Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Tác Giả Authors
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Sự phát triển giáo dục Phật giáo

26 Tháng Năm 201200:00(Xem: 7643)
Sự phát triển giáo dục Phật giáo
SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHẬT GIÁO
TT. Thích Giác Hiệp

Giáo dục Phật giáolý tưởng hoàn thiện xã hộicon người. Lý tưởng này vẫn được truyền thừa qua nhiều thế hệ nhằm đem lại hài hòa, thịnh vượnghạnh phúc cho con người, xã hội. Đức Phật chẳng những là một triết gia lỗi lạc, một đạo sư chuẩn mực mà còn là một nhà giáo dục vĩ đại.

Giáo dục làm thăng tiến tâm thức và phát triển xã hội. Vai trò của Phật giáo rất quan trọng trong giáo dục, vì Phật giáo chủ trương hoàn thiện tâm thức, và xã hội. Con người có khả năng nhận thứclý luận. Tâm con ngườiphương tiện cơ bản để sinh tồn, và phương tiện để đạt được tri thức. Con người không thể sống chỉ cần những nhu cầu vật chất đơn giản mà còn cần sự tiến triển tinh thần. Sự tiến triển tinh thần này gọi là tiếp thu tri thức hay giáo dục. Nếu không có khả năng giáo dục và được giáo dục nhân loại không có được những thành tựu như ngày nay. Giáo dục đem lại 4 điều lợi ích cho con người:

1) Có được tri thức cần thiết cho sự sinh tồn.

2) Phát triển khả năng của con người.

3) Hướng dẫn con người cách sống.

4) Giúp con người nhận rõ được lý tưởng cá nhân.

1. Hệ thống giáo dục Ấn độ trước Phật giáo :

Hệ thống giáo dục thời Ấn độ cổ đại mang màu sắc tôn giáo. Phật giáo chịu ảnh hưởng một phần của hệ thống giáo dục cổ đại Ấn độ. Lịch sử hệ thống giáo dục Ấn độ cổ đại bắt nguồn rất sớm, vào khoảng trước năm 2000 TTL. Mục đích giáo dục thời cổ đại đặt trọng tâm vào sự phát triển hài hoà con người. Thân, tâm, trí tuệtinh thần được cho là sự hình thành con người, giáo dục phát triển toàn bộ những điểm này. Giáo dục giai đoạn này mang tính phổ biến cho 3 giai cấp, bà - la - môn, Sát - đế - lợi, thương gia.1

2. Hệ thống giáo dục Phật giáo:

Sự phát triển giáo dục Phật giáo có thể chia ra làm 4 giai đoạn:

a. Giai đoạn 1: giai đoạn đức Phật còn tại thế. Đây là giai đoạn thiết lập Tăng đoànTinh xá.

b. Giai đoạn 2: từ thế kỷ thứ 5 TTL đến thế kỷ thứ 3 TTL là giai đoạn hình thành Thánh điển. Đây là giai đoạn diễn ra một số cuộc kiết tập Thánh điển. Nội dung giáo dục bao gồm giáo dục đạo đức. Những bộ Thánh điển được hình thành như: Giới kinh, Chuyện tiền thân, Trưởng lão tăng kệ, Trưởng lão ni kệ, Pháp cú… Các vị Sa-di được giảng dạy và học thuộc những bộ này.

cGiai đoạn thứ 3: từ thế kỷ thứ 3 TTL đến thế kỷ thứ 4 TL. Thời gian trôi qua nhiều thay đổi diễn ra trong hệ thống giáo dục Phật giáo. Giai đoạn này hầu như hệ thống giáo dục Phật giáo đã thay thế cho hệ thống giáo dục Bà-la-môn giáo. Tu viện trở thành những trung tâm giáo dục chính thức. Rất nhiều người không phải Phật giáo cũng tham gia vào tu viện để tham học. Một số tác phẩm được giảng dạy trong tu viện để phổ biến giáo dục đạo đức, như: (a) Về nội điển gồm:

Kinh, luật, luận, (b) Về ngoại điển gồm: Vệ -đà, yoga, âm vị học, phép làm thơ, văn phạm, thiên văn học….

d. Giai đoạn thứ 4 từ thế kỷ thứ 4 TL đến thế kỷ thứ 12 TL: Cuối thế kỷ thứ 4 TL, tu viện Phật giáo trở thành những trung tâm giáo dục quan trọng giống như hệ thống đại học thời hiện đại, thu hút sinh viên khắp nơi, trong và ngoài Ấn Độ.2

Hệ thống giáo dục của Phật giáo và Bà-la-môn giáo không khác nhau nhiều. Bà-la-môn giáo tiêu biểu cho hệ thống giáo dục truyền thống của Ấn độ. Cả hai hệ thống có những lý tưởng, phương pháp giống nhau. Có một số điểm giống nhau giữa hai hệ thống này:

a. Cả hai hệ thống đề cập đến giáo đoàn phải có cuộc sống thanh tịnh, độc thân. Cả hai hệ thống chủ trương rằng tham đắm là nguyên nhân khổ đau.

b. Quá trình nhập học hầu như giống nhau. Cả 2 hệ thống đều tiến hành một số nghi thức nhập học giống nhau.

c. Phương pháp giảng dạy cả hai hệ thống giống nhau, học thuộc các bài học, chú ý phát triển đạo đức, xã hội, bàn thảo, tranh luận.

d. Phương pháp trị phạt cả hai đều giống.3

Tuy nhiên, cũng có một vài điểm khác nhau giữa hai hệ thống giáo dục này.

a. Hệ thống giáo dục Bà - la - môn đào tạo học trò sau khi hoàn tất việc học tham gia vào xã hội. Hệ thống giáo dục của Phật giáo hướng học trò sống cuộc sống tu viện. Do vậy, theo quan điểm thế tục, giáo dục Bà-la-môn toàn diện hơn. Vì một người sau khi được giáo dục trong hệ thống này có thể bước chân vào cuộc sống thực tế không bị bỡ ngỡ.

b. Hệ thống giáo dục của Bà-la-môn giáo dựa và cơ sở giai cấp, nhưng trong Phật giáo ngay cả những người giai cấp thấp cũng có thể tham gia. Phật giáo chủ trương phá bỏ giai cấp.

c. Việc sử dụng ngôn ngữ, hệ thống giáo dục của Bà - la - môn giáo chỉ sử dụng Sanskrit, ngược lại Phật giáo tự do sử dụng Pāli, Sanskrit hay ngôn ngữ địa phương. Chính đức Phật chủ trương giáo pháp nên được thuyết giảng bằng ngôn ngữ của mọi người.

d. Hệ thống giáo dục của Bà - la - môn giáo mang hình thức gia đình, thầy như người cha và học trò là thành viên của gia đình. Học trò tự nhiên trở nên ít. Quy tắc nghiêm khắc việc học vững chắc hơn. Tu viện Phật giáo thu hút lượng học trò ngày một đông và giống như hình thức trường đại học, cả hàng ngàn sinh viên.4

3. Tu viện Phật giáotrung tâm giáo dục

Tu viện Phật giáo trở thành những trung tâm giáo dục dành cho tu sĩ Phật giáo và người thế tục. Hệ thống giáo dục của Bà-la-môn giáo trước đó hoàn toàn bị lu mờ. Bản chất toàn diện của hệ thống giáo dục Phật giáo đã cung cấp mọi nhu cầu tri thức cho giới Phật giáo và các nhà nghiên cứu Phật học. Những trung tâm giáo dục như thế thường được vua, quan và giới thương gia nhiệt tình ủng hộ về mọi mặt, tu và học. Những trung tâm này phát triển giống như những trường đại học thời hiện đại.5 Một số tu viện Phật giáo phát triển theo hình thức này:

a. Đại học Nālandā:

Ấn độ cổ đại, có thể nói đại học Nālandā là trung tâm giáo dục nổi tiếng nhất của Phật giáo. Ngài Nghĩa Tịnh, ngài Huyền Trang từng sống và tham học tại đại học Nālandā. Theo ghi chép của 2 ngài đại học này có hơn 3.000 sinh viên. Có khi số lượng sinh vi ên lên 10.000. Tứ sự đều được cung cấp miễn phí cho sinh viên. Sinh viên đến từ mọi miền của Ấn độ và ngay cả nước ngoài như Tây tạng, Trung quốc, Triều tiên… Luật nhập học rất nghiêm khắc chỉ có những ai thông thạo những môn học cổ và hiện đại mới được nhập học. Như vậy đây là một học viện ở mức độ nâng cao. Khoảng 1.500 giáo sư phụ trách 8.500 sinh viên. Hàng ngày có đến trăm bài thuyết giảng. Nhiều vị tổ sư lỗi lạc của Ấn độ hoặc nước ngoài xuất thân từ đây, như: ngài Đề-bà, Giới Hiền, Hộ Pháp, Pháp Hiển, Huyền Trang, Nghĩa Tịnh... Hệ thống thư viện của Đại học rất phong phú.6

b. Đại học Valabhī

Đại học này có thể nói là đối thủ của đại học Nālandā. Đại học toạ lạc ở Valabhī, kinh đô của vương triều Maitraka (475-775). Đại học này cũng được vương triều ủng hộ. Số lượng sinh viên đông tương đương với đại học Nālandā.7

c. Đại học Vikramaśilā:

Đại học này cũng có vị trí như hai đại học trên. Hội đồng điều hành đại học này cũng điều hành đại học Nālandā. Do vậy nên có sự trao đổi giáo sư giữa hai đại học này. Ngoài ra còn có một số tu viện Phật giáo khác phát triển theo hình thức đại học trong thời đại này.

Học viên trong các đại học được phân chia ra làm nhiều lớp tùy theo trình độ khác nhau. Lớp thấp nhất bao gồm những vị đọc tụng kinh, lớp kế tiếp bao gồm những vị thông thạo luật, bàn luận luật với nhau, lớp cao hơn nữa là những vị chuyên về luận, luyện tập thuyết giảng trước khi giảng chính thức. Và lớp cao nhất là những vị thực hành bốn loại thiền định. Ngoài ra có những vị xuất sắc về thế học. Như vậy chúng ta thấy rằng trong hệ thống giáo dục Phật giáo từ ban đầu đã nhấn mạnh việc tranh luận (debate) để cho các Tỳ-kheo có được những kinh nghiệm rèn luyện cần thiết trước khi đi truyền bá giáo pháp. Thật sự trong suốt 49 năm thuyết pháp độ sanh đức Phật đã gặp nhiều cuộc tranh luận, giải thích với Bà-la-môn, Kỳ-na giáo và những câu hỏi được hội chúng đặt ra.8

Chúng ta thấy thời kỳ đức Phật mỗi vị đệ tử của ngài chuyên về từng lãnh vực, như ngài Ưu-ba-li chuyên về luật tạng, ngài Xá-lợi-phất có trí tuệ xuất sắc… Tiếp nối truyền thống đó, hệ thống giáo dục trong thời kỳ phát triển đã huấn luyện học trò theo từng lãnh vực riêng biệt phù hợp với khả năng và năng khiếu của từng người. Như thế mới phát triển được tiềm năng của mỗi người.

Nếu không chú trọng đến năng khiếu của từng người, chúng ta sẽ làm lãng phí khả năng của họ. Giáo dục Phật giáo hướng vào việc nâng cao đạo đức con ngườiđồng thời cũng đào tạo một số học giả lỗi lạc cho xã hội. Giáo dục Phật giáo nhằm tạo ra một xã hội lý tưởng thông qua Phật pháp.

4. Kết luận:

Từ thế kỷ thứ 3 TTL đến thế kỷ 12 TL nhiều tu viện Phật giáo trở thành trung tâm giáo dục Phật giáo để truyền bá giáo pháp. Mọi phương tiện sinh hoạt tại những trung tâm này được cung cấp miễn phí cho sinh viên. Cả cuộc sống của sinh viên và tu sĩ đều tuân thủ theo luật lệ tu viện. Các môn học bao gồm tôn giáothế tục, chỉ trừ những môn liên quan đến quân sự, phục vụ quốc gia không được dạy.

Giáo dục Phật giáolý tưởng hoàn thiện xã hộicon người. Lý tưởng này vẫn được truyền thừa qua nhiều thế hệ nhằm đem lại hài hoà, thịnh vượnghạnh phúc cho con người, xã hội. Đức Phật chẳng những là một triết gia lỗi lạc, một đạo sư chuẩn mực mà còn là một nhà giáo dục vĩ đại.

TT. THÍCH GIÁC HIỆP

Giảng viên Học Viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội

Tham khảo:

1. Cubberley, Ellwood P., The History of Education, Blackmask.com, 2003 (Stanford University, 1920)

2.Dewey, John, Democracy and Education, Blackmask Online, 2003

3. Dutt, Nalinaksha., Early Monastic Buddhism, Calcutta: Firma KLM Private Limited, 1980.

4. Dutt, Sukumar, Buddhist Monks and Monasteries of India: Their History and Their Contribution to Indian Cuture , Delhi: Motilal Banarsidass Publishers, 2000.

5. Ghosh, Suresh Chandra, The History of Education in Ancient India: c. 3000 BC to AD 1192, New Delhi: Munshinram Manoharlal Publishers, 2001.

6. Sharma, S. N., Buddhist Social and Moral Education, Delhi: Parimal Publications, 1994.

 


1 S. N., Sharma, Buddhist Social and Moral Education (Delhi: Parimal Publications, 1994), 38.

2 Ibid: 164ff

3 Ibid: 44

4 Ibid: 44f.

5 S. C. Ghosh, The History of Education in Ancient India: c. 3000 BC to AD 1192 (New Delhi: Muns hinram Manoharlal Publis hers , 2001), 128.

6 Ibid: 49

7 S. Dutt, Buddhist Monk s and Monasteries of India: Their History and Their Contribution to Indian Cuture (Delhi: Motilal Banars idas s Publis hers, 2000), 224 ff.

8 S. C. Ghosh, The History of Education in Ancient India: c. 3000 BC to AD 1192 (New Delhi: Muns hinram Manoharlal Publis hers, 2001), 130 f.

Source: thuvienhoasen

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 6714)
Tập thể Cư sĩ là một tập thể rất đạo nhưng cũng rất đời, tương đối hoàn chỉnh trên cả hai mặt đạo lẫn đời.
(Xem: 5588)
Nhận thức rõ tướng trạng của động cơ cải đạo thì ta mới hy vọng sẽ tìm ra giải pháp ‘cứu chữa’ hay ít nhất là ngăn chặn không cho chúng lan tràn thêm nữa.
(Xem: 5330)
Số lượng tín đồ Phật giáo tại Việt Nam, kèm theo đó là tỉ lệ được ghi nhận ở đây có lẽ là con số thấp nhất từ trước đến nay mà tôi được biết.
(Xem: 5447)
Trong khúc quanh thịnh suy này của Phật giáo, trách nhiệm của Tăng Ni, Phật tử, những người còn chính thức kê khai mình theo đạo Phật, là hết sức nặng nề.
(Xem: 6154)
Khóa Thiền Vipassana Song Ngữ Anh-Việt 10 Ngày (Từ 06-17/03/2013) tại Trung Tâm Thiền Dhamma Vaddhana (SCVC) TP. Twentynine Palms, California
(Xem: 6651)
Khóa Thiền Vipassana Song Ngữ Anh-Việt 10 Ngày (Từ 17-28/04/2013) tại Trung Tâm Thiền Dhamma Siri Southwest Vipassana Center (SVC), TP. Kaufman, TEXAS
(Xem: 6103)
Về đối tượng mà người truyền đạo trước hết cần nhắm đến là các vị trưởng bản, và những người trẻ có thể đọc được chữ quốc ngữ...
(Xem: 6067)
Tham quan Trung tâm Thiền Dhamma Siri (SVC) thứ Bảy, ngày 13/10/2012 từ 1:00g chiều – 5:00g chiều
(Xem: 6780)
Người Phật tử nên có chánh kiến, chánh tư duy (có nhận thức, hiểu biết đúng đắn, tích cực; có suy nghĩ, sự quán xét trên cơ sở chánh kiến, phù hợp với chân lý...
(Xem: 25499)
Con đường hướng về sự nhẹ nhàng, chẳng lẽ không là hướng mở đúng đắn giữa một nhịp sống chẳng “nhẹ” chút nào, giữa bao nhiêu lực tấn công từ mọi phía...
(Xem: 6123)
Xin mời quý vị đến tham dự ngày Open Day của Trung Tâm Thiền Vipassana vào Chủ Nhật, ngày 7 tháng 10 năm 2012, từ 10h sáng đến 2h trưa...
(Xem: 7892)
Một người thầy nói đạo nào cũng tốt là bậc thầy đó đang ngụy biện cho trách nhiệm của mình, một người là thầy hướng dẫn tâm linh cho Phật tử mà để Phật tử của mình cải đạo.
(Xem: 7832)
Phương pháp thiền Vipassana là một phương pháp đơn giảnthực tiễn để đạt được an lạc thực sự cho tâm hồn và đưa đến một cuộc sống hạnh phúc và có ích.
(Xem: 9037)
Khóa Tu Học Phật Pháp Âu Châu Kỳ 24 được tổ chức vào ngày 26.07 đến ngày 05.08.2012... HT Thích Minh Tâm
(Xem: 10819)
Khóa An Cư Kiết Hạ Tại Chùa Bát Nhã Do GHPGVNTNHK Tổ Chức Từ 19-30/6/2012
(Xem: 9723)
Khóa Tu học Phật Pháp lần I, tại Chùa Thanh Tịnh, Rochester, NY ngày 19-21/10/2012
(Xem: 11047)
Đại Hội được tổ chức tại Chùa Cổ Lâm - Seattle, ngày 10-12/8/2012 do HT Thích Nguyên An làm trưởng ban tổ chức.
(Xem: 10053)
Trên thực tế thì đã từ vài năm nay Phật Giáo cũng đã du nhập vào phần lục địa này, và nhiều dấu hiệu cho thấy là sự hiện diện đó mang tính cách lâu dài!
(Xem: 10833)
Lịch Trình Hướng Dẫn Tu Học của Phái Đoàn từ Âu Châu tại Hoa Kỳ 2012
(Xem: 12684)
Văn phòng của Đức Đạt Lai Lạt Ma đã nói rằng “hành vi trái với truyền thống Phật giáo của Michael Roach không phù hợp với những lời giảng dạy và thực hành của đức Đạt Lai Lạt Ma”.
(Xem: 13537)
Đại Lễ Phật Đản Quốc Tế 2012 của GHPGVNTN Hoa Kỳ tổ chức tại Westminster Mall, Nam California ngày 20, 21, 22/4/2012
(Xem: 16220)
Khóa Tu Học Phật Pháp Bắc Mỹ lần thứ 2 sẽ được tổ chức tại thành phố Santa Clara, miền Bắc California, Hoa Kỳ từ ngày 02/8/ đến ngày 06/8/2012.
(Xem: 21687)
Đối với đạo Phật, học thuyết âm dương chỉ là tưởng tri của các học giả, không thể là chân lý. Vậy chân lý của đạo Phật là gì? Có thể gói gọn trong một chữ “Khổ”.
(Xem: 9503)
Nói chung, cư sĩ là người tại gia phát nguyện quy y Tam Bảo, giữ giới, thực hành bố thí, học và thực hành Phật Pháp trong đời sống hàng ngày để lợi mình, lợi người.
(Xem: 7222)
Mỗi người Phật tử là một hạt chuỗi vàng trong xâu chuỗi từ bitrí tuệ của Đức Phật, bất kỳ ai cũng có cơ hội để mang lại ánh sáng của Đức Phật đi vào thế giới mới.
(Xem: 8434)
Giáo pháp của Đức Phật là phương thuốc xoa dịu khổ đau, mang lại nguồn vui sống cho nhân loại.
(Xem: 7500)
Phật tử phải có trách nhiệm bảo tồnduy trì di sản Phật đã để lại. Phật tử phải sống với triết lý của vô thườngtìm ra những phương thức mới để khuyến khích đa số quần chúng.
(Xem: 7484)
Nếu chỉ căn cứ vào hiện thực của truyền thông “phì đại”, chắc chắc không phải là điều tốt. Trong đạo Phật có khái niệm “thân giáo”. Thân giáo là tu học bằng tiếp xúc trực tiếp...
(Xem: 6806)
Khả năng lớn lao của truyền thông hiện đại trong việc quảng bá tư tưởng vừa đóng góp, đồng thời, cũng vừa tạo ra những vấn đề lớn đối với sự phát triển của tư tưởng Phật giáo.
(Xem: 9119)
Sự chuyển mình từ sức mạnh thần quyền sang sức mạnh nhân quyền trong nhiều khía cạnh vi tếphức tạp của đời sống đã làm cho đạo Phật mỗi ngày một hiển lộ trước cái nhìn tỉnh thức của nhân loại.
(Xem: 8470)
Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ có buổi thuyết giảng chủ đề “Tâm An Trong Nghịch Cảnh” vào Thứ Bảy 21-4-2012 từ 1:30pm tại hội trường Long Beach Arena, thành phố Long Beach, Calif.
(Xem: 7838)
Sự lạm dụng hình thức cũng như các hoạt động của thầy cúng đã đi đến sự xáo trộn trật tự trong Phật giáo. Việc đi cúng được họ gọi là làm Phật sự hay Pháp sự...
(Xem: 9326)
Khóa Thiền Vipassana Song Ngữ Anh-Việt 10 Ngày (từ ngày 04 - 15/04/2012) tại Trung Tâm Thiền Dhamma Patāpa, Southeast Vipassana Center tại Thành Phố JESUP, TEXAS
(Xem: 8168)
Khóa Thiền Vipassana Song Ngữ Anh-Việt 10 Ngày (từ ngày 23/05 - 03/06/2012) tại Trung Tâm Thiền Dhamma Surabhi Vipassana Meditation Centre of B.C. tại Thành Phố Merritt, British Columbia, CANADA
(Xem: 10056)
Từ Ân Thiền Đường là một ngôi chùa nhỏ ở Santa Ana, có những độc đáo riêng, khó tìm được ở nhiều nơi khác.
(Xem: 9340)
Chúng tôi luyện Thiền rất nghiêm túc vì nó có thể giúp tăng trưởng định lực nhanh chóng và giúp giảm bớt vọng tưởng, ít tán tâm khi niệm Phật.
(Xem: 8706)
Khóa Thiền Vipassana Song Ngữ Anh-Việt 10 Ngày (từ ngày 09 - 20/05/2012) tại Trung Tâm Thiền Dhamma Torana, Ontario Vipassana Center (OVC) tại Thành Phố Egbert, Ontario, CANADA
(Xem: 7581)
Khóa Thiền Vipassana Song Ngữ Anh-Việt 10 Ngày - Từ ngày 04 đến ngày 15 tháng 01 năm 2012 tại Trung Tâm Thiền Dhamma Vaddhana (SCVC), Thành Phố Twentynine Palms, California
(Xem: 13868)
Khóa Tu Học Phật Pháp Bắc Mỹ lần 1 do Giáo hội PGVNTN Hoa Kỳ và Canada tổ chức
(Xem: 7056)
Đại Lễ Hiệp Kỵ Chư Lịch Đại Tổ Sư (Về Nguồn 5) tổ chức tại Chùa Thiện Minh, Lyon, Pháp Quốc từ ngày 8 đến ngày 11-09-2011
(Xem: 8356)
Chương Trình Khóa Tu Học Mùa Xuân Tại Chùa Phật Ân - 2011
(Xem: 8878)
Chương Trình Tu Học Tại Chùa Hải Đức - Jacksonville 2011
(Xem: 7918)
Chương Trình Tổng Quát Chiêm Bái Phật Ngọc Và Khóa Tu Học Tại Chùa Trúc Lâm - Chicago 2011
(Xem: 10041)
Chương trình khóa tu 14/04 đến 17/04/2011 tại Thiền Viện Chánh Pháp
(Xem: 7545)
Do HT Thích Như Điển – Phương Trượng Chùa Viên Giác, Đức Quốc hướng dẫn - Từ ngày 6/4/2011 đến 11/4/2011
(Xem: 6919)
Chương Trình Hướng Dẫn Tu Học Của Phái Đoàn Hoằng Pháp Âu Châu Tại Miền Nam California – Từ ngày 31/3 đến ngày 3/4/2011
(Xem: 8823)
Lịch Trình Hướng Dẫn Tu Học của Phái Đoàn từ Âu Châu tại Hoa Kỳ từ ngày 29-03-2011 đến 09-05-2011
(Xem: 5713)
The Jade Buddha For Universal Peace Visits San Diego County - By Alison St John
(Xem: 20574)
Chùa Phật Đà tổ chức Cung Nghinh Chiêm Bái Phật Ngọc và Xá Lợi Phật tại CALIFORNIA CENTER FOR THE ARTS, Escondido - 340 N. Escondido Blvd., Escondido, CA 92025 từ ngày 29/1 đến 6/2/1011
(Xem: 5649)
Bài giảng của HT Nguyên Siêu tại Lễ Đài Phật Ngọc Chùa Bát Nhã 2010
(Xem: 13158)
“Các vị là Phật sẽ thành, tôi không ngần ngại đảnh lễ quý vị, giống như Phật đang ngồi trên cao. Các vị và Phật không khác nhau.”
(Xem: 14240)
Năm giờ sáng, mây xám tuy mỏng, nhưng che phủ bầu trời, che cả những vì sao muộn khiến không gian ẩm tối, lạnh lẽo và rưng rức quạnh hiu! Vậy mà có vị Phật lặng thinh ngồi đó...
(Xem: 13301)
Đạo Phậttôn giáo đầu tiên vượt thoát ra khỏi giới hạn tự chiêm nghiệm và đặt định của con người để vươn tới cõi bao la vô cùng, vô tận của thế giới tâm linh... Trần Kiêm Đoàn
(Xem: 15482)
Vào lúc 10 giờ sáng ngày 19 tháng 10, 2010, Đại Lễ Thỉnh “Phật Ngọc Cho Hòa Bình Thế Giới” đã được cử hành long trọng bằng xe hoa rước Phật và đoàn xe cung nghinh từ Tổ Đình Minh Đăng Quang...
(Xem: 13768)
Đại Lễ Khai Mạc Cung Nghinh Phật Ngọc Tại San Jose
(Xem: 14601)
Chùa Bát Nhã long trọng tổ chức lễ khai mạc chiêm bái Phật Ngọc từ 9 giờ 30 sáng Thứ Bảy ngày 23 tháng 10 năm 2010 tại khuôn viên chùa.
(Xem: 12663)
CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI LỄ CUNG NGHINH VÀ CHIÊM BÁI PHẬT NGỌC CHO HOÀ BÌNH THẾ GIỚI TỪ THỨ BẢY, NGÀY 6 ĐẾN THỨ HAI NGÀY 15 THÁNG 11 NĂM 2010
(Xem: 18657)
Thành kính đảnh lễ Đức Thế Tôn gia hộ cho Đạo pháp được trường tồn. Thế giới được hòa bình. Chúng sanh được an lạc.
(Xem: 17445)
Lịch Trình Phật Ngọc 2010 - 2011
(Xem: 5901)
Đức Phật đã hằng dạy cho chúng ta rằng: "Vạn pháp giai không; nhưng nhân quả bất không". Nếu nhân tạo ra tốt thì chắc chắn quả kia không thể xấu được.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant