thanh Niên Phật tử:

Số lượng Thanh Niên Phật tử 560 đoàn sinh, chia ra như sau:

- 120 đoàn sinh Gia đình Phật tử Chánh Đạt

- 130 nt Chánh Đạo

- 80 nt Vạn Hạnh

- 230 đoàn sinh Thanh Niên Phật tử Thiện Chí

VI. Số lượng học Tăng và học Ni:

Không thấy báo cáo?

VII. Số lượng học sinh Trương Bồ đề:

- 140 học sinh Trường Tiểu học Bồ Đề (ước lượng)

VIII.Tổ chức cơ sở Giáo hội:

Đã thành lập được 104 Ban đại diện Giáo hội:

- 1 Ban Đại diện Giáo hội quận

- 8 Ban đại diện Giáo hội Phường

- 95 Ban đại diện Giáo hội Khóm

IX. Cơ sở Văn hoá Giáo dục:

Trong Quận có 3 Trường Sơ cấp Tiểu học Bồ đề

X. Cơ sở từ thiện xã hội:

Không có sở từ thiện xã hội, nhưng đã nhiều lần tích cực cứu trợ nạn lụt miền Trung, miền Tây và hoả hoạn cầu Muối với số tiền học và phẩm vật đang kể.

XI. Hoằng Pháp:

Không thấy báo cáo?

XII. Tài sản Giáo hội:

- 9 Niệm Phật Đường thuộc tài sản Giáo hội cũng là trụ sở của Ban Đại diện Phường

XIII. Văn nỹ Nghệ:

Không thấy báo cáo?

XIV. Nghi lễ:

Không thấy báo cáo?

XV. Pháp môn tu:

Phần đông tu theo pháp môn Tịnh độ, một số ít tu thiền tôn và Thiên thai tôn.

XVI. Bảo vệ Đạo pháp và dân tộc:

Tích cực tham gia phong trào bảo vệ Đạo pháp và dân tộc trong các năm qua.

CÁC PHƯỜNG

I. Phường Cộng Hoà:

1. Chùa Linh Chưởng (tư sản)

2. Niệm Phật Đường Liên Trì (giáo sản) đường Nguyễn thiện Thuật

3. Niệm Phật Đường Đại Hạnh (giáo sản) Đường lý thái Tổ

4. Tịnh xá Pháp Hoa (tư sản) đường Nguyễn thiện Thuật .

 II. Phường Cư Xá Đô Thành:

1. Niệm Phật Đường Huệ Quang, trụ sở GH Quận 3 Đường Phan đình Phùng

2. Chùa Phật Đà (tư sản ) đường Lê Văn Duyệt

 III. Phường Lê Văn Duyệt:

1. Chùa Khánh Hưng (tư sản) đường Lê văn Duyệt

2. Chùa Giác Đạo (tư sản) đường Nguyễn Thông nối dài

3.Chùa Bửu Long (tư sản) nt

4. Chùa Phật Bửu (tư sản) nt

5. Chùa Viên Thông (tư sản) nt

6.Chùa Tịnh An (tư sản) nt

7. Chùa Noan Hoa (tư sản) nt

8. Chùa Phước Quang (giáo sản ) nt

9. Niệm Phật Đường Phường Lê vă Duyệt, trụ sở GH Phường.

IV. Phường Yên Đỗ:

1. Chùa Chantereaney (Nam tông) đường Trương minh Giảng

2. Chùa Vĩnh Nghiêm (Phật giáo Bắc việt ) đường Công lý

3. Chùa Minh Thiền (tư sản) đường Công lý

4. Tịnh Xá Huyền Trang (tư sản) nt

5. Niệm Phật Đường Minh Đạo trụ sở GH Phường 12/3bis Kỳ Đồng SG

6. Trung Tâm Quảng Đức (giáo sản) trụ sở Tổng vụ Thanh Niên

V. Phường Trương Minh Giảng:

1. Niệm Phật Đường Pháp Vân (giáo sản) đường Trần Quang Diệu

2 . Chùa Kim Cương (tư sản) nt

3. Thanh Minh Thiền Viện (tư sản) nt

4. Thích Ca Ni Tự (tư sản) nt

5.Chùa Long Vĩnh (tư sản) đường Trương minh Giảng 

6. Chùa Hải Tuệ (tư sản) nt

VI. Phường Phan Đình Phùng:

1. Chùa Phước Hoà (tư sản) đường Bàn cờ

2. Chùa Phước Trường (tư sản) đường Phan đình Phùng

3. Niệm Phật Đường Nguyên Hương (giáo sản) nt

VII. Phường Bàn Cờ:

1. Chùa Kỳ Viên (giáo sản Nam tông) đường Phan Phùng

2. Niệm Phật đường Quảng đức (giáo sản) đường bàn Cờ

3. Quan Âm Tịnh Xá (tư sản) đường Bàn cờ

VIII. Phường Đài Chiến Sĩ:

1. Niệm Phật đường Đài Chiến sĩ (giáo sản) đường Huỳnh Tịnh Của

Ngoài các Chùa theo Phật giáo Thống nhất, còn có:

2. Chùa Xá lợi của Hội Phật giáo N.V đường Bà Huyện Thanh Quang

3. Chùa Phật Bửu của Thiền Tịnh Đạo Tràng đường Cao Thắng

4. Chùa Phước Quang của Lục hoà Tăng đường Phan Thanh Giản

5. Chùa Tam Tông Miếu của Hội Tam tông Miếu, đường Cao Thắng .

Phụ chú: Yêu cầu Đại đức Chánh Đại diện gởi cho 1 tấm ảnh 9x12 hoặc một vài tấm ảnh sinh hoạt Phật sự để đăng vào quyển sách nầy. Và xin bổ túc vì báo cáo nầy có chỗ nào khuyết điểm .


GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT

 

GIÁO HỘI TỈNH VĨNH BÌNH

( báo cáo ngày 16.12.70 của quận Cầu Kè )

Tỉnh Vĩnh Bình thuộc miền Huệ Quang ở mền Tây Nam Phần, ở theo con sông Tiền Giang (Sông Mê Công).

Tỉnh Vĩnh Bình có các quận, nhưng mới có quận Cầu Kè báo cáo như sau:

Trong quận Cầu Kè có 7 xã, dân số 26.000 người theo Đạo Phật chiếm 80 phần trăm còn 20 phần trăm theo các tôn giáo khác. Và 45 cơ sở tín ngưỡng chia ra như sau:

- 4 Chùa Phật Việt Nam

- 24 Chùa Miên (chùa Phật)

- 2 Am Thờ Phật

- 1 Tịnh xá

- 2 Chùa tịnh độ cư sĩ

- 5 Thánh Thất Cao Đài

- 2 Nhà thờ thiên chúa

- 5 Chùa Ông Bổn

I. Hoà Ân có 17 cơ sở tín ngưỡng:

- 10 Chùa Miên (Chùa Phật)

- 1 Chùa Vạn Hoà Cổ Tự, ở 31 vị

- 1 Tịnh xá

- 1 Chùa Tịnh độ cư sĩ

- 2 Thánh Thất Cao Đài

- 2 Nhà thờ Thiên chúa

- 3 Chùa ông Bổn

II. Xã Châu Điền có cơ sở tín ngưỡng:

- 1 Chùa Hội Thắng

- 4 Chùa Miên

- 1 Thánh Thất Cao Đài

 III. Xã Phong Phú có 7 cơ sở tín ngưỡng:

- 1 Chùa Phước Tường

- 4 Chùa Miên

- 4 Chùa Ông Bổn

- 1 Chùa Bà

IV. Xã Phong Thanh có 6 cơ sở tín ngưỡng:

- 4 Chùa Miên

- 1 cái am thờ Phật

- 1 Thánh Thất Cao Đài

V. Xã Thông Hoà 1 cơ sở Tín ngưỡng:

- 1 Thánh Thất Cao Đài

IV. Xã Tam Ngãi có 6 cơ sở tín ngưỡng:

- 2 Chùa Miên (Chùa Phật)

- 2 Chùa Ông Bổn

- 2 Am thờ Phật (1 cái xung ướng về linh ứng)

VII. Xã An Phú Tôn 3 cơ sở tín ngưỡng:

- 1 Chùa Phật

- 1 Chùa Tịnh độ cư sĩ

- 1 Tịnh xá

- Quận Cầu Kè có 3 vị du học ngoại quốc (Nhựt Bổn Thầy Long Nguyệt, Ấn độ Thầy Thạch Tri và Phước Lộc-Nam tông)

- Quận Cầu kè có 18 vị học Tăng và học Ni

- 8 vị Ni học chùa Dược sư

- 3 vị Tăng ở Chùa Ấn Quang (Thắng Hoan, Long Nguyệt, Thắng Cường)

- 7 vị theo học Thượng Toạ Thanh Từ

MIỀN VẠN HẠNH

THÙA THIÊN chưa gởi báo cáo về Viện

QUẢNG NAM chưa gởi báo cáo về Viện

ĐÀ NẲNG chưa gởi báo cáo về Viện

QUẢNG TÍN chưa gởi báo cáo về Viện

Miền Vạn Hạnh còn có 4 Tỉnh Giáo hội trên chưa gởi báo cáo Phật sự về viện.

Đã gởi 4 văn thư, văn thư đầu tiên đề ngày 28.11.1969 đến nay (01.12.1971), Viện chờ trên hai năm vẫn chưa được báo cáo .

Vậy, yêu cầu quí Ban Đại diện 4 tỉnh Giáo hội trên hoan lỷ lưu ý gởi báo cáo Phật sự đầy đủ (theo mẫu các tỉnh báo cáo) về gấp, để giúp cho Viện đủ tài liệu viết thành quyển “ Phật giáo Việt Nam Ngày nay”, đồng thời quí tỉnh Giáo hội khỏi bị thiệt thòi vì khiếm diện trong quyển giáo sử này ./.

MIỀN LIỄU QUÁN

BÌNH ĐỊNH (Thị xã Qui Nhơn ) chưa gởi báo cáo về Viện

KHÁNH HOÀ (Thị xã Nha Trang) chưa gởi báo cáo về Viện

PHÚ YÊN chưa gởi báo cáo về Viện

CAM RANH (Thị xã ) chưa gởi báo cáo về Viện

BÌNH THUẬN (Phan Thiết ) chưa gởi báo cáo về Viện

Miền Liễu Quán còn 5 Tỉnh Giáo hội trên đây chưa gởi chưa gởi báo cáo Phật sự về Viện

Đã gởi 4 văn thư, văn thư đầu tiên đề ngày 28.11.1969 đến nay 01.12.1971) Viện chờ trên hai năm rồi mà vẫn chưa được báo cáo !

Vậy yêu cầu quí Ban đại diện 5 Tỉnh Giáo hội trên hoan hỷ lưu ý gởi báo cáo Phật sự đầy đủ (theo mẫu các tỉnh đã báo cáo ) về gấp, để giúp cho Viện đầy đủ tài liệu viết thành quyển: “ Phật giáo Việt Nam Ngày nay”, đồng thời quí tỉnh Giáo hội bi thiệt thòi vì sự khiếm diện trong quyển giáo sử này./.

MIỀN KHUÔNG VIỆT

LÂM ĐỒNG chưa gởi báo cáo về Viện

TUYÊN ĐỨC (Thị xã Đà lạt) chưa gởi báo cáo về Viện

QUẢNG ĐỨC chưa gởi báo cáo về Viện

PLEIKU chưa gởi báo cáo về Viện

KONTUM chưa gởi báo cáo về Viện

Miền Khuông Việt còn 5 Tỉnh Giáo hội trên đây chưa gởi chưa gởi báo cáo Phật sự về Viện

Đã gởi 4 văn thư, văn thư đầu tiên đề ngày 28.11.1969, đến nay (01.12.1071) Viện chờ hai năm rồi mà vẫn chưa được báo cáo !

Vậy yêu cầu quí Ban Đại diện 5 Tỉnh Giáo hội trên hoan hỷ lưu ý gởi báo cáo Phật sự đầy đủ (theo mẫu các tỉnh đã báo cáo ) về gấp, để giúp cho Viện đủ tài liệu viết quyển: “ Phật giáo Việt Nam Ngày nay”, đồng thời quí tỉnh Giáo hội khỏi bị thiệt thòi, vì khiếm diện trong giáo sử nầy ./.

MIỀN KHÁNH HOÀ

TÂY NINH chưa gởi báo cáo về Viện

HẬU NGHĨA chưa gởi báo cáo về Viện

BÌNH DƯƠNG chưa gởi báo cáo về Viện

BÌNH LONG chưa gởi báo cáo về Viện

BIÊN HOÀ chưa gởi báo cáo về Viện

LONG KHÁNH chưa gởi báo cáo về Viện

PHƯỚC TUY chưa gởi báo cáo về Viện

GIA ĐỊNH chưa gởi báo cáo về Viện

VŨNG TÀU (Thị xã) chưa gởi báo cáo về Viện

Miền Khánh Hoà còn có 9 tỉnh Giáo hội trên đây chưa gởi báo cáo Phật sự về Viện .

Đã gởi 4 văn thư, văn thư đầu tiên đề ngày 28.11.1969 đến nay (01.12.1971), viện chờ trên hia năm mà vẫn chưa được báo cáo !

Vậy yêu cầu quí Ban Đại diện 9 Tỉnh Giáo hội trên hoan hỷ lưu ý gởi báo cáo Phật sự đầy đủ (theo mẫu các tỉnh đã báo cáo ) về gấp, để giúp cho Viện đủ tài liệu viết quyển: “ Phật giáo Việt Nam Ngày nay”, đồng thời quí tỉnh Giáo hội khỏi bị thiệt thòi, vì khiếm diện trong giáo sử nầy ./.

MIỀN HUỆ QUANG

LONG AN chưa gởi báo cáo về Viện

ĐỊNH TƯỜNG (Thị xã Mỹ Tho ) chưa gởi báo cáo về Viện

KIẾN HOÀ (Thị xã Bến Tre) chưa gởi báo cáo về Viện

VĨNH BÌNH chưa gởi báo cáo về Viện

SAĐEC chưa gởi báo cáo về Viện

KIẾN PHONG chưa gởi báo cáo về Viện

CÔN SƠN chưa gởi báo cáo về Viện

Miền Huệ Quang còn có 7 tỉnh Giáo hội trên chưa gởi báo cáo Phật sự vềViện

Miền Khánh Hoà còn có 9 tỉnh Giáo hội trên đây chưa gởi báo cáo Phật sự về Viện .

Đã gởi 4 văn thư, văn thư đầu tiên đề ngày 28.11.1969 đến nay (01.12.1971), viện chờ trên hia năm mà vẫn chưa được báo cáo !

Vậy yêu cầu quí Ban Đại diện 7 Tỉnh Giáo hội trên hoan hỷ lưu ý gởi báo cáo Phật sự đầy đủ (theo mẫu các tỉnh đã báo cáo ) về gấp, để giúp cho Viện đủ tài liệu viết quyển: “ Phật giáo Việt Nam Ngày nay”, đồng thời quí tỉnh Giáo hội khỏi bị thiệt thòi, vì khiếm diện trong giáo sử nầy ./.

MIỀN KHÁNH ANH

CHÂU ĐỐC chưa gởi báo cáo về Viện

BẠC LIÊU chưa gởi báo cáo về Viện

KIÊN GIANG (Thị xã Rạch giá ) chưa gởi báo cáo về Viện

CHƯƠNG THIỆN chưa gởi báo cáo về Viện

Miền Khánh Anh còn có 4 Tỉnh trên đây chưa gởi báo cáo Phật sự về Viện .

Đã gởi 4 văn thư, văn thư đầu tiên đề ngày 28.11.1969 đến nay (01.12.1971), viện chờ trên hia năm mà vẫn chưa được báo cáo !

Vậy yêu cầu quí Ban Đại diện 4 Tỉnh Giáo hội trên hoan hỷ lưu ý gởi báo cáo Phật sự đầy đủ (theo mẫu các tỉnh đã báo cáo ) về gấp, để giúp cho Viện đủ tài liệu viết quyển: “Phật giáo Việt Nam Ngày nay”, đồng thời quí tỉnh Giáo hội khỏi bị thiệt thòi, vì khiếm diện trong giáo sử nầy ./.

MIỀN QUẢNG ĐỨC

QUẬN I chưa gởi báo cáo về Viện

QUẬN II chưa gởi báo cáo về Viện

QUẬN III chưa gởi báo cáo về Viện

QUẬN IV. chưa gởi báo cáo về Viện

QUẬN V chưa gởi báo cáo về Viện

QUẬN VI chưa gởi báo cáo về Viện

QUẬN VII chưa gởi báo cáo về Viện

QUẬN VIII chưa gởi báo cáo về Viện

QUẬN X chưa gởi báo cáo về Viện

QUẬN XI chưa gởi báo cáo về Viện

Miền Quảng Đức còn 8 quận Giáo hội trên đây chưa gởi báo cáo Phật sự về Viện

Đã gởi 4 văn thư, văn thư đầu tiên đề ngày 28.11.1969 đến nay (01.12.1971), viện chờ trên hia năm mà vẫn chưa được báo cáo !

Vậy yêu cầu quí Ban Đại diện 4 Tỉnh Giáo hội trên hoan hỷ lưu ý gởi báo cáo Phật sự đầy đủ (theo mẫu các tỉnh đã báo cáo ) về gấp, để giúp cho Viện đủ tài liệu viết quyển: “Phật giáo Việt Nam Ngày nay”, đồng thời quí tỉnh Giáo hội khỏi bị thiệt thòi, vì khiếm diện trong giáo sử nầy ./.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 456)
Một buổi sáng mùa thu năm 1976, tụng xong phẩm Dược Vương bổn sự của kinh Pháp Hoa, bước xuống tầng cấp chánh điện chùa Già Lam thì tôi gặp thầy tôi, Hòa thượng Trí Thủ, chống chiếc ba toong đứng tựa người vào thành lan can của sàn nhà hóng mát thấp lè tè nối liền với bàn chờ của tầng cấp dẫn lên điện Phật.
(Xem: 779)
Ôn Già Lam, chỉ ba tiếng ấy thôi cũng đủ làm ấm lòng bao lớp tăng sinh của các Phật học viện: Báo Quốc – Huế, Phổ Đà – Đà Nẵng, Hải Đức – Nha Trang, Già Lam – Sài Gòn. Ba tiếng nói ấy như trái tim của Mẹ ấp ủ đàn con qua suốt quãng đời dãi dầu mưa nắng.
(Xem: 483)
Hòa Thượng Thích Trí Thủ là vị Thầy của nhiều thế hệ học tăng của các Phật học viện Báo Quốc Huế, Phổ Đà – Đà Nẵng, Hải Đức – Nha Trang, Quảng Hương Già Lam – Sài Gòn.
(Xem: 1372)
Có phải bạn rất đỗi ngạc nhiên về tiêu đề của bài viết này? Có thể bạn nghĩ rằng chắc chắn có điều gì đó không ổn trong câu chuyện này, bởi vì lịch sử về cuộc đời của đức Phật xưa nay không hề thấy nói đến chuyện đức Phật đi tới Châu Âu và Châu Phi. Bạn nghĩ không sai.
(Xem: 1802)
Khi sinh ra và lớn lên trong cuộc đời này mỗi người đều mang trong mình một huyết thống mà tổ tiên bao đời đã hun đúc, giữ gìntruyền thừa qua nhiều thế hệ.
(Xem: 12178)
“Nói Thiền tông Việt Nam là nói Phật giáo Việt Nam. Và những bậc cao Tăng làm sáng cho Phật giáo, làm lợi ích cho dân tộc từ thế kỷ thứ 6 mãi đến nay đều là các Thiền sư.”
(Xem: 5146)
Ai đã truyền Việt Nam Phật Giáo qua Trung Quốc: Khương Tăng Hội, người Việt Nam. Vào năm nào: năm 247 tây lịch.
(Xem: 27135)
Tác phẩm Trí Quang Tự Truyện bản pdf và bài viết "Đọc “Trí Quang Tự Truyện” của Thầy Thích Trí Quang" của Trần Bình Nam
(Xem: 1891)
Viết về lịch sử là một việc làm quan trọng, vì nếu khôngquá khứ thì sẽ không có hiện tại, mà hiện tại không có thì chắc rằng vị lai cũng sẽ không.
(Xem: 14287)
TĂNG GIÀ THỜI ĐỨC PHẬT Thích Chơn Thiện Nhà xuất bản Phương Đông
(Xem: 10108)
Chúng tôi cho phổ biến bài báo này, không ngoài mục đích chỉ muốn cung cấp thêm một sử liệu hiếm quý về một Thích Trí Quang...
(Xem: 11569)
Bài Thuyết Trình Ngày Về Nguồn - Hiệp Kỵ Lịch Đại Tổ Sư Lần Thứ 10 tại Tu Viện Phổ Đà Sơn, Ottawa, Canada ngày 07 – 09 tháng 10, 2016
(Xem: 16236)
Tập sách do Minh Thiện và Diệu Xuân biên soạn
(Xem: 17406)
Năm mươi năm qua, Cố HT Thích Thiên Ân, Thiền Sư Thích Nhất Hạnh, và nhiều tăng, ni và cư sĩ Phật Giáo Việt Nam khác đã nỗ lực không ngừng đem Phật Pháp đến với người Mỹ bản xứ...
(Xem: 14383)
Đọc “Dấu Thời Gian” không phải là đọc sự tư duy sáng tạo mà là đọc những chứng tích lịch sử thời đại, chứng nhân cùng những tâm tình được khơi dậy trong lòng tác giả xuyên qua những chặng đường thời gian...
(Xem: 9587)
Bài này được trích dịch từ tài liệu có tên “Những Giới Hạn Trong Các Vùng Biển” (Limits In The Seas) mang số 143 với tựa đề “Trung Quốc: Tuyên Bố Chủ Quyền Biển Trong Biển Nam Trung Hoa
(Xem: 16120)
Mùa Thu năm 334 trước Tây Lịch (TTL), vua A-Lịch-Sơn Đại-Đế (Alexander the Great) của nước Hy-Lạp bắt đầu cuộc chinh phạt Đông tiến. Nhà vua thấy nhà hiền triết Aristotle...
(Xem: 17574)
Vào đầu thế kỷ XV, ngụy tạo danh nghĩa diệt Hồ phù Trần, nhà Minh sai bọn Trương Phụ, Mộc Thạnh đem quân đánh chiếm nước ta.
(Xem: 30740)
Tăng đoàn bắt đầu hoạt động rộng rãi và có ảnh hưởng kể từ khi Phật niết bàn... Thích Nữ Trí Nguyệt dịch
(Xem: 21802)
Phật Giáo còn được phân chia thành hai nhánh khác nhau là Tiểu Thừa (Hinayana) và Đại Thừa (Mahayana)... Nguyên tác: Ajahn Chan; Hoang Phong chuyển dịch
(Xem: 46490)
Có thể nói, không có một Tôn giáo nào, một hệ tư tưởng nào đề cao con người và đặt niềm tin vào con người như là đạo Phật... HT Thích Minh Châu
(Xem: 10468)
Hương Vị Của Đất - Văn Lang Dị Sử - HT Thích Nhất Hạnh
(Xem: 10230)
Tập sách “Hồ Sơ Mật 1963 - Từ các nguồn Tài liệu của Chính phủ Mỹ”... Nhóm Thiện Pháp thực hiện, Nhà Xuất Bản Thiện Tri Thức Publications 2013
(Xem: 12004)
CUỐN TỰ ĐIỂN HÁN - VIỆT THẾ KỶ 19; Việt Nam thời xưa có các sách khải mông hay tự biểu được dùng để dạy chữ Hán cho trẻ đồng ấu... Nguyễn Đình Hòa - Trần Trọng Dương dịch
(Xem: 20900)
Phật giáo Huế là cái nôi của sự giữ gìn truyền thống thống nhất Phật giáo trong cả nước... Thích Hải Ấn
(Xem: 10484)
Đức Phật đến trong cuộc đời là một con người bằng xương bằng thịt, vui những nỗi vui của trần gian, đau những nỗi đau của con người. Để từ đó Ngài vươn lên và vực dậy giấc trường mộng Nam Kha... HT Thích Nhật Quang
(Xem: 11714)
Lược Sử Phật GiáoHồi Giáo Tại Afghanistan - Nguyên tác: Alexander Berzin, Người dịch: Thích nữ Tịnh Quang
(Xem: 30680)
Sự khai triển của Phật giáo Đại thừa kết hợp với các dân tộc có nền văn hóa khác nhau đưa đến sự xuất hiện nhiều trình độ hiểu biết Phật giáo rất đặc sắc.
(Xem: 16079)
Phật giáo được truyền đến Sri Lanka từ thế kỷ thứ III trước Tây lịch. Và phần lớn thời gian trong suốt hơn 2.000 năm, Phật giáo được xem quốc giáo tại đảo quốc này... Thích Nguyên Lộc
(Xem: 31219)
Tập truyện này không nhắm dẫn chúng ta đi vào chỗ huyền bí không tưởng. Chỉ cần trở lại với tâm bình thường, một tâm bình thường mà thấy đất trời cao rộng vô cùng.
(Xem: 13293)
Cuốn sách Cuộc Tranh Đấu Lịch Sử Của Phật Giáo Việt Nam được Viện Hóa Đạo GHPGVNTN xuất bản vào năm 1964... Nam Thanh
(Xem: 38441)
Tuyển tập 115 bài viết của 92 tác giả và những lời Phê phán của 100 Chứng nhân về chế độ Ngô Đình Diệm
(Xem: 24255)
Lược Sử Phật Giáo Trung Quốc (Từ thế kỷ thứ I sau CN đến thế kỷ thứ X) - Tác giả Viên Trí
(Xem: 14933)
50 năm qua Phật Giáo chịu nhiều thăng trầm vinh nhục, nhưng không phải vậy mà 50 năm tới Phật Giáo có thể được an cư lạc nghiệp để hoằng pháp độ sinh...
(Xem: 24575)
Năm 623 trước Dương lịch, vào ngày trăng tròn tháng năm, tức ngày rằm tháng tư Âm lịch, tại vườn Lâm Tỳ Ni (Lumbini) xứ Ấn Độ...
(Xem: 17600)
Quyển 50 Năm Chấn Hưng Phật Giáo Việt Nam do HT Thích Thiện Hoa biên soạn là một tài liệu lịch sử hữu ích.
(Xem: 22684)
Phật Giáo Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử của nó luôn luôn gắn liền với dòng sinh mệnh của dân tộc... Trần Tri Khách
(Xem: 29796)
Sự khai triển của Phật giáo đại thừa kết hợp với các dân tộc có nền văn hóa khác nhau đưa đến sự xuất hiện nhiều trình độ hiểu biết Phật giáo rất đặc sắc.
(Xem: 32401)
Tịnh độ giáo là một tông phái thuộc Phật giáo Đại thừa, tín ngưỡng về sự hiện hữu của chư Phật và tịnh độ của các Ngài; hiện tại nương nhờ lòng từ bi nhiếp thụ của Phật-đà...
(Xem: 26729)
Chùa Linh Mụ đẹp quá, nên thơ quá. Nói vậy cũng chưa đủ. Nó tịnh định, cổ kính, an nhiên, trầm mặc. Nói vậy cũng chưa đủ.
(Xem: 69768)
Đức Bồ Tát Thái tử Siddhattha kiếp chót chắc chắn sẽ trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Giác. Khi Ngài đản sinh ra đời có đầy đủ 32 tướng tốt chính của Bậc Đại Nhân...
(Xem: 25530)
Đây là cuốn sách đầu tiên ghi lại lịch sử Phật Giáo ở Úc Châu và ảnh hưởng của Phật Giáo đối với đời sống văn hóatâm linh của người Úc... Thích Nguyên Tạng
(Xem: 40342)
Tăng bảo, nương vào phần tự giác của pháp làm cơ sở để kiến lập xã hội hòa bình, nhân gian Tịnh độ... Thích Đồng Bổn
(Xem: 28558)
Tác phẩm này là công trình nghiên cứu mang tính khoa học, nhưng nó có thể giúp cho các nhà nghiên cứu về Phật giáo tìm hiểu thêm về lịch sử Phật giáo...
(Xem: 41016)
Đức Phật là người đầu tiên xướng lên thuyết Nhân bản, lấy con người làm cứu cánh để giải quyết hết mọi vấn đề bế tắc của thời đại. Cuộc đời Ngài là cả một bài thánh ca trác tuyệt...
(Xem: 24071)
Tinh thần Bồ tát giới, không những được đề cao ở các kinh điển Bắc Phạn mà ngay ở trong kinh điển Nam Phạn hay Pàli cũng hàm chứa tinh thần này.
(Xem: 23021)
Không bao lâu sau khi Đức Thế Tôn nhập Niết bàn, tôn giả Đại Ca Diếp tập họp 500 vị đại Tỳ kheo tại giảng đường Trùng Các, bên dòng sông Di Hầu, thành Tỳ Xá Ly, để chuẩn bị kết tập kinh luật.
(Xem: 33582)
Trong giới biên khảo, sử gia giữ một địa vị đặc biệt, vì sức làm việc phi thường của họ. Họ kiên nhẫn, cặm cụi hơn hết thảy các nhà khác, hi sinh suốt đời cho văn hóa...
(Xem: 24470)
Ðức Thế Tôn muốn cho thầy vun trồng thêm niềm tin nên Ngài mới dạy thêm rằng: Này Upakàjivaka, những người hết phiền não trong thế gian này là người thắng hóa trong mọi nơi.
(Xem: 34414)
Đây là phần thứ 2 trong 3 phần chính của cuốn Zen no Rekishi (Lịch Sử Thiền) do giáo sư Ibuki Atsushi soạn, xuất bản lần đầu tiên năm 2001 tại Tôkyô.
(Xem: 28325)
Trong tiếng Phạn (Sanskrit), từ "Thiền" có ngữ nguyên là dhyâna. Người Trung Hoa đã dịch theo âm thành "Thiền na". Ý nghĩa "trầm tư mặc tưởng" của nó từ xưa trong sách vở Phật giáo lại được biểu âm bằng hai chữ yoga (du già).
(Xem: 32507)
Cho đến nay Phật giáo đã tồn tại hơn 2.500 năm, và trong suốt thời kỳ này, Phật giáo đã trải qua những thay đổi sâu xa và cơ bản. Để thuận tiện trong việc xem xét, lịch sử Phật giáo có thể được tạm chia thành bốn thời kỳ.
(Xem: 26302)
Đức Thích Ca Mâu Ni đã vì một đại nguyện lớn lao, một lòng từ vô lượng mà khước từ mọi hạnh phúc, quyền uy, tiện nghi vật chất để cầu đạo giài thoát.
(Xem: 15019)
Nhìn thấy rõ tướng vô thường và khổ đau đang bủa xuống quanh cuộc sống, đêm rằm tháng hai âm lịch, Thái tử lên ngựa Kiền-trắc (Kanthaka) cùng với người hầu cận...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant