Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Cái Gì Là Mạnh Nhất?

16 Tháng Tám 201806:32(Xem: 9188)
Cái Gì Là Mạnh Nhất?
CÁI GÌ LÀ MẠNH NHẤT?

Quang Minh

nhan



Trong cuộc sống có vô vàn những điều trái ý, không vừa lòng, đó là nguyên nhân khiến tâm ta không được yên, gây phiền não khổ lụy không những cho ta mà hệ lụy cho những người bên cạnh ta. Chung quy xét ra thì có hai yếu tố tác động đến tâm thức của ta, bao gồm yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan.


Yếu tố khách quan là các yếu tố bên ngoài ta, như thời tiết nóng lạnh, mưa gió bão lũ tác động...bao gồm tất cả các yếu tố về tự nhiên. Còn về con người thì nhiều lúc "mình không phạm người mà người hại mình, mình không gây người mà người chơi mình". Như bị nói xấu chửi rủa, đánh đập xúc phạm, hãm hại tranh dành, chèn ép ghét bỏ...Còn về nhu cầu ăn uống thì thiếu cũng khổ mà nhiều thì hoang phí tham đắm. Ham ăn ham uống là nguyên nhân gây hại cho biết bao loài vật đưa tới việc giết chóc sát sinh đểphục vụ cho nhu cầu ăn uống nhằm " sướng cái miệng " và " thỏa cái lòng" mà thôi. Ngoài ra, còn các con vật bên ngoài như ruồi muỗi, sinh vật độc hại tác động đến mình làm tâm thức mình không được yên hay lo sợ...Có rất nhiều thứ mà sự hiện hữu được mất, thiếu dư, ít nhiều...của chúng lại làm tâm thức ra không được yên ổn thanh tịnh

Yếu tố khách quan bao gồm ngũ dục thế gian như tài, danh, sắc, thực, thùy. Sự không vừa ý của tâm đối với ngũ dục là nguyên nhân khiến phiền não khổ đau sinh khởi


Yếu tố chủ quan là các yếu tố bao hàm những gì trong thân ta như bệnh tật làm sinh khởi sự phiền não khó chịu đau đớnđói khát làm bức bách thân tâm, thân bị sự xúc chạm tác động làm khó chịu thì gây phiền não, mà vui thích thì tham đắm khổ lụy. Khẩu cũng là nguyên nhân gây nghiệp, có khi "lời nói như dao, giết người không thấy máu", lời nói có khi khiến bao hạnh phúc lứa đôi gia đìnhtan vỡ, khiến bao án mạng oan khuất cũng lại là do "lỡ lời" gây ra. Ngoài về khẩu thì yếu tố chủ quan còn thêm về ý, ý khởi vọng niệm thì chấp mê tạo nghiệp, ý khởi việc lành thì tốt mà khởi việc xấu thì đọa trầm luân. Và trong ý có tình, mà tình thì có thất tình của thế gian tác động làm ý bất ankhông thanh tịnh. Ý tạo tác bao thiện pháp ác pháp. Nên công năng của ý rất lớn. Muốn dụng côngphu tu tập thì người tu hành lấy ý làm chủ đạo mà tu học thực hành giáo lý đạo Phật

Qua đó, có hai yếu tố là yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan tác động đến thân tâm mình, sinh khởi bao phiền não khổ đau, đưa đến bất hạnh cho ta cũng như tác động hệ lụy bao người quanh ta. Để chiến thắng được hai yếu tố gây phiền não trên thì người tu hành lấy NHẪN NHỤC làm sức mạnh mà chiến đấu, kham nhẫn những điều trái ý, không tốt, không vừa lòng nhằm đem lại cho thân tâm sự an vui yên ổn và thanh tịnh

Theo Kinh Tăng Chi Bộ nói có 8 loại sức mạnh
Sức mạnh của TRẺ THƠ là TIẾNG KHÓC
Sức mạnh ĐÀN BÀ là PHẪN NỘ
Sức mạnh của KẺ ĂN TRỘM là VŨ KHÍ
Sức mạnh của VUA CHÚA là QUYỀN UY
Sức mạnh của KẺ NGU SI là ÁP ĐẢO
Sức mạnh của BẬC HIỀN TRÍ là CẢM HÓA
Sức mạnh của NGƯỜI ĐA VĂN là THẨM SÁT
Sức mạnh của SA MÔN là NHẪN NHỤC.

Như vậy, người tu hành lấy Nhẫn nhục làm sức mạnhNhẫn nhục là nhẫn về thân, khẩu, ý.

NHẪN NHỤC VỀ THÂN KHÔNG LÀM ÁC
NHẪN NHỤC VỀ KHẨU KHÔNG NÓI ÁC
NHẪN NHỤC VỀ Ý KHÔNG NGHĨ ÁC

SỨC MẠNH KHÔNG GÌ BẰNG NHẪN NHỤC. Người biết tu là biết nhẫn nhục, còn chưa nhẫn nhụcđược thì biết người đó TÂM THAM SÂN SI CÒN NHIỀU. CÒN NGÃ CHẤP, CÒN VỌNG ĐỘNG, CÒN PHIỀN NÃO, CÒN CHẤP TRƯỚC
Vậy đã là người tu hành hãy LẤY NHẪN NHỤC LÀM SỨC MẠNH để cho tâm thức không bị tác động bởi phiền não ngũ dục lục trần của thế gian chi phốiTâm thức được yên tĩnh thì giải thoát mọi buộc ràng trong tâm, đem lại sự yên ổn an vui hạnh phúc trong chốn hồng trần đầy khổ lụy. 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 7018)
Bà Thanh Đề là mẹ của ngài Mục Kiền Liên (cũng gọi là Mục Liên), Bà tính tình tham lam,độc ác, không tin Tam Bảo, tạo ra nhiều tội lỗi...
(Xem: 6688)
Tu thiền (Bhavanã Jhãna) Phật giáo là tiến trình tu tập, hành trì miên mật một pháp môn nào đó để kinh nghiệm trực tiếp trên ...
(Xem: 6305)
Trong nhiều bài kinh từ Hán tạng cho đến Pali tạng, Đức Phật tán thán hạnh hiếu dưỡng cha mẹcông ơn ...
(Xem: 7117)
Bút Phật không thủ chấp Mà vẫn ngát tâm hương Trong muôn ngàn ý tưởng Toả sáng lẽ Chơn Thường .
(Xem: 5191)
Viên thành đạo nghiệp Tây Âu quốc. Giác ngộ chúng sanh đạo lý truyền.
(Xem: 5319)
Nhiều người biết thầy Minh Đạo là một nhà thư pháp có nét chữ phóng khoáng với những phong cách đặc thù không lẫn với ai được.
(Xem: 5045)
Nguyên tác: Preparing to Die; Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma; Anh dịch và hiệu đính: Jeffrey Hopkins, Ph. D. Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
(Xem: 7514)
“Về đâu, khi giông bão?” chính là câu hỏi cho cơn bão tâm, âm thầm mà cực kỳ dữ dội!
(Xem: 5567)
Chủ nhật, 27 tháng 5, vợ chồng và con chúng tôi cùng bốn người bạn đến Chùa Hương Sen dự lễ Phật Đản. Đây là lấn đầu tiên chúng tôi đến Hương Sen.
(Xem: 10801)
Tu là để SốngTỉnh Thức, và sống tỉnh thứclối sống thoát ly khỏi thân phận của ếch ngồi đáy giếng, tù đó có được tự dohạnh phúc thực thụ.
(Xem: 4113)
Lý do đơn thuần chỉ vì việc học; nên chư Tăng Ni kẻ đến người đi, suốt một thời gian dài như thế, nay mới là thời điểm bắt đầu cho việc hoạt động phật sự tại đây trở thành nề nếp, quy cũ.
(Xem: 9592)
Từ xa xưa có câu để lại là " đức năng thắng số", vậy đức năng ở đây được hiểu như thế nào? và cái gì tạo ra số và số được thể hiện ra sao?
(Xem: 4871)
Nguyên bản: Liberation from Fear; Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma; Anh dịch và hiệu đính: Jeffrey Hopkins, Ph. D. Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
(Xem: 6725)
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều người thích việc sát sinh và có rất ít người tôn trọng sự sống.
(Xem: 4933)
Đệ nhất Ban Thiền Lạt Ma đã viết mười bảy thi kệ mà người Tây Tạng thường tập trung quán chiếu trong đời sống hàng ngày về sự chết. Đức Đạt Lai Lạt Ma
(Xem: 7550)
Văn nghệ trong khoá tu học Phật pháp Âu Châu lần thứ 30 năm 2018
(Xem: 4152)
Thật quan trọng để tỉnh thức về sự chết – để quán chiếu rằng ta sẽ không sống mãi trên cuộc đời này.
(Xem: 5574)
Tôi thật sự cảm thấy vinh dự lớn để nói chuyện với quý vị. Đặc biệt tại trường đại học, vì đây là trường Đại học Bombay rất nổi tiếng.
(Xem: 4477)
Thượng võ, có nhiều nghĩa. Trong danh từ, nghĩa đơn giản là đề cao, ưa thích võ thuật. Nhưng tĩnh từ, có nghĩa là tâm hồn cao thượng của người đã sống được võ đạo, nghĩa là tử tế, công bằng, không gian lận.
(Xem: 6650)
Những gì không phải của mình thì nên buông hết, chẳng nên nắm giữ làm gì, buông hết mới được an vui.
(Xem: 6261)
Chúng tôi rất ngạc nhiên vì trong khi nghiên cứu, đối khảo kinh điển Phật giáo từ Pāli và Hán tạng, đã phát hiện nhiều trường hợp tương đồng giữa ngôn ngữ Pāli và tiếng Việt.
(Xem: 5704)
Người không hiểu đặt câu hỏi “Tại sao cá đã bắt lên rồi lại đem thả, như thế có giả tạo không?; “Sao không đem tiền cho người nghèo mà đi cứu mấy con cá?”
(Xem: 7199)
Người học Phật hẳn ai cũng từng nghe biết thuật ngữ vô minh, nghĩa đensi mê, tối tăm. Ngược lại với vô minh là minh, tức tuệ giác, sáng tỏ.
(Xem: 8542)
Theo như lời dạy thì trong bất cứ một hoàn cảnh nào, dù có thể là ngay giữa những khó khăn hay khổ đau, chúng ta cũng vẫn có thể tu tập được.
(Xem: 5196)
Người con Phật nghĩ gì về án tử hình? Đứng về phương diện cá nhân, rất minh bạch rằng không Phật tử nào ủng hộ án tử hình.
(Xem: 4814)
Thật là niềm vinh dự và nỗi vui mừng lớn lao cho tôi khi gặp lại anh chị em là những người đã từng một thời có duyên lành khoác chiếc Áo Lam và cài Hoa Sen Trắng lên người tại các trại tị nạn Đông Nam Á cách nay hơn 30 năm trong hành trình đi tìm tự do đầy gian nan và nguy khốn.
(Xem: 4354)
Ca dao Việt Nam có câu “Không Thầy đố mày làm nên” cũng là mang ý nghĩa đó. Học đời còn phải cần một vị Thầy giáo, một vị Cô giáo hướng dẫn, huống chi là học Đạo?
(Xem: 4058)
Lãnh đạo có lẽ không cần phải học đòi chiêu thuật chính trị nào để an dân, mà chỉ cần nuôi lớn và biểu hiện lòng thương của cha mẹ, chân thành dành cho muôn dân.
(Xem: 6269)
Ngày xưa ở tại ven sông Có chàng khỉ sống ung dung một mình Mạnh sức lực, lớn thân hình Thêm tài nhảy nhót tài tình kể chi.
(Xem: 6196)
Hành giả tu pháp môn Tịnh Độ đều biết có bốn pháp niệm Phật tiêu biểu là: Thực Tướng Niệm Phật, Quán Tưởng Niệm Phật, Quán Tượng Niệm PhậtTrì Danh Niệm Phật.
(Xem: 5789)
Có thể phiên âm Xishuangbanna là Tây Song Bản Nạp, và Dai là chỉ về sắc tộc Thái. Prefecture là đơn vị hành chánh được cai trị theo...
(Xem: 6834)
Chánh niệm có nghĩa là phải giành sự chú ý, với lòng tử tế và kiên nhẫn, với những gì đang xảy ra bên trong và bên ngoài của bạn ngay bây giờ.
(Xem: 7134)
Nhìn vào quá khứ, cách đây 2600 năm, thánh tổ Ni Kiều Đàm Di (Đại Ái Đạo) dẫn 500 cung nữ vượt quãng đường rất xa để xin Phật cho xuất gia.
(Xem: 6805)
Sư bà Nguyên Thanh thế danh Lê Thị Quan, sanh năm 1944, tại Quy Nhơn, là con gái thứ ba trong năm người con...
(Xem: 4521)
Lo ngại là gần đây, báo Global Times của nhà nước TQ đã nói về một “nghiên cứu mới” rằng chính Đức Phật Thích Ca Mâu Ni mang dòng máu người Hán, chớ không phải người Ấn Độ.
(Xem: 5199)
Thời gian luôn di chuyển về phía trước. Kể từ khi chúng ta được sanh ra đời cho tới bây giờ, mỗi một giây phút trôi quachúng ta đến gần hơn chỗ cuối cùng của cuộc đời, đến gần cái chết hơn.
(Xem: 6260)
Chết rồi về đâu? Sinh ra, rồi chết, rồi tái sinh… mãi vô lượng kiếp như thế. Bạn muốn tìm hiểu về các chặng đường luân hồi?
(Xem: 5514)
Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào chưa diệt trừnăm tâm hoang vu, chưa đoạn tận năm tâmtriền phược, vị ấy có thể lớn mạnh, trưởng thành,
(Xem: 8735)
Mùa xuân tôi trở về. Khu vườn chùa vàng rực một màu mai. Sư phụ bảo mai ra hoa nhiều và rạng rỡ hơn mọi năm là để bày tỏ chút tình với người phương xa.
(Xem: 5516)
Tại Sao Chúng Ta Không Dạy Bạn Chánh Niệm? Why Aren't We Teaching You Mindfulness? AnneMarie Rossi, Chuyển Ngữ: Tâm Thường Định
(Xem: 4789)
Sự hình thành, phát triển và tồn tại của Chi Bộ Đức Quốc thuộc Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất hơn 40 năm qua (1979-2019) - Thích Như Điển
(Xem: 5033)
Chùa vắng, là nói chùa không có tăng sĩ. Đặc khu là nói về Xishuangbanna Dai Autonomous Prefecture ở vùng cực nam tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.
(Xem: 11538)
Sau thời tụng kinh sáng, bà Hậu ra sân đi dạo và ngắm đàn chim trời tung mây lướt gió. Như mọi lần, bà nhìn ...
(Xem: 5671)
Nói lời hòa ái, không tranh cãi (khẩu hòa vô tranh) là hạnh tu căn bản của người con Phật.
(Xem: 6354)
Nhận trọng trách nuôi dưỡng Thái tử Sĩ Đạt Ta, Mahàpajàpati- Gotami không biết mình đã là Di mẫu của một vị Phật tương lai.
(Xem: 7486)
Hai nhiêu năm bỗng lại nhiệm màu Trả nợ một lần trong cõi đời nhau Hai mươi năm vẫn là thuở nào Trả nợ một lần quên hết ngày sau
(Xem: 9305)
A! Chú Cá phóng sanh trở về rồi kìa. Bà con ơi.
(Xem: 6408)
Theo giáo lý Cộng nghiệp, người dân ở trong một nước có cộng nghiệp với nhau. Nếu mỗi người đều tạo nghiệp tốt thì nhà nhà hạnh phúc an vui,
(Xem: 7106)
Cuộc sống yên bình của dân lành thoáng chốc biến thành nỗi kinh hoàng chết chóc. Gót giày xâm lược đi qua, những ngôi làng ngập chìm ...
(Xem: 8188)
Phòng hộ các căn là pháp tu căn bản khi người tu đối duyên xúc cảnh. Nhất là đối với những duyên trần đẹp đẽ, khả ái, ...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant