Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Tác Giả Authors
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Phật Dạy Về Ngày Lành Tháng Tốt

04 Tháng Giêng 201507:23(Xem: 13553)
Phật Dạy Về Ngày Lành Tháng Tốt

PHẬT DẠY VỀ NGÀY LÀNH THÁNG TỐT

Thích Đạt Ma Phổ Giác

 

xem-ngay-tot-xauTheo tuệ giác Thế Tôn, ngày nào chúng ta có những phẩm chất tốt đẹp như suy nghĩ điều lành, nói lời thiện ích và làm những việc giúp người, cứu vật thì ngày đó chính là ngày tốt. 

Như trong Kinh đã nói: Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ kheo: Các loài hữu tình nào, này các Tỷ kheo, vào buổi sáng, thân làm việc thiện, nói lời nói thiện, ý nghĩ điều thiện, các loài hữu tình ấy, này các Tỷ kheo, có một buổi sáng tốt đẹp

Các loài hữu tình nào, này các Tỷ kheo, vào buổi trưa, thân làm việc thiện, nói lời nói thiện, ý nghĩ điều thiện, các loài hữu tình ấy, này các Tỷ kheo, có một buổi trưa tốt đẹp

Các loài hữu tình nào, này các Tỷ kheo, vào buổi chiều, thân làm việc thiện, nói lời nói thiện, ý nghĩ điều thiện, các loài hữu tình ấy, này các Tỷ kheo, có một buổi chiều tốt đẹp

Này các Tỷ kheo:

Vầng sao lành, điều lành

Rạng đông lành, dậy lành

Sát na lành, thời lành

Cúng dường bậc Phạm hạnh

Thân nghiệp chánh, lời chánh

Ý nghiệp chánh, nguyện chánh

Làm các điều chơn chánh

Được lợi ích chơn chánh

Thì được lợi, an lạc

Lớn mạnh trong Phật giáo

Nên không bệnh, an lạc

Cùng tất cả bà con

LỜI PHẬT DẠY TRONG KINH TẠNG NIKAYÀ

(ĐTKVN, Tăng Chi Bộ I, chương 3, phẩm Cát tường, phần Buổi sáng tốt đẹp, VNCPHVN ấn hành, 1996, tr.540) 

Trong cuộc sống người Việt Nam hiện nay có quá nhiều tập tục, tín ngưỡng dân gian, có những tín ngưỡng hướng con người đến việc làm tốt đẹp và cũng không ít các tập tục làm cho con người tự đánh mất chính mình nhiều hơn. Trong thời đại hiện nay, nền khoa học văn minh vật chất đã phát triển tột bực, nhưng sự hiểu biết của một số người Phật tử vẫn còn hạn chế, bởi tin vào ngày giờ tốt xấu, lành dữ một cách quá mê tín

Chính vì thế, những liên hệ về tuổi tác trong làm ăn hay bất cứ công việc nào khác, đối với họ ngày giờ tốt xấu là một vấn đề quan trọng  được ưu tiên hàng đầu. Đây chỉ là thói quen nhiều đời, bởi vì con người Việt Nam bị ảnh hưởng chiến tranh loạn lạc, con người mất chủ quyền mà ảnh hưởng văn hóa thuộc địa.

Đức Phật là bậc giác ngộ hoàn toàn, là người thầy hướng dẫn cho chúng ta đi tới sự an lạc, giải thoát. Ngài không phải là một vị thần linh thượng đế ban phước giáng họa, như một số người lầm tưởng.

Ngài hướng dẫn cho chúng taniềm tin sâu sắc về nhân quả và khẳng định, con người là chủ nhân của bao điều họa phúc, mình làm thiện được hưởng phước, mình làm ác chịu khổ đau, chính mình chịu trách nhiệm về mọi hành vi thiện ác, do mình tạo ra.

Người Phật tử tại gia trước khi muốn làm điều gì, chỉ cần thành tâm tụng kinh, sám hối, lạy Phật, lạy Bồ-tát, làm phước cúng dườnghồi hướng công đức cho tất cả chúng sinh, mọi việc đều được thành tựu tốt đẹp mà không cần coi ngày giờ tốt xấu. Nhưng tại sao có một số chùa hiện giờ, quý thầy cô lại coi ngày giờ tốt xấu, vậy có trái với lời Phật dạy hay không?

Trong nhà chùa sở dĩ bày ra những việc coi ngày tốt xấu, chỉ vì muốn đáp ứng lại nhu cầu tín ngưỡng, theo tập tục mê tín lâu đời của dân gian mà thôi. Nhờ phương tiện khéo léo đó, có nhiều Phật tử bước đầu chưa hiểu Phật pháp còn mê tín, sau khi nghe chư Tăng Ni giảng pháp về chánh tín nhân quả, rồi họ sẽ tin hiểu mà tự động bỏ việc coi ngày.

Một ngày tốt đích thực là do mình tạo ra, chính vì thế chúng ta không nên quá lệ thuộc vào ngày giờ tốt bên ngoài, mà đôi khi làm cho mình bất an, lo lắng sợ hãi, vì chưa hẳn ngày tốt ấy đã thực sự là tốt. 

Tuy nhiên, rất nhiều người sau khi sắp đặt công việc làm ăn đầy đủ các yếu tố cần thiết, nhưng họ cũng đi coi ngày, để giúp cho một số đối tác hay các nhà đầu tư, an tâm mà đóng góp cổ phần. 

Đạo Phật không có quan niệm về ngày giờ tốt xấu mà ngày nào cũng là ngày tốt, nếu chúng ta biết suy nghĩ giúp người cứu vật, tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người khác, bằng lời nói hướng thiện và hành động mang lại lợi ích, thì đó là ngày tốt. Ngược lại, khi làm việc gì với ý nghĩ xấu, nói lời dụ dỗ và hành động hại người, thì đó là ngày xấu

Chính vì vậy, trước khi khởi công muốn làm việc gì, người Phật tử chân chính đã có niềm tin sâu sắc đối với nhân quả, thì vấn đề coi ngày giờ là không cần thiết nữa. Chúng ta chỉ chọn ngày nào tiện lợi, cảm thấy có niềm vui trong việc mình sắp làm, có lợi ích cho mình và nhiều người khác, đồng thời cầu nguyện mọi việc đều thành tựu

Tùy theo trí tuệ và phước báu của chính mình và những người cộng sự  mà công việc sẽ thành công hay thất bại, hoặc thành tựu nhiều hay ít chứ không phải do nơi coi ngày. 

Tập tục coi ngày giờ tốt xấu, bắt nguồn từ văn hóa Trung Hoa và ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam bởi một 1000 năm bị đồng hóa. Người Việt chúng ta chịu ảnh hưởng sâu sắc về các tín ngưỡng, tập tục văn hóa ngoại lai, cho đến ngày nay đã trở thành thói quen thâm căn cố đế nên rất nhiều người, đều coi ngày trước khi muốn làm một việc gì. 

Trong kinh Di Giáo, trước lúc nhập Niết bàn, đức Phật đã chỉ dạy rõ ràng cho bốn chúng đệ tử, không được xem thiên văn, địa lý, số mạng, cúng sao giải hạn, ngày giờ tốt xấu… Ngày lành tháng tốt nếu có chăng cũng chỉ là phụ thuộc, mà sự thành công bền vữnglâu dài, là do biết tiếp thị đúng nhu cầu của người tiêu dùng

Chính chúng ta tự làm nên một ngày tốt đẹp do suy nghĩ giúp người, nói lời động viên, an ủi, sẻ chia và hành động đóng góp, chứ không phải do ngày tốt, giúp cho công việc thuận lợi về mọi mặt. Tuy nhiên, một số người Phật tử vì chưa có đầy đủ niềm tin về nhân quả, không tự tin chính mình, nên phải đến chùa để coi ngày giờ tốt. 

Nhà chùa cũng bất đắc dĩ, mà phương tiện coi dùm không đặt vấn đề giá cả hay gợi ý khéo léo, rồi hướng dẫn giáo lý nhân quả để Phật tử vững niềm tin hơn, nhằm làm tốt công việc mình đang hướng tới.

Còn nếu Phật tử nào đã tin sâu nhân quả, thì ngày nào hội đủ duyên lành là ngày tốt, bản thân mình luôn sống đạo đức và tạo phước thiện nhiều, thì ngày nào cũng tốt cả. 

Chuyện có ngày tốt đích thực hay không đến nay, vẫn là do sách vở để lại bởi những người tướng số, họ làm nghề để có tiền sinh sống và tùy theo quan điểm riêng của mỗi người. Một sự thật rất đau lòng cho nhân thế, bởi vì không có ngày nào tốt cho tất cả mọi người, nếu có thể có ngày tốt đối với chính mình, nhưng ngày đó là ngày xấu đối với người khác. 

Như chúng ta đã biết, xã hội ngày nào cũng có tai nạn, mất mát, chết chóc đau thương, vợ xa chồng, mẹ mất con và vô số các phiền muộn khổ đau khác, vẫn xãy ra hằng ngày! Vậy ngày nào là ngày tốt? Nếu ngày đó là ngày tốt, tại sao vẫn có những chuyện làm đau lòng nhân thế? 

Như có gia đình nọ, một bà mẹ có hai đứa con nhưng do hoàn cảnh sự nghiệp khác nhau. Một đứa con thì bán áo mưa và một đứa thì bán quạt, đứa bán áo mưa mỗi khi trời nắng thì rất buồn rầu bởi vì không ai mua, ngược lại đứa bán quạt thì người ta mua rất nhiều, vậy ngày nào là ngày tốt thật sự. 

Nếu ngày đó là ngày tốt thì ai cũng được như ý hết, nhưng mà thế gian này, ngày nào cũng có trình trạng tốt xấu lẫn lộn, rõ ràng ngày giờ tốt xấu là do tâm biến hiện. Ngày đó ta nghĩ tốt là nó sẽ tốt, chứ không có thật sự ngày giờ tốt xấu, bởi nó do con người đặt ra theo cách suy nghĩ của họ, được truyền nhiều đời qua sách vỡ. 

Bản thân chúng tôi khi chưa xuất gia đã từng là chủ của một lò bánh mì, trước khi khai trương bạn bè khuyên nên đi coi ngày giờ tốt để việc làm chắc chắn thành công và sẽ không bị thất bại.

Chúng tôi đến một chùa nọ nỗi tiếng về xem tướng số, ngày giờ tốt xấu. Vì lượng người đến coi quá đông, nên phải chờ 24 tiếng đồng hồ mới coi được. Vị thầy hỏi ngày giờ sinh tuổi gì ở đâu và chỉ hướng sắp đặt lò bánh mì và chọn ngày tốt nhất theo tuổi Canh Tý. 

Nhưng cuối cùng vẫn bị vỡ nợ và người ta đã xiết lò bánh mì, vận may không có đã đưa đẩy chúng tôi vào con đường tội lỗi, để tiếp tục bị sa đọa vào tệ nạn xã hội. Sau này khi chúng tôi bế tắc, túng quẫn hết đường sống, định liều chết cho xong. May nhờ có người mẹ hiền từ, đã khuyến khích động viên, an ủi chúng tôi quy hướng về cửa Phật, mà được tu học cho đến ngày hôm nay. 

Trong một ngày, nếu từ sáng sớm cho đến chiều tối mà chúng ta không suy nghĩ xấu ác và đồng thời còn làm được nhiều việc tốt đẹp, có lợi ích cho nhiều người, thì chắc chắn ngày đó là ngày tốt. Thực tế trong cuộc sống, ngày nào cũng là ngày tốt, nếu ý mình suy nghĩ tốt, miệng nói lời tốt đẹp và thân hay hành động giúp đỡ mọi người! 

Người Phật tử chân chính khi đã thấm nhuần đạo lý nhân quả, sẽ không cần coi ngày, mà ta vẫn có được ngày tốt đẹp cho mình, khi biết tu dưỡng đạo đức, buông xả tâm niệm xấu ác để chuyển hóa phiền muộn khổ đau thành an vui hạnh phúc

Tóm lại, thay vì tìm cầu chọn lựa ngày tốt từ bên ngoài, người Phật tử chân chính sẽ biết cách chủ động tạo ngày tốt cho chính mình và nhiều  người khác, bằng cách kiểm soát ba nghiệp thân, miệng, ý để mình và người ngày càng hoàn thiện chính mình hơn, bằng trái tim yêu thươnghiểu biết.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 6757)
Củ cải, cà rốt, củ đậu (củ sắn), trái táo gọt vỏ, thái miếng (trừ táo, táo để nguyên trái). Cho vào nồi, đổ nước ngập cao hầm lấy nước ngọt.
(Xem: 7218)
Đổ nước vào một nồi trung bình, khoảng nửa nồi. Cho 1 muỗng cà-phê muối vào nước. - Ðặt nồi nước lên bếp lửa nấu.
(Xem: 6450)
Khi mua hoa quả, bạn không thể bóc bỏ vỏ hoặc cắt, gọt ra, nhìn vào phần bên trong để lựa trái ngon. Vì vậy, dùng tay và mắt để nhận biết là rất quan trọng.
(Xem: 6647)
Ngày càng có nhiều người có xu hướng ăn chay và vì vậy, họ cần phải tuân thủ theo lối ăn uống lành mạnh nhất định hay còn gọi là chế độ ăn chay.
(Xem: 7582)
Món ăn này của bạn chắc chắn sẽ được khen ngợi bởi không chỉ ngon miệng, đẹp mắt mà còn rất có lợi cho sức khỏe.
(Xem: 7180)
Gừng, khoai lang, cải xoăn là những thực phẩm giúp cơ thể luôn được giữ ấm và phòng ngừa các chứng bệnh dễ mắc trong ngày đông.
(Xem: 6411)
Nấu hồi hương và gạo đỏ với 1/2 tách nước khoảng 15 phút trên ngọn lửa nhỏ. Vớt hồi hương và gạo đỏ ra...
(Xem: 6691)
Trụng hạt đào vào nước đang sôi khoảng 1 phút, vớt ra để ráo. Đun hạt đào với 3/4 muỗng cà phê muối...
(Xem: 6909)
Cắt tàu hũ ki thành từng miếng có cạnh vuông khoảng 5cm. Chiên tảo cao trong dầu nóng, xắt nhỏ khi nguội.
(Xem: 7524)
Tảo cao rửa sạch. Đập khô và bằm nhỏ. Mộc nhĩ ngâm nước 2 giờ, rửa sạch. Đun sôi 1 ít nước với gừng
(Xem: 6907)
Lê, táo, ổi giòn trộn chua cay với các gia vị. Gỏi thanh tịnh vị rất mát, tao nhã.
(Xem: 13410)
Mít xé nhỏ hoặc thái theo chiều miếng mít. - Đậu hủ chiên vàng và thái nhỏ.
(Xem: 7536)
Nấm rơm gọt ngâm nước muối, rửa sạch, tai nào lớn chẻ làm tư, nhỏ chẻ hai, vắt ráo, xào qua nếm chút muối.
(Xem: 6773)
Hòa tan các vật liệu cho nước pha trong 1 chén nhỏ. Ðể một bên.
(Xem: 6739)
Hòa tan các vật liệu cho nước chanh trộn trong 1 chén nhỏ. Ðể một bên. - Trộn đều tất cả vật liệu gỏi...
(Xem: 7143)
Cho dầu canola vào chảo. Khi chảo nóng, để mì căn vào chiên vàng. - Dưa leo, cần tây và cà-rốt trộn chung với đường...
(Xem: 6272)
Rửa sạch cải xanh, cho vào nồi nước sôi luộc chín, vớt ra, làm nguội bằng nước sạch, vắt ráo nước, cắt rời ra...
(Xem: 6657)
Mì căn xé miếng (mì căn xé chứ không cắt nha). Ướp với 1 teaspoon bột nêm, 1 teaspoon đường, 1 teaspoon xì dầu, 1/2 teaspoon curry...
(Xem: 7085)
Cho khoai tây, bột ngọt, muối vào một cái chén trộn đều, cho bột mì, muối, bột ngọt, bột lên men, nước, vào một cái chén...
(Xem: 7642)
Cho dầu vào chảo, đợi dầu nóng, cho các nguyên liệu hạt lựu (chừa lại một ít) vào xào, nêm xì dầu, đường, gừng băm nhuyễn...
(Xem: 6589)
Cho khoai tây, gừng, đậu xanh, măng non, muối, bột ngọt, đường, gừng vào một cái thố, trộn đều rồi ép nhẹ thành miếng hình chữ nhật dày 1.5cm.
(Xem: 7446)
Phết gia vị lên mỗi miếng tàu hũ ki, rắc bột năng, đặt 2 miếng tàu hũ ki cạnh nhau, ghép từng miếng có bề rộng khoảng 5cm...
(Xem: 7590)
Cắt nấm đầu khỉ thành miếng mỏng, cho vào nước ngâm khoảng 2 giờ để loại bỏ vị chua và chát, vắt ráo nước...
(Xem: 8277)
Đậu cắt 2 đầu tước dây bỏ rửa sạch. Nấm ngâm mềm rửa sạch cắt lát mỏng. Đậu hủ chiên cắt lát mỏng.
(Xem: 11957)
Thịt bò thái miếng cho vào chảo xào sơ nêm nếm thêm tí xì dầu, đường cho đậm đà, trút ra đĩa.
(Xem: 7891)
Lưu thông máu kém có thể là thủ phạm gây đau đầu, lạnh tay chân, mệt mỏi… Hãy thử những mẹo dưới đây xem sao nhé.
(Xem: 10784)
Món này chỉ có rau củ xào, một món chay nhẹ nhàng, thanh mát, ăn nhiều mà không lo béo.
(Xem: 7374)
Ngâm đậu hũ trong nước đang sôi 2 phút, vớt ra để nguội, đặt trong tủ lạnh qua đêm.
(Xem: 7170)
Nhân dồn vào bên trong đậu phụ chiên gồm: Nấm rơm băm nhuyễn + đậu phụ bóp nhuyễn...
(Xem: 6799)
Ướp đậu hủ với nước xốt ướp khoảng 1-2 tiếng cho thấm. - Đặt chảo lên bếp.
(Xem: 6702)
Đậu hũ rửa sạch, xắt thành từng lát, chiên vàng trong dầu nóng, vớt ra để ráo. - Xào ớt xanh và ớt đỏ trong dầu...
(Xem: 7226)
Ăn chay đang dần trở thành xu hướng ẩm thực trong cuộc sống hiện đại ở các nước phát triển. Giữa cuộc sống bận rộn, hối hả, giới trẻ hiện đại thích đến những quán cơm chay...
(Xem: 6930)
Trong khi nấu cơm, chuẩn bị cho đậu hũ mềm vào dĩa, cho lên xửng hấp chín. - Bắc chảo, cho tí dầu + gừng bầm nhỏ...
(Xem: 6484)
Ngó sen gọt kỹ, rữa sạch, để ráo nước và bào nhỏ, trộn với gia vị để làm nhân (vắt khô nước nếu nhân không được ráo).
(Xem: 6967)
Đậu hũ tráng qua nước, xắt miếng hình tam giác, để ráo. Củ mì gọt vỏ, xắt sợi. Dưa leo rửa sạch, xắt sợi. Giá đỗ trụng qua nước sôi...
(Xem: 6246)
Cắt đậu phụ non thành hình chữ nhật dài 7cm, rộng 4.5cm, dày 1.5cm. - Cho dầu vào chảo, đợi dầu nóng
(Xem: 6192)
Cà rốt, gọt vỏ rửa sạch, xắt thành miếng dài cỡ ngón tay, luộc sơ trong nước sôi khoảng 10 phút cho mềm.
(Xem: 6517)
Hòa tan các vật liệu của phần gia vị trong 1 chén nhỏ. Ðể một bên. - Ðặt một chảo không dính lên bếp, cho dầu ô-liu vào.
(Xem: 6631)
Nấm hương ngâm nước, cắt bỏ chân để ráo, ướp gia vị và hấp 10 phút, xắt đôi khi nấm đã nguội. Đậu hũ rửa sạch, xắt mỗi miếng thành 3 phần.
(Xem: 7303)
Chao tán nhuyễn rồi hòa tan với nước tương và đường. Ướp hỗn hợp chao vào đậu hủ khoảng 5-10 phút.
(Xem: 7160)
Nấm hương ngâm nước, gọt sạch, để ráo và hấp 10 phút, xắt nhỏ. Măng rửa sạch, xắt nhỏ, để ráo.
(Xem: 7517)
Tàu hủ trụng qua nước sôi, để ráo, xếp vô cái tô. Nấm mèo ngâm mềm, xắt miếng nhỏ vừa ăn.
(Xem: 6858)
Cắt tàu hủ thành những miếng vuông nhỏ vừa miệng ăn, chiên dòn, để ráo dầu.
(Xem: 7425)
Đảo 1 muỗng cà phê muối trên chảo với ngọn lửa thấp, cho bột ngũ vị hương vào làm muối ngũ vị. Đậu hũ rửa sạch, cắt mỗi miếng làm 3 phần...
(Xem: 9548)
Ngày nay, trong các xứ tiên tiến thì các phương pháp để giải quyết mau lẹ và hiệu quả các khó khăn về tư duy được nghiên cứu và giảng dạy khá kỹ trong nhiều "course" ở các truờng.
(Xem: 7252)
Hiện nay, chúng ta đang sống trong một thời đại của nhiều cuộc khủng hoảng to lớn, đương đầu với những thách thức trầm trọng nhất...
(Xem: 7458)
Stephen William Hawking, sinh ngày 8 tháng Giêng năm 1942 là một nhà Vật lý Lý thuyết người Anh, đồng thời cũng là một nhà Vũ trụ học nỗi tiếng nhờ các tác phẩm khoa học và các lần ông xuất hiện trước quần chúng.
(Xem: 7928)
A Brief History of Time cố gắng giải thích nhiều chủ đề của Vũ trụ học, trong đó có lý thuyết Big Bang, Lỗ đen, Nón ánh sáng và Lý thuyết Siêu Dây, cho độc giả không chuyên sâu.
(Xem: 7409)
Bắc chảo dầu ô-liu nóng, chiên vàng đậu hủ. Sau đó cho vật liệu của phần gia vị vào, trộn đều.
(Xem: 7536)
Trộn chung hai loại bột lại với nhau. Ðậu hủ lấy trong hộp ra, dùng giấy thấm cho khô, để yên khoảng 20 phút.
(Xem: 7006)
Ướp mì căn với một chút đường và nước tương. - Cho dầu canola vào chảo. Khi dầu nóng, cho mì căn vào chiên vàng. Gắp ra đĩa.
(Xem: 6879)
Ướp mì căn với một chút đường và nước tương. - Cho dầu canola vào chảo. Khi dầu nóng, cho mì căn vào chiên vàng. Gắp ra đĩa.
(Xem: 9613)
Bằng một lối trình bày sáng sủa, giọng văn hài hước, hơi nhuốm màu bi quan, Stephen Hawking đã dẫn dắt người đọc phiêu lưu suốt lịch sử vũ trụ, từ khi nó còn là một điểm kỳ dị với năng lượng vô cùng lớn, cho tới ngày nay.
(Xem: 7548)
Hòa tan các vật liệu của phần gia vị trong 1 chén nhỏ. Ðể một bên. - Ðặt một cái chảo không dính trên bếp lửa trung bình.
(Xem: 6895)
Cho gạo vào niêu cùng với nước ép cà rốt và một ít nước vừa đủ để khi chín cơm không bị nhão.
(Xem: 6701)
Dùng một quả thơm còn đầu, cắt ngang phần cuống, dùng dao khoét bỏ ruột, tỉa hình thoi ngoài vỏ tạo thành những lỗ hổng.
(Xem: 7284)
Nấm hương ngâm nước. Cắt nấm hương, cà chua thành miếng nhỏ. Bột năng hòa tan vào nước. Cho cơm cháy vào chảo dầu nóng chiên giòn...
(Xem: 7316)
Cho chảo lên bếp cho dầu vào đợi chảo nóng, sau đó cho phần chao vô xào cho thơm và cho tất cả phần nguyên liệu vào đảo đều...
(Xem: 7057)
Cam 1/2 trái cắt lát để chưng bày, 1/2 còn lại vắt lấy nước, nếu cam nhỏ dùng 1 1/2 - 2 trái, nếu cam ngọt thì bớt đuờng lại khi nêm nếm.
(Xem: 7493)
Gạo vo sạch đem nấu với nhiều nước với tí muối, khoảng 10 phút thì cho đậu xanh vo sạch vaò nấu đến khi naò nhừ cháo.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant