Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Hiểu Về Xá Lợi

22 Tháng Mười Hai 202316:58(Xem: 909)
Hiểu Về Xá Lợi

Hiểu Về Xá Lợi

Minh Mẫn


sen chua



Từ lâu chúng ta nghe nói nhiều về  xá lợi, trong đó xá lợi Phật và chư thánh Tăng với lòng sùng tínTuy nhiênvấn đề hiểu không đúng khi thấy một số rất ít người thường khi hỏa thiêu cũng có xá lợi, từ đó sanh hòai nghi và mất niềm tin.

Trước nhất nói về xá lợi của Phật và chư thánh Tăng, ta thường nói là ngọc xá lợi.Xá lợi phiên âm từ Hán ngữ là xá lị, nguồn gốc từ chữ sarira, có nghĩa là những hạt cứng sau khi hỏa thiêu.

Đặc tính của ngọc xá lợi, sau khi trà tỳđức Phật có 84 ngàn viên ngọc xá lợi nhiều màu sắc rực rỡ, chia làm 8 nước để thờ, ngoài ra dòng tộc hoàng đế Tịnh Phạncũng có một phần, lưu giữ đến các thế hệ nhiều đời hiện nay.

Theo truyền thuyết, sau  Phật nhập diệt một ngàn năm đầu thời kỳ chánh pháp tồn tại, ngọc xá lợi lưu truyền khắp thế gian xem như Phật hiện tiền, hỗ trợ  năng lực cho các thánh Tăngthuận lợi hành đạo. Qua một ngàn năm thứ hai là thời kỳ tượng phápphật giáo giảm suy về đạo lực, ngọc xá lợi vẫn tồn tại nhưng ít được lưu bố.Thời kỳ thứ ba, một ngàn năm sau trở đi, gọi là mạt phápphật giáo chỉ còn về hình thức, những chân Tăng rất ít và thường ẩn tu, quần chúng chỉ còn niềm tin Tam bảo vào hình thức biểu tượng , từ đây về sau, ngọc Phật sẽ ẩn tàng dần dần.

Một số ngọc xá lợi lưu xuất là một hiện tượng để làm điểm tựa niềm tin khi Phật và thánh Tăng không còn trụ thế. Ngọc lưu xuất hiện nay không phải là ngọc xá lợi nguyên thủy, nhưng vẫn mầu nhiệm khi đức tin chuyên nhất.Ngọc xá lợi lưu xuất nhiều nhất tại Myanma, Thái, Srilanka, Singapore, Trung Quốc..mới đây năm 2023 đại sư Tinh Vân ở Trung Hoa sau khi trà tỳ để lại vô số xá lọi đủ màu sáng đẹp.Người tôn thờ phải tinh tấnhành trì miên mật, tâm thanh tịnhtừ bi, thân khẩu không ra ngoài đạo đức…

Xá lợi không chỉ là những hạt cứng nhiều màu sắc mà còn những phần khác của thân thểsau khi trà tỳ vẫn không cháy được.Ví dụ quả tim của bồ tát Quảng Đức, lưỡi của một vị chuyên trì tụng Pháp Hoa, sọ của cố HT thượng Trí hạ Quang, và còn nhiều vị không tiện nêu tên. Trên thế giới, nhất là các sư Nam tông, sư Tây Tạng…sau khi hỏa táng luôn lưu xá lợi.Việt Nam từ xưa đến nay vẫn có nhiều vị lưu lại xá lợigần đây nhất là HT Tuệ Sỹ.

Vậy xá lợi đó nguyên do đâu mà có? Khoa học chưa giải thích được, một số cho là bị bệnh chích thuốc hoặc do ăn uống:“ Những nhà sư hay nhà tu hành trong sinh hoạt hàng ngày sử dụng đồ chay, chứa nhiều chất xơ và chất khoáng. Điều này đã khiến quá trình tiêu hóa dễ dàng hấp thụ các muối phốt phát và cacbonat tích lũy dần trong cơ thể tạo thành xá lợiTuy nhiêngiả thuyết này vẫn không hoàn toàn thuyết phục vì có rất nhiều người trong đời sống là người ăn thuần chay, nhưng cơ thể họ vẫn không thể tạo thành xá lợi sau khi hỏa táng. Một giả thuyết khác được một số nhà khoa học đưa ra thì việc xá lợi hình thành là dấu hiệu của bệnh lý, sỏi thận sỏi mật… Tuy nhiêngiả thiết này lại hoàn toàn không thuyết phục khi có rất nhiều người mắc bệnh nhưng không một ai có xá lị, ngược lại những vị cao tăng tu hành có xá lị thì lại không hề mắc phải những bệnh lý trên”.

Cảm nhận bằng trực giác khi chiêm bái xá lợi: “Trong lần đầu tiên tham quan xá lợi Phật giáo ở chùa Gyuto tại Minneapolis, Hoa Kỳ. Tiến sĩ y khoa Hoa Kỳ – bà Nisha J. Manek cho biếtcảm nhận của mình về năng lượng của những viên xá lợi có ở đây. Mặc dù bà không phải là một tín đồ của Phật giáo.

Khi vào ngôi chùa, tôi lập tức cảm thấy một trạng thái nhận thức mãnh liệt; hay sự Hiện diện. Như thể chính Đức Phật đang có mặt. Trạng thái đó là không thể diễn tả bằng ngôn ngữ; [nó] rộng lớn và sâu sắc; nó yên bình một cách kỳ lạ, giống như một tảng đá. 

Có một sự tĩnh lặng và một trạng thái bình hòa dường như vô hạn. Với tôi [khi đó], bản chấtcủa thời gian không còn tồn tạiTâm trí tôi trở nên yên tĩnh hơn… Tôi cảm thấy một nguồn năng lượng tinh tế rất rõ ràng tỏa ra từ di vật này hướng đến trung tâm trái tim tôi… Không có thứ gì tương tự như vậy trong các trải nghiệm thông thường”.

Ngọc xá lợi Phật có một năng lượng đặc biệt tạo nên sóng từ đối với ai có duyên khi chiêm báiNgọc Phật có thể biến dạng, thay đổi sắc màu,phát quang,tồn tại hoặc biến mất đối với tâm người đến xem.

Riêng những vị chân Tăng, và một số  ít những  người bình thường xá lợi không có những đặc tính như vậy.Một số tín đồ vẫn có xá lợi. Bác Sỹ Trần Đoàn ở chùa Hoa Nghiêm Vỉrgina Washington D.C viên tịch đã lưu lại xá lợi.

Như vậy lưu lại xá lợi không biểu trưng cho sự chứng đắc tâm linh, nhưng các bậc tâm linhthanh tịnh luôn có xá lợi.Dù một cư sỹ với đức tin dũng mãnh, có đời sống thanh tịnh từ thân đến tâm, tánh tình thuần hậu, nhất là tinh tủy không để thất thoát, với nguồn nhiệt hàng ngàn độ khi hỏa táng, tinh tủy kết tinh thành xá lợi.Có những vị chỉ chôn, nhập tháp vẫn lưu xá lợitoàn thân, đó là HT Minh Đức , Nghĩa Hành, Quảng Ngãi sau 26 năm an táng thân vẫn còn nguyên. Nhiều thế kỷ trước, chùa Đậu ngoài Bắc vẫn còn lưu lại nhục thân của 2 vị thiền sưLục tổ Huệ Năng trên sáu thế kỷcũng tồn tại nhục thân. Thế giới có nhiều vị thiền sư sau khi viên tịch thân thể không tan rã, hôi thối, để vào lồng kính cho tín đồ chiêm bái.Tất cả đều gọi là xá lợi toàn thân.Lưu lại xá lợi toàn thân do công năng tu tập, dùng lửa tam muội đốt khô nội tạng, xử lý mọi vi khuẩnLửa tam muội cũng làm khô thân xác để không con trùng nào xâm hại.

Tóm lạixá lợi là phần còn lại sau khi viên tịch hoặc hỏa táng hoặc địa táng hoặc thiền táng. Công năng đặc dị khổ luyện tạo một từ trường cảm ứng khi người chiêm bái có nhân duyênchiêm bái.Có niềm tin thì có linh ứngnếu không thì chỉ là vật chất bình thường. Khi hiểu như vậy thì không có gì phải mất niềm tin đối với những người cư sỹ hỏa táng vẫn có xá lợi.

MINH MẪN

02/3/2023

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 1540)
Tăng đoàn thời Đức Phật còn tại thế không những có hai giai cấp quyền quý tại Ấn ĐộBà La Môn như: Xá Lợi Phất, Mục Kiền Liên, Đại Ca Diếp,…
(Xem: 1398)
Lịch sử truyền thừa của Ni giới ở một số bộ phái Phật giáo nói chung mãi đến hôm nay vẫn còn nhiều vấn đề chưa thể lý giải trọn vẹn.
(Xem: 1250)
Thiện ngữ là nói lời lành, chân thật, nhẹ nhàng, xây dựng, đoàn kết, yêu thương.
(Xem: 1323)
Cuộc sống rất ngắn ngủi, vì thế hãy phá bỏ cái tôi ngớ ngẩn của mình, nhanh chóng tha thứ, tin tưởng yêu thương thật lòng
(Xem: 1381)
Một thời, Thế Tôn trú ở giữa dân chúng Sakka, tại Kapilavatthu, ở khu vườn Nigrodha.
(Xem: 1356)
Bốn pháp giới Sự, Lý, Lý Sự vô ngạiSự Sự vô ngại là những từ ngữ của tông Hoa Nghiêm.
(Xem: 1480)
Sống trên đời, có ai không mang ít nhiều âu lo? Người nghèo thì lo làm thế nào để mọi người trong gia đình mình đủ ăn đủ mặc.
(Xem: 1376)
Trong những chúng đệ tử Phật, thì chúng cư sĩ tại gia chiếm số lượng đông đảo và có những ảnh hưởng nhất định đối với diện mạo của Phật giáo nói chung.
(Xem: 1442)
Hạnh phúc chính là sự bình an của thân thể và sự yên tĩnh của tâm hồn.
(Xem: 1437)
Cái vòng tròn vô hình lại quay trọn môt vòng, mùa thu lại về với đất trời Bắc Mỹ.
(Xem: 1328)
Trong Trung luận của Bồ tát Long Thọ luận giảng về tánh Không, phần nhiều là những câu phủ định.
(Xem: 1394)
Trong năm bộ Nikaya của hệ Pali, Đức Phật thường nói đến sự “không có lõi cứng” của các hiện tượng, từ thân tâm, cho đến thế giớichúng sanh.
(Xem: 1403)
Mỗi người trong cuộc sống này luôn có một thử thách để chinh phụcvượt qua, đó là gì?
(Xem: 2105)
Một trong những hình thức ta nuôi dưỡng phiền giận về chính mình là mặc cảm tội lỗi.
(Xem: 1444)
Thế gian không có cái gì khổ cả, khổ chỉ là những ảo giác của con người.
(Xem: 1464)
Thực tập nhằm tăng cường khả năng tập trung hoặc chú ý đóng một vai trò quan trọng trong hầu hết các truyền thống tôn giáo lớn.
(Xem: 1332)
Trong phẩm Thế Chủ Diệu Nghiêm thứ nhất của Kinh Hoa Nghiêm, các thiên vương, các thần vương cho đến các Đại Bồ tát nói kệ tán thán Phật
(Xem: 1585)
Về pháp thiền quán vô thường tôi chia sẻ hôm nay, tôi sẽ không bàn đến đại vô thường như là cái chết, sự hủy diệt, sụp đổ hay sự chia ly.
(Xem: 1449)
Sau khi quy y Tam bảo, vì muốn tìm cầu tri thức, tôi đã nỗ lực nghiên cứu kinh điển. Kinh Phật mênh mông như biển cả,
(Xem: 1296)
Sống lâu, khỏe mạnh là một phước báu lớn. Nhưng không phải ai cũng có được phước báo này.
(Xem: 1264)
Ăn chay không thực hành trong tâm lý cứng nhắc, khắc nghiệt mà ăn chay cần duy trì trong một tâm thái an lạc, nhẹ nhàng và hạnh phúc!
(Xem: 1324)
Thiểu dục: là ít muốn. Tri túc: là biết đủ. “Thiểu dục tri túc”, tức là ít ham muốn và biết đủ.
(Xem: 1298)
Biết chế ngự tâm thì sẽ giảm đi hoặc chấm dứt hẳn những tham vọng, cuồng nộ, sân hận, bẳn gắt, ganh tỵ, đố kỵ, si mê...
(Xem: 1445)
Con người khi mất đi, vẫn còn âm hồn như trong đạo Phật vẫn luôn nhắc đến thuyết luân hồi,
(Xem: 1169)
Phra Ajaan Lee Dhammadharo (1907-1961), là một trong những vị thiền sư theo truyền thống tu khổ hạnh trong rừng.
(Xem: 1160)
Người thế gian không biết nên oán trách cha mẹ không có phước nên sanh mình ra khổ.
(Xem: 1207)
"Một thời Đức Phật du hóa tại thành Vương-xá, trong rừng Trúc, vườn Ca-lan-đa. Bấy giờ, Tôn giả Tam-di-đề cũng đi du hóa ở thành Vương-xá, tại Ôn tuyền lâm.
(Xem: 1350)
"Chánh niệm" - Đó là một từ được bàn tán nhiều khi một người lần đầu tiên tìm hiểu về thiền địnhPhật giáo. Chánh niệm là gì?
(Xem: 1373)
Trí huệ là cái mỗi chúng sanh đều vốn có, chỉ vì bị khuất lấp do những che chướng tạm thời, phiền não chướngsở tri chướng, mà không thấy không biết
(Xem: 1127)
Kinh Vu lan, một bản kinh ngắn nhưng hàm súc, tràn đầy ý nghĩa nhân văn, chan chứa đạo lý, thấm đẫm tình người và đặc biệtgiá trị giáo dục nhân cách với đặc trưng hiếu đạo.
(Xem: 1253)
Đôi khi chúng ta sống cùng nhau, đi ngang đời nhau, đối diệnvới nhau nhưng lại chẳng thấy nhau.
(Xem: 1179)
Các đặc điểm hợp lý trong giáo lý Phật giáo sơ kỳ đã có sức hấp dẫn lớn đối với các học giả châu Âu khi họ nghiên cứu vềPhật giáo.
(Xem: 1353)
Là người Việt Nam, chúng ta ai lại không biết bài hát “Lòng mẹ” của Y Vân với những câu hát như “Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình rạt rào/ Tình mẹ tha thiết như dòng suối hiền ngọt ngào…”.
(Xem: 1329)
Ngày Lễ Vu Lan để mỗi người con nhớ đến sự hy sinh, tình thương bao lacông ơn của Cha Mẹ,
(Xem: 1477)
Ngày lễ Vu Lan, những người con ở xa thương nhớ cha mẹ, lòng vẫn luôn hướng về cha mẹ, hướng về nơi chôn nhau cắt rốn của mình.
(Xem: 1572)
Bám chấp là nguyên nhân của mọi đau khổ, phiền não. Đó là những gì làm phát sinh trạng thái hữu và sinh.
(Xem: 1324)
Đạo Phậttôn giáo từ bỏ bạo lực một cách mạnh mẽ nhất trong mọi hình thức.
(Xem: 1278)
Trong mọi truyền thống Phật giáo đều có việc tụng kinh, từ Nam tông, Bắc tông cho đến Mật tông.
(Xem: 1424)
“Hãy ví khổ như rác và hạnh phúc như những đoá hoa… Chuyển hóa khổ đau chính là biết cách biến rác trở lại thành hoa” (Thiền sư Nhất Hạnh).
(Xem: 1475)
Phra Ajaan Lee Dhammadharo (1907-1961), là một trong những vị thiền sư theo truyền thống tu khổ hạnh trong rùng.
(Xem: 1386)
Bất kỳ ai trên thế gian này đều mong muốn tìm cho mình hạnh phúc, an lạc, mà những niềm vui, lạc thú trên đời này rất nhiều.
(Xem: 1731)
Câu hỏi là làm thế nào để đem lại sự an tĩnhan lạc nội tâm trong đời sống hằng ngày của bạn
(Xem: 1365)
Phật giáo thời Hậu Lê tuy không phát triển mạnh như thời Lý-Trần, nhưng thể hiện nên nét đặc sắc về nhiều mặt của Phật giáo
(Xem: 1345)
Những phương cách để đối phó với bệnh khi nó xảy ra là gì? Bình thường phản ứng của chúng tacảm thấy ...
(Xem: 1396)
Phật pháp quả là biển học vô bờ, muôn ngàn pháp môn phương tiện, tùy theo căn cơ trình độ chúng ta chọn và thích hợp với các pháp môn tu khác nhau.
(Xem: 1226)
Hiện nay, vấn đề Bảo vệ Môi trường đang rất được quan tâm ở khắp các nước trên thế giới.
(Xem: 1267)
Hiện nay, ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọngViệt Nam và trên thế giới.
(Xem: 1393)
Để lĩnh hội trọn vẹn “cảm giác an lạc” sinh khởi nhờ thiền định, đòi hỏi các thiền sinh phải có một nền tảng định vững chắc.
(Xem: 1518)
Một hôm Ngài A Nan hỏi Đức Phật ? Bạch Đức Thế Tôn, sau khi một chúng sanh qua đời họ sẽ tái sanh về đâu?
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant