Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Đặt Nền Tảng Để Tuệ Giác Sinh Trưởng

29 Tháng Giêng 201512:25(Xem: 11159)
Đặt Nền Tảng Để Tuệ Giác Sinh Trưởng

Đặt Nền Tảng Để Tuệ Giác Sinh Trưởng

 

-----------

 

Khi bắt đầu sự thực hành, hãy nhiệt tình như một con nai

Bị nhốt trong chuồng của một nông dân đang tìm cách thoát ra.

Trong khoảng giữa hãy như người nông dân trong mùa thu hoạch

Không chờ đợi bất cứ điều gì.

Vào lúc cuối hãy giống như người chăn dắt

Đang lùa đàn thú về chuồng.

 

-Những Từ Ngữ Thánh Thiện của Patrul Rinpoche-

 

Điều gì làm ra tất cả những rắc rối trong thế gian?  Những cảm xúc chướng ngại ẩn tàng của chúng ta.  Một khi chúng phát sinh, chúng làm tổn hại chúng ta cả bề mặt lẫn chiều sâu.  Những cảm xúc phiền não này chẳng làm nên tích sự gì mà chỉ tạo nên rắc rối ngay từ lúc đầu cho đến phút cuối cùng.  Nếu chúng ta cố gắng để kháng cự lại chúng mỗi một thứ một cách riêng lẻ, chúng ta sẽ thấy mình ở trong một cuộc đấu tranh bất tận.  Vậy thì gốc rể của những cảm xúc phiền não là gì mà chúng ta có thể đối phó cách nào để có lợi ích hơn?    

 

Trong nhiều kinh điển của Đức Phật, chúng ta thấy những thực hành để chống lại thèm muốn, chẳng hạng như thiền quán về những gì nằm bên dưới làn da – thịt, xương, nội tạng, máu, phân và nước tiểu.  Những quán chiếu này tạm thời thật sự ngăn chặn tham dục, nhưng chúng không hoàn tất giống như thế đối với thù hận.  Và sự đảo ngược lại cũng đúng: những sự thực hành được dạy vì lợi ích của việc tiêu mòn thù hận, chẳng hạn như trau dồi từ ái, không tác động như những sự đối trị với tham dục.  Như thuốc men dùng để chửa trị một chứng bệnh đặc thù, không thể đối phó với những thứ bệnh khác.   Tuy thế, vì tất cả những cảm xúc ẩn tàng chướng ngại đặt nền tảng trên si mê về tính chân thật tự nhiên của mọi vật, thì những sự thực tập dạy chúng ta vượt thắng sự si mê ấy như thế nào để cắt đứt tất cả những cảm xúc phiền nãoThuốc giải độc đối với si mê đối phó tất cả những rắc rối của vọng tưởng.  Đây là tặng phẩm phi thường của tuệ giác.

 

Khi chúng ta chuẩn bị cho việc phát triển tuệ giác vào trong vấn đề chúng ta, những người khác, và mọi vật thật sự tồn tại như thế nào, điểu thiết yếu là phải học hỏi những giáo huấn tâm linh một cách tỉ mỉ, suy đi nghĩ lại về điều đã học hỏi.  Điều này là quan trọng bởi vì nhằm để phát sinh một thể trạng cho phép chúng ta thâm nhập không trở ngại qua thực tại, trước nhất chúng ta phải chỉnh đốn những ý tưởng sai lầm của chúng ta về sự tồn tại.

 

NHẬN DIỆN SI MÊ

 

Để thành công trong việc phát triển tuệ giác, trước nhất chúng ta cần phải nhận diện si mêSi mê trong phạm vi này không chỉ là sự thiếu vắng tri thức – nó là sự lĩnh hội sai lầm giảo hoạt về bản chất tự nhiên của sự vật.  Nó thừa nhận một cách sai lầm rằng con người và sự vật tồn tại trong chính chúng và của chính chúng, do cung cách của chính bản chất tự nhiên của chúng.  Đây không phải là một khái niệm dễ dàng để nắm bắt, nhưng là một điều rất quan trọng để nhìn ra nhận thức sai lầm này, vì nó là cội nguồn của những cảm xúc tiêu cực chẳng hạn như thèm muốn và thù hận.  Trong Đạo Phật chúng ta nói đi nói lại nhiều lần về tính không, nhưng nếu quý vị không thấy người ta quy một cách sai lầm cho vấn đề sự vật là sự tồn tại tự tính của chính chúng, thì không thể thấu hiểu tính không.  Quý vị phải nhận ra, tối thiểu là trong một cách thô thiển, những gì chúng ta [vì vọng tưởng] đang chồng thêm lên bên trên những hiện tượng một cách sai lầm trước khi quý vị có thể thấu hiểu tính không tồn tại thay mặt cho nó.  Thấu hiểu quý vị thật sự tồn tại như thế nào, thì quý vị thật sự là không bị phủ lên bởi một sự tưởng tượng sai lầm, đây là chủ đề chính của quyển sách này.

 

Tất cả những lời giáo huấn của Đức Phật được hướng tới việc đạt đến giải thoát khỏi vòng sinh tử – với sự luân hồi bất tận từ đời này đến đời khác – và đạt đến sự toàn giácSi mê là gốc rể của mọi thứ, mà nó che lấp con đường của những sự đạt đạo này.  Si mê trói buộc chúng ta với khổ đau; vì thế si mê phải được nhận diện một cách rõ ràng.  Để làm như thế, chúng ta phải xem xét tính chất sai lầm này của  sự tồn tại tự tính xuất hiện như thế nào trong tâm thức, tâm thức đồng ý nó như thế nào, và tâm thức căn cứ vô số ý tưởng trên nền tảng sai lầm này như thế nào. 

 

Si mê không chỉ khác hơn kiến thức, mà nó còn là sự mâu thuẩn của kiến thức.  Những nhà khoa học nói với chúng ta rằng nếu chúng ta càng thẩm tra  mọi vật một cách sâu sát hơn có thể càng chắc hơn rằng chúng ta phải tìm thấy khoảng không trống rống.  Si mê bằng việc dựa trên những tướng mạo, sự chồng thêm lên bên trên con người và sự vật một cảm giác chắc thật, mà thật sự nó không có ở đấy.  Si mê khiến chúng ta tin tưởng rằng những hiện tượng này tồn tại trong một cách cơ bản nào đấy.  Qua si mê những gì chúng ta thấy chung quanh chúng ta dường như tồn tại một cách độc lập, nhưng điều này không phải như vậy.  Bằng việc truyền cho con người và sự vật chung quanh chúng ta thể trạng cường điệu này, chúng ta bị đẩy vào trong tất cả những loại cảm xúc gây tổn thương thổi phồng quá mứccuối cùng như thế.

 

Nhận diện sự hiện hữu sai lầm này của sự vật và nhận ra sự đồng ý ẩn tàng của chúng ta đến vọng tưởng này là bước đầu tiển đối với việc thực chứng  rằng quý vị và những chúng sinh khác, cũng như những đối tượng khác, không tồn tại như chúng xuất hiện; chúng không tồn tại một cách chắc thật và tự động.  trong tiến trình của việc phát triển một sự đánh giá đúng quý vị thật sự là ai, quý vị cần nhận thức rõ sự khác biệt giữa việc quý vị xuất hiện như thế nào trong chính tâm thức quý vị và quý vị thật sự tồn tại như thế nào.  Nó cũng đúng đối với người khác và tất cả những hiện tượng khác của thế gian.

 

Phản Chiếu Thiền Quán

 

Quán Chiếu:

 

1-    Tất cả những cảm xúc ẩn tàng chướng ngại căn cứ và tùy thuộc trên sự si mê về tính chân thật tự nhiên của con người và sự vật.

2-    Có những phương pháp đặc thù để đình chỉ thèm muốn và thù hận một cách tạm thời, nhưng nếu chúng ta làm xói mòn tính si mê nhận thức sai lầm bản chất tự nhiên của chính chúng ta, những người khác, và tất cả mọi vật, thì tất cả mọi cảm xúc tàn phá sẽ bị tiêu trừ.

3-    Si mê thấy những hiện tượng như sự tồn tại độc lập của tư tưởng – mà chúng thật sự không tồn tại trong tự chúng và của chính chúng.

 

 

Trích từ quyển How to See Yourself as You Really Are của Đức Đạt Lai Lạt Ma 

Tuệ Uyển chuyển ngữ

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 1585)
Ba đứa chơi thân với nhau tự thuở nào, thiên hạ ai cũng bảo ba đứa ấy như hình với bóng
(Xem: 1761)
Năng lễ, sở lễ tánh Không tịch Cảm ứng đạo giao nan tư nghì
(Xem: 1614)
Nắng như thiêu đốt suốt những ngày qua. Luồng gió nóng thốc qua sân nhà tưởng chừng làm héo hắt thêm cho những
(Xem: 1497)
Ngũ là năm. Uẩn có nhiều nghĩa, như: chắc chắn, nhóm, thành phần hay yếu tố
(Xem: 1266)
Khi thân yên, ta có thể hiểu biết về thân. Khi tâm tĩnh lặng, ta có hiểu biết về tâm. Khi hơi thở tĩnh lặng, ta có hiểu biết về hơi thở.
(Xem: 1403)
Người tu ở một mình hay cùng với đại chúng, chuyên tu hay đi vào đời để hoằng phápsở thích, hạnh nguyện riêng của mỗi người.
(Xem: 1357)
Nhiều Thiền sư tiếp cận với cộng đồng Hoa Kỳ và Tây phương, trong những thời gian đầu dạy Thiền, thường tránh nói về giới,
(Xem: 1397)
Khi sợ hãi, lo lắng, tâm ta đắm chìm trong những ý nghĩ về các biến cố kinh khủng có thể xảy ra trong tương lai.
(Xem: 1358)
Ăn chay là một thói quen ăn uống phổ biến gần gũi với tinh thần từ bi của Phật giáo.
(Xem: 1320)
“Xứng tánh làm Phật sự” là một câu trong bài nguyện hương mở đầu cho bất kỳ thời tụng kinh nào.
(Xem: 1537)
Sinh tử phiền não của mỗi người, đều phải dựa vào công năng tu hành của chính bản thân để đạt được giải thoát;
(Xem: 1606)
Một khi thân tâm ta thanh tịnh, hoàn cảnh sẽ tùy thuộc thanh tịnh.
(Xem: 1665)
Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị miệng lưỡi người đời chê trách,
(Xem: 1542)
Rất khó tìm hạnh phúcthế gian này. Thật vậy, khi nhìn quanh, ta không thấy gì ngoài đau khổ, phiền muộnhỗn loạn.
(Xem: 1511)
An cưcấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ.
(Xem: 1286)
Trung Luận của Bồ tát Long Thọ phá trừ mọi bám chấp thuộc về kiến (cái thấy, quan niệm) của con người để hiển bày tánh Không.
(Xem: 1442)
Giáo pháp của Đức Phật nhằm hướng dẫn, giúp chúng sinh đối trị, vượt qua phiền não của chính mình để chuyển hóa thân tâm
(Xem: 1402)
Giới lớn nhất là giới bình đẳng. Phải thấy tâm bình đẳng. Phải giữ tâm bình đẳng.
(Xem: 1482)
Trong tâm lý học, cảm tính là một nội hàm bao gồm những cảm xúc bên trong con người, là một quá trình
(Xem: 1520)
Sáu pháp môn mầu nhiệm, Hán gọi là Lục diệu pháp môn. Nghĩa sáu phương pháp thực tập thiền quán, giúp ta đi vào cửa ngõ của định và tuệ, cửa ngõ giải thoát hay Niết bàn.
(Xem: 1594)
Câu hỏi là làm thế nào để đem lại sự an tĩnhan lạc nội tâm trong đời sống hằng ngày của bạn và quan trọng hơn nữa là ...
(Xem: 1445)
Thân thể đau nhức mỏi nhừ, từng đốt xương rã rời như rụng rơi, những sợi cơ dường đã xơ cứng vô dụng,
(Xem: 1569)
Căn cơ của một người bình thường không thể nào biết được có kiếp trước hay kiếp sau.
(Xem: 1465)
Khi tâm thanh tịnh, người ta sẽ thấy thế giới thanh tịnh. Kinh Duy Ma Cật, phẩm Phật quốc thứ nhất, Đức Phật nói với trưởng giả Bảo Tích:
(Xem: 1416)
Cái ta trong đạo Phật gọi là ngã, trong triết học gọi là bản ngã, còn cái của ta gọi là ngã sở, tức là những sở hữu của cái ta.
(Xem: 1506)
rong hệ thống triết học và lề lối suy nghĩ của Tây Phương thì thế giới này có thật, sơn hà đại địa, con người và cái Tôi hay cái Ngã
(Xem: 1417)
Lần giở từng trang kinh Trung bộ - một trong 5 bộ kinh thuộc Kinh tạng Pāli, người đọc có thể dõi theo những bước chân của Đức Phật
(Xem: 1590)
Trong kiếp sống nhân sinh đầy gió bụi này, ai cũng mang trên người một chữ NGHIỆP.
(Xem: 1870)
Thế gian này đang quá nhiều bi thương, bởi con người còn đầy dẫy tham sân si, sống ích kỷ, đố kỵ, chỉ biết lo thâu tóm cho riêng mình,
(Xem: 1548)
Của báu thế gian chỉ tồn tại khi ta còn thở. Ngay khi chúng ta nằm xuống, chúng sẽ thuộc về người khác.
(Xem: 1848)
“Phật Pháp cao siêu rất nhiệm mầu Trăm ngàn muôn kiếp khó tìm cầu Nay con nghe thấy chuyên trì tụng Nguyện hiểu Như Lai nghĩa nhiệm mầu”
(Xem: 1425)
Đôi khi những điều hữu ích nhất mà chúng ta học được không đến từ những người thầy mà từ những người như chúng ta, chỉ đang cố gắng để làm tốt nhất có thể với cuộc sống này.
(Xem: 1376)
Việt Nam cũng như cộng đồng Phật giáo Việt Nam hải ngoại, Phật giáo bắc truyền chiếm đa số, phần lớn tu sĩcư sĩ đều tu học theo truyền thống bắc tông.
(Xem: 1574)
Phật pháp lớn như biển, tin là con người có khả năng, nghi là khả năng chướng ngại.
(Xem: 1429)
Của báu thế gian chỉ tồn tại khi ta còn thở. Ngay khi chúng ta nằm xuống, chúng sẽ thuộc về người khác.
(Xem: 1511)
Trong câu chuyện hằng ngày, thỉnh thoảng chúng tôi có nghe một vài thiền sinh nhắc đến cụm từ “Vạn pháp tùy duyên”,
(Xem: 1673)
Hiện nay có một hiện tượng đáng ngại là một số tu sĩ thuyết pháp có một số tín đồ nghe theo, hoặc là ...
(Xem: 1874)
Nhiều người hôm nay đang mạnh khỏe, rồi bỗng dưng ngã bệnh và chết ngay hôm sau.
(Xem: 1908)
Con người thường sợ cái chết nên làm mọi cách để níu kéo sự sống, níu kéo bằng tiền bạc, bằng thuốc men, thức ăn, bằng các hoạt động thể chất.
(Xem: 1726)
Vô sanh là một từ được nói trong kinh điển cả hệ Pali và hệ Sanskrit, và trong mọi tông phái, để chỉ giải thoátgiác ngộ.
(Xem: 1908)
Sự sợ hãi là tập tính của con người khi mà những gì bất lợi xảy ra thì kéo theo sự sợ hãi bị ảnh hưởng liên lụy tác động đến mình.
(Xem: 1592)
Trong cuộc sống thì sự vật hiện tượng luôn thay đổi không ngừng, trong sự biến chuyển vô thường không cố định thì bất cứ hiện tượng sự vật...
(Xem: 1533)
Đức Phật dạy chúng ta phát triển giá trị nội tại bằng cách thiền quán về thiện ý, nhưng bạn phải có ý định thực hiện điều đó thì mới thực sự có kết quả
(Xem: 2075)
Mục tiêu của Kinh Hoa Nghiêm (Avatamsaka, Gandavyuha) là giúp ta có được cuộc sống an nhiên, tự tại, hạnh phúc ngay ở đây và bây giờ…
(Xem: 1677)
Có hai loại Bồ Đề Tâm: Bồ Đề Tâm Nguyện và Bồ Đề Tâm Hạnh.
(Xem: 1600)
Một thời đức Thế Tôn trú ở Nālandā, tại rừng Pāvārikaṁba. Lúc ấy, thôn trưởng Asibandhakaputta đến gặp Đức Thế Tôn;
(Xem: 1540)
Quá nửa đời người rong ruổi giữa dòng đời, một ngày kia y soi kiếng chợt nhận thấy...
(Xem: 1530)
Khi giác hạnh đã viên mãn thì thọ mệnh Đức Phật tuổi đã bát tuần (80).
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant