Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Thuật Ngữ

11 Tháng Giêng 201100:00(Xem: 14801)
Thuật Ngữ


CON ĐƯỜNG CĂN BẢN ĐẾN GIÁC NGỘ

Bản Văn Bảy Điểm Tu Tâm của phái Kadam
Nguyên tác: Training the Mind and Cultivating Loving-Kindness by Chošgyam Trungpa 
Nhà xuất bản Shambhala, 1993
Việt dịch: Trùng Hưng - Nhà xuất bản Thiện Tri Thức, 2001
blank
blank

 THUẬT NGỮ

Alaya : miếng đất nền tảng không thiên chấp của tâm thức.

Alaya thức : Khởi lên từ miếng đất nền tảng của alaya, a-lại-da thức là thức thứ tám, là nơi mà những hạt giống thiên chấp hay nhị nguyên vi tế bắt đầu xuất hiện. Như thế nó là gốc rễ của sanh tử luân hồi.

Amrita (cam lồ) : chất nước được ban phước, dùng trong những thực hành thiền định kim cương thừa. Tổng quát hơn, chất say của tâm linh. Cũng là tinh túy sâu xa của những giáo lý.

Báo thân : “Thân hưởng thọ” hay năng lực. Môi trường của lòng bi và tương thông nối kết pháp thânhóa thân.

Bồ đề : “Thức tỉnh”. Con đường bồ đề là một phương tiện để thức tỉnh khỏi mê muội.

Bồ đề tâm : “tâm giác ngộ, tâm thức tỉnh”. Bồ đề tâm tối hậu hay tuyệt đối là sự hợp nhất của tánh Khôngđại bi, bản tánh thiết yếu của tâm bồ đề. Bồ đề tâm tương đối là sự nhân hậu khởi sanh từ một thoáng thấy bồ đề tâm tối hậu, sự việc này khơi nguồn cảm hứng tự tu hành để làm việc cho lợi lạc của những người khác.

Bồ tát : “người thức tỉnh”. Một bồ tát là một người đã hoàn toàn vượt thắng mê lầmhồi hướng cuộc đời của ông hay bà ấy và tất cả những hành động của mình để thức tỉnh hay giải thoát tất cả chúng sanh.

Cái thiện nền tảng : tính thiệnđiều kiện của tâm ở mức độ căn bản nhất của nó. Sự thiện tự nhiên của alaya.

Dharmapala : (hộ pháp) Một người nhắc nhở thình lình gây chấn động cho hành giả mê muội được thức tỉnh. Những hộ pháp đại diện cho tánh tỉnh giác nền tảng, nó đưa hành giả mê lầm trở lại với con đường của mình.

Došn : Một tấn công bất ngờ của bệnh loạn thần có vẻ đến từ bên ngoài mình.

Dorje : Một trượng trong nghi lễ, tượng trưng phương tiện thiện xảo, nguyên lý dương, được dùng trong thực hành mật thừa với chuông, tượng trưng trí huệ, hay nguyên lý âm. Cùng với nhau, chuông và chày kim cương (dorje) tượng trưng sự bất khả phân của dương và âm, phương tiện thiện xảotrí huệ.

Đại thừa : Nhấn mạnh đến tánh Không của tất cả các hiện tượng, lòng bi và sự thấu hiểu về Phật tánh phổ khắp. Hình ảnh lý tưởng của đại thừabồ tát ; vì thế nó thường được xem là con đường bồ tát.

Gampopa (1079-1153) : Vị giữ dòng chính yếugiác ngộ thứ năm của Kagyuš và là đệ tử đứng nhất của thiền giả Milarepa. Gampopa hòa hợp những giáo lý Kadam của Atisha với truyền thống Đại Ấn nảy sinh từ những đạo sư Ấn Tilopa và Naropa.

Geluk : Một trong bốn dòng lớn của Phật giáo Tây Tạng, được xem là truyền thống cải cáchnhấn mạnh vào sự nghiên cứu trí thức và phân tích.

Jamgošn Kongtrušl của Sechen (1901-1960) : Bổn sư của Chošgyam Trungpa, một trong năm hiện thân của Jamgošn Kongtrušl Vĩ Đại. “Một con người to lớn vui nhộn, bạn thân của tất cả, không phân biệt đẳng cấp, rất độ lượng với một cảm thức khôi hài lớn lao phối hợp với một thấu hiểu sâu xa ; ngài luôn luôn thiện cảm với những khó khăn của những người khác” – Chošgyam Trungpa.

Jamgošn Kongtrušl Vĩ Đại (1813-1899) : Một trong những đạo sư chính yếu của thế kỷ mười chín ở Tây Tạng, tác giả của bình giải về thực hành châm ngôn có nhan đề Con Đường Căn Bản Đến Giác Ngộ. Jamgošn Kongtrušl là một nhà lãnh đạo cuộc vận động cải cách tôn giáo gọi là ri-me. Phong trào này cổ vũ sự không phân chia bộ phái và khuyến khích thực hành thiền định và sự áp dụng những nguyên lý Phật giáo vào đời sống hàng ngày.

Kadam : Dòng Kadam được sáng lập bởi Dromtošnpa, đệ tử chính yếu của Atisha. Ngài Atisha đến Tây Tạng vào thế kỷ thứ mười một. Những giáo lý của hai ngài nhấn mạnh vào đời sống tu hànhtu viện và vào tu tâm bằng Bồ đề tâm và lòng bi.

Kagyuš : Một trong bốn dòng phái lớn của Phật giáo Tây Tạng. Dòng Kagyuš được biết là “Dòng thực hành” vì sự nhấn mạnh của nó vào kỷ luật thiền định.

Kalyanamitra : “Người bạn tâm linh”, “Thiện tri thức”. Trong tiểu thừa người ta xem vị thầy của mình như một trưởng lão, trong đại thừa như một người bạn tâm linh, và trong kim cương thừa như một vị thầy kim cương (kim cương sư).

Lojong : “Tu tâm”. Đặc biệt, sự thực hành trau dồi Bồ đề tâm được phác họa trong những châm ngôn Kadam.

Mahakala : Một hộ pháp hung nộ. Về tranh tượng, những mahakala được diễn tả là những hóa thần hung nộ và màu đen tối.

Mahamudra : Đại Ấn. Sự trau dồi về thiền định chánh yếu của dòng Kagyuš. Sự sáng tỏtỉnh thức vốn sẵn của tâm, vừa sống động vừa trống không.

Maitri : “Lòng từ, tính thân hữu bạn bè”. Trong liên hệ với bi, từ để chỉ tiến trình làm bạn với chính mình như điểm khởi đầu để khai triển lòng bi cho những người khác.

Maitri bhavana : Sự thực hành lòng từ. Sự thực hành tonglen cũng được xem là thực hành lòng từ, hay maitri bhavana. Danh từ này cũng được dùng để chỉ sự thực hành hàng tháng cho người bệnh ở những trung tâm Vajradhatu.

Năm thời đại đen tối : (1) khi đời sống trở nên ngắn hơn ; 
(2) khi cái thấy, tri kiến căn cứ trên những giáo lý đã bị hư hoại ; (3) khi những phiền não trở nên cứng chắc hơn ; (4) khi chúng sanh trở nên không thể thuần hóa và khó quay đầu về với pháp ; và (5) khi thời đại trở nên thời kỳ của bệnh tật, đói kém và chiến tranh.

Nguyện bồ tát : Lời nguyện chính thức để đánh dấu nguyện vọng trở thành một bồ tát và sự dấn thân thực sự vào con đường bồ tát hồi hướng đời mình cho tất cả chúng sanh.

Pak-yang : tâm vô tư, buông xả, thư giãn. Sự ngây thơ tích cực. Niềm tin vào tánh thiện căn bản.

Paramita (Ba la mật) : Nghĩa đen, “qua đến bờ bên kia”. Những hoạt động chủ yếu của một bồ tát. Những Ba la mật được gọi là “những hành động siêu việt” vì chúng bất nhị, không đặt nền trên chấp ngã. Bởi thế, chúng siêu vượt khỏi sự ràng buộc của nghiệp.

Pháp thân : Tánh rỗng rang rộng mở vô biên của tâm, trí huệ vượt khỏi mọi điểm quy chiếu.

Prajna (bát nhã) : Trí huệ siêu việt. Bát nhã là đôi mắt và năm Ba la mật kia là tứ chi của hoạt động bồ tát.

Sadhana : một bản văn nghi thức với thực hành đi kèm. Được soạn từ rất đơn giản đến những kiểu rất tỷ mỷ, những sadhana đặt tâm thức vào thiền định, thân thể vào các ấn, và ngữ vào trì tụng thần chú.

Sampannakrama : giai đoạn thành tựu trong hai giai đoạn của thực hành sadhana kim cương thừa. Đã làm tan biến sự quán tưởng (utpattikrama), người ta ở yên không cố gắng trong sampannakrama, hay giai đoạn thành tựu của thiền định vô tướng.

Shambhala : “Những giáo lý Shambhala được đặt nền trên tiền đề rằng có cái trí huệ, minh triết nền tảng của con người có thể giải quyết những vấn đề của thế giới. Trí huệ này không tùy thuộc về bất cứ một văn hóa hay tôn giáo nào, không chỉ đến từ phương Tây hay phương Đông. Hơn nữa nó là một truyền thống của con người tự chiến đấu đã hiện diện trong nhiều nền văn hóa qua suốt lịch sử” – Chošgyam Trungpa.

Shunyata : “tánh Không”, “sự rỗng rang”. Một sự khai mở rỗng rang hoàn toànsáng tỏ vô biên của tâm.

Suvarnadvipa (bậc hiền giả của Suvarnadvipa) Đạo sư Dharma-kirti của Atisha sống trên một hòn đảo của Sumatra, tiếng Sanskrit là Suvarnadvipa hay “hòn đảo vàng”. Do đó ngài được gọi là bậc hiền giả của Suvarnadvipa. Dharmakirti trong tiếng Tây Tạng là Serlingpa, “người đến từ Serling” (đảo vàng).

Thân (kaya) : Bốn thân được nói đến trong bản văn ám chỉ bốn phương diện của tri giác. Pháp thân là cảm thức về sự rỗng rang, hóa thân là sự sáng tỏ ; báo thân là sự nối kết hay tương quan giữa hai cái ; và tự tánh thân (svabhavikakaya) là kinh nghiệm toàn thể về toàn bộ sự vật.

Tiểu thừa : “Con đường hẹp”. Thừa đầu tiên trong ba thừa của Phật giáo Tây Tạng. Điểm tập chú của tiểu thừa là vào sự giải thoát của cá nhân qua việc thuần hóa tâm thức và không gây hại cho những người khác. Nó là điểm thiết yếu khởi sự của con đường.

Tonglen : sự thực hành cho và nhận, đó là sự lật ngược thói chấp ngã và trau dồi Bồ đề tâm.

Tự-giải-thoát : nghĩa là được tự do bởi chính mình, ngay tại chỗ. Trong châm ngôn “Hãy tự giải thoát ngay cả cái đối trị”, ý nghĩatánh Khôngtự do khỏi mọi sự khô đặc, cứng đọng.

Utpatikrama : Thực hành quán tưởng. Một trong hai giai đoạn của thực hành sadhana kim cương thừa trong đó người ta gợi ra tâm thức tỉnh bằng cách quán tưởng một hóa thần bổn tôn riêng biệt của mật thừa (giai đoạn phát triển).

 










Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 26045)
Kinh Ví Dụ Tấm Vải - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 22810)
Kinh Ví Dụ Cái Cưa - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 23185)
Kinh Trạm Xe - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 22983)
Kinh Ngưu Giác Lâm - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 23765)
Kinh Lục Hòa - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 21965)
Kinh Gò Mối - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 24716)
Kinh Bách Dụ - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 21614)
Kinh An Trú Tâm - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 20802)
Không Nên Hí Luận - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 22319)
Kệ Thỉnh Chuông - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 21821)
Hương Vị Cuộc Đời - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 19592)
Hướng Về Kính Lạy - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 19122)
Hãy Thắp Lên Chiếc Que Diêm - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 33955)
Giảng Kinh Địa Tạng - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 29943)
Đẹp Xấu - Giàu Nghèo - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 20402)
Đền Ơn Phật - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 22880)
Cuộc Đời Mâu Thuẫn - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 20884)
Con Đường Xưa Ta Đi - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 22144)
Chướng Ngại Chướng Nạn - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 20641)
Chư Phật Và Tám Tướng Xuất Thế - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 24713)
Chịu đựng - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 21556)
Chánh Tinh Tấn - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 28727)
Cách Hóa Giải Chướng Duyên - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 22859)
Các Pháp Lành - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 23597)
Bốn Pháp Đưa Đến Hạnh Phúc - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 21165)
Bốn Loại Thức Ăn - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 22504)
Bốn Hạnh An Vui - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 22483)
Bồ Tát Giới - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 22392)
Bốn Biện Tài - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 23424)
Bảy Phương Pháp Chuyển Hóa - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 35733)
Bảy Loại Vợ - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 27770)
Ba Câu Hỏi Cho Cuộc Sống - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 27274)
Bát Nhã Tâm Kinh - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 24115)
Ân Người Tu Cày Ruộng - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 31648)
20 Điều Khó Làm - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 27492)
48 Lời Nguyện Của Phật A Di Đà - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 21549)
Âm Thanh Phát Ngộ - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 17488)
Những Bước Thăng Trầm - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 16482)
Người Nhảy Khỏi Nước - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 22491)
Ba Điều Giá Trị - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 19201)
Kinh Thiên Thỉnh Vấn - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 23891)
Ba thân, ba đức - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 19293)
Vu Lan Thèm Nghe Tiếng Mẹ - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 18460)
Tình Không Chết Theo Mùa Đông - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 18918)
Về Với Nguồn Tâm - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 19011)
Luận Đại Trượng Phu - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 17846)
Xây dựng hạnh phúc qua con đường của Bồ-tát - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 17285)
Xây dựng hạnh phúc qua con đường của Bồ-tát - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 22009)
Tu Là Cội Phúc - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 20712)
Bốn Điều Cần Ghi Nhớ - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 18068)
Người Chiến Sĩ Giỏi - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 18280)
Người Tu Hạnh Phúc - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 17633)
Năm Điều Chướng - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 17974)
Tài sản chân thật - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 19299)
Phật dạy chăn trâu - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 18488)
Ngũ phúc lâm môn - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 18088)
Ý nghĩa lễ Phật - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 19734)
Tu thântu tâm - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 18405)
Hạnh nguyện Dược Sư - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 18500)
Mười hạnh lợi tha - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 18210)
Mười pháp tự lợi - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 18954)
Gạn đục khơi trong - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 22690)
Bố thí cúng dường - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 21851)
Bích câu kỳ ngộ - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 23155)
Ba thứ trí tuệ - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 18557)
Năm niềm vui - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 23024)
Cái biết của người tu - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 18263)
Năm Hợi nói chuyện Trư - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 22658)
Làm sao giết người trong mộng - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 20234)
Kinh Pháp Cú phẩm Tâm - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 19101)
Khéo xài một đồng mỗi ngày - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 19148)
Phật pháp vấn đáp - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 18829)
Ý nghĩa hành hương - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 18536)
Những ẩn dụ trong kinh - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 25128)
Kinh Hiền Nhân - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 24187)
Mông Sơn thí thực - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 28594)
Biết để sống - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 26777)
Mười trót lỡ - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 18455)
Một bát cơm ngàn nhà - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 21248)
Chuyển hóa ba chướng ngại - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 25252)
Bốn pháp quán Tứ niệm xứ - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 18998)
Hạnh nguyện Quan Âm - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 20432)
Mười tám vị La-hán - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 18905)
Pháp cúng dường cao quý - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 18291)
Tìm nghe cái chân thật - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 18493)
Viên ngọc quý - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 22102)
Cái gì là trân quý - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 19265)
Đức Phật và năm biểu tướng - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 19188)
Mấy mùa - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
(Xem: 19059)
Thiên long bát bộ - Giảng sư: ĐĐ Thích Pháp Hòa
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant