Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Đi Đến Một Kết Luận

29 Tháng Mười Một 202019:07(Xem: 3752)
Đi Đến Một Kết Luận
Đi Đến Một Kết Luận

 

Nguyên bản: Coming to a Conclusion

Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma

Chuyển ngữ: Tuệ Uyển

 

di den mot quyet dinh

 

Thực tại được biết chắc sau này

Của những gì trước đây được tưởng tượng bởi vô minh

 

-Tràng Hoa Quý BáuLONG THỌ ĐẠI SĨ-

 

 

Vào giữa thế kỷ thứ mười bảy, Đức Đệ Ngũ Đạt Lai Lạt Ma đã nhấn mạnh tầm quan trọng như thế nào để việc phân tích không trở thành một bài học thuộc lòng như vẹt mà phải là sống động.  Khi chúng ta tìm kiếm cho một “cái tôi” tồn tại cụ thể như vậy mà không thể tìm kiếm được nó hoặc là cùng giống hay khác biệt với tâm thứcthân thể, điều thiết yếu là phải tìm kiếm cùng khắp; bằng khác đi chúng ta sẽ không cảm thấy tác động của việc không tìm thấy nó.  Đức Đệ Ngũ Đạt Lai Lạt Ma đã viết:

 

Cái kiểu thức của sự không khám phá ra chỉ là sự lập lại nghèo nàn của mệnh đề “không tìm thấy.”  Thí dụ, khi một con bò bị mất, người ta không chỉ chấp nhận như thật sự bởi một lời tuyên bố, “Nó không ở trong một vùng như thế như thế.”  Đúng hơn bằng sự tìm kiếm nó khắp mọi nơi trên vùng đất cao, trong vùng trung du, và ở vùng đất thấp, rồi thì chúng ta mới đi đến kết luận chắc chắn rằng nó không thể tìm thấy nó được.  Ở đây cũng thế, qua sự thiền quán cho đến khi mà đi đến một kết luận, chúng ta đạt được một niềm tin.

 

Một khi chúng ta dấn thân trong sự phân tích qua cách này, chúng ta sẽ bắt đầu nghi ngờ về cái cảm giác mạnh mẽ của của một “cái tôi” tự cấu thành mà trước đây dường như hiện hữu vô cùng rõ ràngChúng ta dần dần bắt đầu nghĩ, “Aha!  Trước đây điều này dường như vô cùng chân thật, nhưng có lẽ nó không thật sự như thế.”  Rồi thì, khi chúng ta phân tích nhiều hơn nữa, chúng ta sẽ trở nên chắc chắn hơn (không chỉ một cách giả tạo mà từ trong sâu thẩm) rằng một “cái tôi” như vậy hoàn toàn không tồn tạiChúng ta sẽ vượt khỏi cái giới hạn của ngôn ngữđạt đến sự chăc chắn về điều ấy, mặc dù nó xuất hiện thật cụ thể, nhưng nó không tồn tại trong cách ấy.  Đây là ấn tượng trãi rộng  của sự phân tích:  một quyết định từ trong tâm thức của chính chúng ta rằng “cái tôi” loại này thật sự không tồn tại.

 

Thông thường khi tôi sắp thuyết pháp cho một đám đông, tôi chú ý rằng đối với tâm thức của tôi, mỗi người trong thính chúng dường như hiện hữu riêng biệt tương ứng trên từng vị trí của chính họ qua năng lực của chính họ, hơn là tồn tại chỉ qua năng lực của tư tưởng, chỉ tồn tại một cách quy ước của thế gian.  Tất cả họ dường như tồn tại trong một điều kiện rắn chắc cường điệu; đấy là họ có vẻ như thế nào, họ xuất hiện như thế nào, họ lóe ra trong tâm thức tôi như thế nào.  Nhưng nếu họ thật sự hiện hữu trong cách này, họ sẽ có thể tìm thấy được qua loại thẩm tra mà tôi vừa diễn tả, trái lại không thể tìm thấy họ được.  Có một sự mâu thuẩn giữa việc họ xuất hiện như thế nào và họ thật sự tồn tại như thế nào.  Do vậy, tôi đánh thức tâm thức tôi bất cứ điều gì tôi biết về vô ngã, phản chiếu, thí dụ, qua lời tuyên bố của Long Thọ Đại Sĩ trong Căn Bản Trung Quán Luận -“Tuệ Trí”, ở đấy ngài đã thẩm tra Đức Phậttồn tại một cách cố hữu hay không:

 

Đức Phật không phải là phức hợp của tâm-thân ngài.

Ngài không khác hơn phức hợp thân-tâm ngài

Phức hợp tâm-thân không ở trong ngài; ngài không ở trong ấy.

Ngài không sở hữu nó.  Đức Phật là gì ở đấy?

 

Long Thọ nêu Đức Phật như một thí dụ của biểu hiện vô ngã, của sự vắng mặt một con người tồn tại cố hữu (có tự tính).  Trong cùng cách, chúng ta cần phản chiếu trên sự vô ngã của chính chúng ta.  Khi chúng ta áp dụng  sự phản chiếu này đến chính tôi, tôi nghĩ:

 

Thầy tu Tenzin Gyatso không không phải phức hợp thân- tâm của ông ta.

Ông không gì khác hơn là phức hợp thân-tâm của ông ta.

Phức hợp thân-tâm không phải ở trong ông; ông ta cũng không ở trong nó.

Ông không sở hữu nó.  Tenzin Gyatso là gì ở đấy?

 

Tu sĩ Tenzin Gyatso không là gì trong phức hợp thân-tâm, từ đỉnh đầu cho đến gót chân.  Khi tôi tìm ông đạo Tenzin Gyatso, không thể tìm ra điều gì – không phải là cái thấy, không phải là cái nghe, không phải là cái ngửi, không phải cái nếm, không phải cái xúc chạm, và không phải cái suy tư; không phải ý thức lúc thức, không phải ý thức trong mộng, không phải ý thức ngủ sâu, và cuối cùng ngay cả không phải linh quang lúc lâm chung.  Có bất điều gì ở đây là Tenzin Gyatso không?  Không điều gì có thể tìm thấy là Tenzin Gyatso.

 

Cũng thế, không có điều gì bên ngoài phức hợp thân-tâm là Tenzin Gyatso.  Thêm nữa, Tenzin Gyatso không tùy thuộc trên phức hợp thân-tâm như một thực thể riêng biệt, như một rừng cây trên tuyết; cũng thế, cả hai thứ ấy sẽ đòi hỏi Tenzin Gyatso và phức hợp thân-tâm hoàn toàn khác biệt, và điều ấy là không thể được.  Cũng thế Tenzin Gyatso không sở hữu phức hợp thân-tâm, giống như con người sở hữu con bò, mà điều ấy đòi hỏi những thực thể khác biệt hoàn toàn, hay như một thân cây sở hữu cái lõi của nó, mà chúng sẽ là hoàn toàn giống nhau.

 

Thế thì Tenzin Gyatso là gì ở đấy?  Chắc chắn, không có điều gì có thể tìm thấy – không có một bộ phận nào của phức hợp thân-tâm, không lệ thuộc trên phức hợp thân-tâm như một thực thể riêng lẻ, không trong sự sở hữu của phức hợp thân-tâm, và không ngay cả sự tương tục của phức hợp thân-tâm.  Rõ ràng rằng tự ngã chỉ đơn thuần được thiết lập trong sự lệ thuộc trên phức hợp của thân-tâm.

 

Sự phân tích này giữ quan điểm trong một sự đối lập với cung cách mà chúng ta thường suy nghĩ.  Khi tôi nghĩ, “tôi là một tu sĩ”, có một sự xuất hiện trong tâm thức tôi về một thầy tu với sở hữu thân thểtâm thức.  Tất cả con người chúng ta, điều ấy là chắc chắn, nhưng khi chúng ta xác định chính chúng ta như một con người và khi chúng ta nhận dạng một người nào khác như một kẻ khác biệt ở đấy, hai điều này xuất hiện hầu như một cách cụ thểTuy nhiên, khi chúng ta áp dụng sự phân tích để quyết định con người thật sự là gì – khi chúng ta phân tích con người này là một loại tâm thứcthân thể nào đấy – chúng ta không bắt được bất cứ điều gì là cá nhân ấy.  Cũng thế, không thể có điều gì đấy hoàn toàn riêng biệt với thân thểtâm thứccá thể ấy.  Đây là trường hợp, đây là hệ thống Phật Giáo thậm thâm dạy chúng ta rằng một cá thể chỉ được thiết lập trong sự lệ thuộc trên thân thểtâm thức.

 

Khi tôi sử dụng sự phân tích, tôi hiểu rằng những gì lúc khởi đầu dường như rõ ràng sờ mó được thì hoàn toàn không hiện hữu trong cách này.  Con người xuất hiện để hiện hữu vô cùng quả quyết lại rõ ràng không thể tìm thấy.  Điều này dường như hiện hữu trong tự chính nó được thấy phụ thuộc trên tư tưởng.

 

Phản chiếu trên điều này, khi tôi nhìn vào thính chúng, tôi thấy rằng tất cả hàng chục nghìn người đang nghĩ “tôi”, “tôi”, “tôi” trong một cách mà thực tếsai lạc, đưa đẩy chính họ vào trong rắc rối.  Nhìn họ trong cách này giúp cho tôi – và sẽ giúp quý vị - kêu gọi từ lòng yêu thương quan tâm cho chúng sinh bị vướng trong bẩy sập của nhận thức sai lầm.  Đây là việc tôi thường bắt đầu những buổi thuyết giảng của tôi như thế nào.

 

Bằng việc thiền quán và trau dồi dần dần bốn bước này, chúng ta sẽ phát triển một năng lực để thẩm tra bất cứ điều gì và mọi thứ trong cách này – thấy sự xung đột của hiện tướngthực tại, và sự lừa dối từ những chiều sâu mà con người và sự vật không hiện hữu trong cách mà chúng xuất hiện.  Điều được hiểu bằng tâm thức hoàn toàn quả quyết như thế là việc vắng bóng sự tồn tại cố hữu của “cái tôi”, mặc dù chúng ta thường tin tưởng nó một cách rất mạnh mẽ.  Chúng ta hoàn toàn thấu hiểu sự tồn tại cố hữu hoàn toàn không có.  Tâm thức chúng ta trở nên hòa nhập trong tính không ấy.

 

Thiền Quán Phản Chiếu

 

Ôn tập lại bốn bước đối với nhận thức:

 

1-    Số  không trên mục tiêu, sự xuất hiện của “cái tôi” giống như nó được thành lập trong tự nó và từ chính nó.

2-    Quả quyết rằng nếu “cái tôi” tồn tại trong cung cách dường như thế, nó phải hoặc là một với tâm thứcthân thể hay tách biệt khỏi tâm thứcthân thể.

3-    Quán chiếu một cách hoàn toàn những rắc rối với “cái tôi” và phức hợp tâm-thân giống như vậy.

  1. a.     “Cái tôi” và thân-tâm sẽ phải là một hoàn toàn và trong mọi cách .
  2. b.     Thừa nhận rằng một “cái tôi” sẽ là vô nghĩa.
  3. c.      Sẽ không thể nghĩ về “thân thể tôi”, hay “cái đầu tôi” hay “tâm thức tôi”
  4. d.     Khi tâm thứcthân thể không tồn tại nữa, tự ngã cũng sẽ không tồn tại.
  5. e.      thân thểtâm thức là số nhiều, tự ngã một người cũng phải là số nhiều.
  6. f.       Vì “cái tôi” chỉ là một, thân thểtâm thức cũng phải là một.
  7. g.     Giống như tâm thứcthân thể được sản sinh và tan rả, “cái tôi” được sản sinh một cách cố hữu và tan rả một cách cố hữu. Trong trường hợp này, không có những tác động toại ý của các hành động đạo đức cũng không có những ảnh hưởng đớn đau của các hành vi phi đạo đức sẽ sinh ra kết quả cho chúng ta, hay chúng ta sẽ trãi nghiệm những ảnh hưởng của các hành vi mà chính chúng ta không phạm phải.

4-    Quán chiếu một cách hoàn toàn những rắc rối của “cái tôi” và phức hợp thân-tâm hiện hữu khác biệt một cách cố hữu.

  1. a.     “Cái tôi” và thân-tâm sẽ phải là hoàn toàn tách biệt.
  2. b.     Trong trường hợp ấy, “cái tôi” sẽ có thể được tìm thấy sau khi dẹp hết tâm thứcthân thể.
  3. c.      “Cái tôi” sẽ không có những đặc trưng của sản sinh, vĩnh cửu, và hư hoại, là điều vô lý.
  4. d.     “Cái tôi” một cách ngớ ngẫn sẽ phải chỉ là một điều bịa đặt của sự tưởng tượng hay thường còn.
  5. e.      Một cách phi lý, “cái tôi” sẽ không có bất cứ những đặc trưng vật chấttinh thần.

 

 

Trích từ quyển How to see you as you really are

 

Bài liên hệ

 

Đặt Nền Tảng Để Tuệ Giác Sinh Trưởng

Khám phá cội nguồn của vấn đề

Thấu Hiểu Sự ThậtCần Thiết

Cảm nhận tác động của mối liên hệ hổ tương

Đánh Giá Đúng Lý Duyên Khởi

Thấy mối liên hệ tương duyên của mọi hiện tượng

Đánh Giá Duyên KhởiTánh Không
Tập trung tâm thức chúng ta
Hướng tâm thức chúng ta cho thiền tập
Thiền tập trên chính mình trước nhất
Nhận Ra Rằng Mình Không Thể Tồn Tại Trong Và Tự Chính Mình

Quyết định những sự lựa chọn
Phân tích tính chất đồng nhất

Phân tích sự khác biệt

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 4802)
Thôi nhé ta về vui bếp xưa Đời lang bạt đó, gió mây đưa Phố phường náo động tâm cuồng loạn Ta mất ta giữa khói bụi mù!
(Xem: 2931)
Nguồn sức mạnh của trẻ thơ Chính là tiếng khóc bất ngờ kêu la.
(Xem: 4449)
Thuở xa xưa tại rừng già Có hai con vật rất là thân nhau Từ sáng sớm đến canh thâu Mãi luôn kề cận, có đâu xa lìa
(Xem: 3480)
Ngàn thu vang vọng biết bao lời… Phòng vắng người đi lạnh đất trời.
(Xem: 4421)
Thiền Thi Vân Tập Cú Tập - Tuyển dịch, văn thể… HT Thích Huyền Tôn.
(Xem: 4458)
Một chàng quỳ trước Phật đài Xin ban sức khoẻ, đồng thời giàu sang. Lắc đầu Phật dạy: “Nhớ rằng Ta nào có phải là thần thánh đâu
(Xem: 14045)
Kính Mừng Thọ 70 tuổi HT Thích Như Điển tổng hợp những bài viết cho Hoà Thượng Phương Trượng
(Xem: 6170)
Khi ta sống mà chẳng vướng mắc bụi trần. Lời khen tiếng chê giống như gió thoảng. Có khen Phật, Phật vẫn thế. Có chê Phật, Phật vẫn Như Như.
(Xem: 4307)
Ngày xưa có một ông thầy Vừa nhiều kiến thức lại đầy tài năng Danh thầy vì thế lừng vang Học trò xin học ngày càng đông thêm.
(Xem: 8541)
ĐÃ khổ trầm luân vạn nẻo rồi! BIẾT đời thoáng chốc phận trùng ôi! VÔ tâm… lặng lẽ điên không nổi, THƯỜNG tuệ… bình yên loạn chẳng trồi.
(Xem: 5071)
Tôi vẫn muốn nhìn quê hương từng bước Tay trong tay gầy dựng mái nhà chung Đất nước tôi con cháu của vua Hùng Muôn dân Việt vẫn một lòng tưởng nhớ.
(Xem: 5381)
Các con ơi ! hảy nhìn Ba Mẹ Tuổi đã già rồi sẻ ra đi Sống vui đừng có sầu bi Nụ cười luôn nở đời thì bình yên
(Xem: 4667)
Noi gương Thầy con luôn huân tập Văn,Tư,Tu nguyện thắp sáng lòng Đạo đời ý sống dung thông Tinh chuyên tịnh nghiệp tâm không não phiền
(Xem: 5787)
Sông sâu bên lở bên bồi Thời gian cứ mãi êm trôi tháng ngày Chuyên tu chớ đợi một mai Dòng đời ngắn ngủi sắc phai hương tàn
(Xem: 4415)
Thuở xưa có một ông vua Quý yêu công chúa mới vừa sinh ra Nên vua mong muốn thiết tha Con mình mau lớn để mà ngắm trông
(Xem: 4284)
Có người dự định tháng sau Mời nhiều khách đến cùng nhau vui vầy Sữa bò đãi khách bữa này Cho nên phải trữ sữa ngay bây giờ
(Xem: 5753)
Trời xanh mây trắng thong dong Gió lay mưa pháp bụi hồng thôi vương Quảng đời còn lại điểm sương Hành trang chỉ có tình thương cho người
(Xem: 5041)
Ngày xưa có một ông thầy Tu hành ngồi mãi cả ngày thật chăm Lạ thay thầy chẳng thích nằm Trụ trì chùa lớn, tiếng tăm vang rền,
(Xem: 3935)
Chuông chùa nhè nhẹ ngân trong sớm, Loan báo tin mừng Phật đản sinh, Hương Từ dìu dịu... niềm vui chớm, Nở đẹp trên môi khắp hữu tình.
(Xem: 3999)
Xưa rời cung điện ra đi Giờ đây thành đạo trở về thăm cha Hai mươi năm thoáng trôi qua Quê hương Đức Phật Thích Ca đón người
(Xem: 3613)
Kính chúc mừng Thượng Toạ Thích Đồng Lưu nhân dịp Lễ Khánh thành Pháp Đường Tu Viện Quan Âm-Florida, Hoa Kỳ
(Xem: 3442)
Thành kính xưng dương tôn hiệu 157 chư tôn đức Tăng Ni trong Trường Hạ Phật Học Viện Quốc Tế Hoa kỳ - PL 2553 Năm 2009
(Xem: 3686)
Đệ huynh từ thuở khai tâm. Việt Nam Vĩnh Đức ươm mầm Như Lai. Dù cho vạn nẻo sông dài. Đến ngày khánh hỷ chung vai chúc mừng.
(Xem: 4786)
Mùa thiền định và an cư Nơi tu viện của thiền sư năm này Bao nhiêu đệ tử về đây Cùng nhau tu học với thầy, đua tranh,
(Xem: 3707)
Kính chúc mừng Thượng Toạ Thích Hạnh Tri và quý Phật Tử nhân dịp lễ khánh thành chùa Minh Giác.
(Xem: 5337)
Sáu mươi mốt tuổi vừa qua Thiền sư ngài đã lìa xa cõi đời Hoàn thành sự nghiệp tuyệt vời Một kho giáo pháp hơn người biết bao
(Xem: 4838)
Bậc Giác Ngộ xuất trần cứu độ Bình bát Ngài khất thực hoá duyên Pháp thân trải rộng khắp miền Trời lành đất mát mây hiền thoáng trong.
(Xem: 5506)
Một Biết cảm Phật chi ân Hai Biết hiếu dưỡng song thân ở đời Ba Biết thương kính muôn người Bốn Biết quán chiếu mọi thời khắc qua
(Xem: 6432)
Vẫn hẹn hoa tràn nắng ngập sân, Vườn ươm hạnh phúc rộn duyên trần. Vòng tay ấm áp tình vô tận, Việc phước thanh cao nghĩa sáng ngần.
(Xem: 4857)
Cái chết rồi sẽ đến Chẳng ai cứu hộ mình Hãy thường xuyên quán chiếu Đừng để mất niềm tin.
(Xem: 4864)
Khi còn sống ta mượn thân tứ đại Chẳng có gì mà thuộc cái của ta Lúc chết đi đâu trả về lại đó Còn chi đâu cúng thỉnh giải trừ oan.
(Xem: 4214)
Ở bên Ấn Độ thời xưa Trong vương quốc nọ gió mưa thuận hoà Ngựa vua quý báu, kiêu sa Mỗi khi tắm táp hay ra phía ngoài
(Xem: 5251)
Người giúp ta ta xin nhớ mãi Ân nghĩa đền quyết dứt niệm THAM Lòng không cầu khẩn than van Nương theo Chánh pháp thanh nhàn kết duyên.
(Xem: 5001)
Ngày xưa có một ông vua Thích chơi bài với tế sư trong triều Mỗi khi súc sắc được gieo Vua thường lên giọng nói theo câu này
(Xem: 5162)
Đạo thâm diệu ngày đêm quán chiếu Đừng hửng hờ giao phó thần linh Đời mình mình tự cứu mình Nhờ Thầy chỉ đạo hành trình sáng soi.
(Xem: 6536)
Mùa Xuân, Gối Mộng Ru Thơ Ru Em, Áo trắng bên bờ ly tao Ru hời, tiếng Mẹ Ca Dao Bốn mùa mưa nắng dạt dào Tình Thương...
(Xem: 4568)
Kính Lậy Ngài Đấng Cha Hiền nhân loại Vầng trượng quang chiếu rọi sáng đêm trường Là bình minh thanh khiết ánh chiêu dương Con Kính Thành, Quỳ dâng Lời Sám Hối !
(Xem: 4517)
Hai nhà buôn thuở xa xưa Vẫn thường liên lạc thư từ với nhau Ông già thành thị rất giàu Ở Ba La Nại từ lâu đời rồi
(Xem: 5316)
Chánh Pháp muôn đời soi rạng ý Khai thông tâm thức vượt thời gian Bỏ thói kiêu căng cùng ảo tưởng Thấu triệt cội nguồn tánh hiển quang.
(Xem: 5857)
Ngàn năm mây núi xa xăm Sương mờ bao phủ trăng rằm chiếu soi Người Xưa trên đỉnh mây trôi Khách thiền lặng lẽ giữa đồi ai qua?
(Xem: 5505)
Ngày không giết hại Đêm lại cầu kinh Thọ mạng lâu dài Sống vui tương kính.
(Xem: 5992)
Lối nhỏ qui dần niệm cõi hương… (*) Ngày qua lặng ngắm những cung đường… Nào rên khổ cực nơi trần thế, Dẫu nhận thờ ơ cảnh hí trường!
(Xem: 4594)
Tôi ngơ ngác nhìn trời cao biển rộng, Bước vào đời như giọt nước hân hoan. Nghe chim hót trên tàng cây lá mộng, Dưới chân tôi nắng óng ánh huy hoàng!
(Xem: 4777)
Đây lời Phật dạy lâu rồi: "Ta xem chức tước, thứ ngôi trên đời Của hàng vua chúa mọi thời Hay là của kẻ khắp nơi cầm quyền
(Xem: 5498)
Biết tha thứ là bước đầu tu học Tự thương mình không làm khổ tha nhân Sống hài hoà luôn trân quý tình thân Đức khiêm tốn chẳng có gì thua thiệt.
(Xem: 5406)
Đầu năm xin chúc mọi nhà Sống vui tu tập thuận hoà hiếu chơn Chúc cho tình nghĩa keo sơn Cùng nhau hành thiện tránh hờn dối nhau
(Xem: 7897)
Cung nghinh Kỷ Hợi chén men nồng CHÚC cả dương trần vẫy nạn xong TÂN phúc tùy duyên hằng thỏa dạ XUÂN an đối cảnh chẳng vương lòng
(Xem: 4778)
Niệm Phật tham thiền nghiệp chuyển lay, Niềm vui trí tuệ hiển chan đầy Hương hoa kính ý cung minh đến Lễ nhạc thành tâm đón thiện lai
(Xem: 4936)
Nhà vua Giới Đức thời xưa Tiếng tăm phúc đức nhân từ vang xa Vua cho xây sáu căn nhà Làm nơi phát thực phẩm ra giúp đời
(Xem: 4813)
CHÚC mùa xuân thắm trải ngàn hoa, CHÚC cả nhân gian được thái hòa. CHÚC nhớ nguồn xưa, luôn rõ cội, CHÚC nhìn cảnh mới, mãi thương nhà.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant