Hằng năm, cứ mỗi độ rằm tháng tư âm lịchtrở về, những người con Phật khắp nơi trên toàn thế giới lại hân hoan chào đón ngày đản sinh của Đức Từ phụThích Ca Mâu Ni, bậc Đạo sư vĩ đại nhất của nhân loại. Sự xuất hiện của Ngài, đã đem lại nguồn an lạc và hạnh phúc chân thật cho tất cả và là một nhân duyên lớn cho chúng sanh tìm về con đường giác ngộ giải thoát. Hòa cùng không khí hân hoan đón mừng ngày Phật đản khắp mọi nơi và để tỏ lòng thành kính tri ânĐức Phật, xin mời Đại chúng cùng đọc một đoạn Kinh lượt trích từ Kinh Tăng Chi Bộ, nói lên sự kiệnđức Phật đản sinh vô cùnghy hữu này...
''1. Một người, này các Tỷ-kheo, khi xuất hiện ở đời, sự xuất hiện đem lại hạnh phúc cho đa số, an lạc cho đa số, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho chư Thiên và loài Người. Một người ấy là ai? Chính là Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác. Chính một người này, này các Tỷ-kheo, khi xuất hiện ở đời, sự xuất hiện đem lại hạnh phúc cho đa số, an lạc cho đa số, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho chư thiên và loài người.
2. Sự xuất hiện của một người, này các Tỷ-kheo, khó gặp được ở đời. Của người nào? Của Như Lai, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác. Sự xuất hiện của một người này, này các Tỷ-kheo, khó gặp được ở đời.
3. Một người, này các Tỷ-kheo, khi xuất hiện ở đời, là xuất hiện một người vi diệu. Một người ấy là ai? Chính là Như Lai, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác. Chính một người này, này các Tỷ-kheo, khi xuất hiện ở đời là xuất hiện một người vi diệu.'' (Kinh Tăng Chi Bộ 1, Chương 1: Một pháp, phẩm Một người).
Và: Hiếm thay! Sanh được làm người! Hiếm thay! Sống được một đời lành trong! Hiếm thay! Nghe pháp chánh tông! Hiếm thay! Vị Phật trần hồng giáng sinh!
(Kinh Pháp Cú thi hóa)
Trong bốn cái khó của thế gian mà đức Phật đã dạy, chúng tahữu duyên tạm gọi là vượt qua được ba cái khó đầu tiên. Chỉ có điều thứ tư là chúng ta không đủ duyên lành diện kiếnđức Phật và nghe Pháp từ kim khẩu của Ngài. Dù sao, cũng tự an ủi cho chính bản thân mình vì được sanh làm thân nhân loại, được biết Phật Pháp, được nghe và tu tập theo những lời Thế Tôn đã dạy.
- Vì sao hàng Phật tửchúng tahết lòngtán dương ngày Đản Sanh của đức Phật? Vì Ngài là vị cứu tinh cho thân phận sinh tửtriền miên trong khổ đau, tăm tối của chúng ta. Ngài đã vén màn đêm vô minh cho nhân loại bằng ánh sáng chân lý từ Tuệ giácsiêu việt của Ngài.. Một người bị mù mắt có thể chỉ khổ đau một đời, nhưng một người bị mù tâm, bị mù Phật Pháp thì sẽ đau khổ trong nhiều kiếp.
Trong Kinh Tương Ưngđức Phật dạy rằng: ''Đọa địa ngục chưa phải khổ Đọa súc sinh chưa phải khô. Ví như có người sanh trong đời không biết được con đườngGiáo Pháp, không có người chỉ dạy, vô minhđiên đảo và phiền nãotrói buộc cho nên đi từ kiếp phận này đến kiếp phận khác mới là khổ..'' Ngày Phật đản chính là ngày xưng tán và TRI ÂNđấng Giác Ngộ ngàn đời!! ****** - Người đã đến xua tan màn u tối Vòng tay dang rộng mở lối yêu thương Mưa pháp vũ cho muôn loài tắm gội Trí và Bi từ đó được khơi nguồn..
- Người đã đến rồi lên ngôibất diệt Giữa tim con và giữa biết bao người. Nguồn Chân Lý sáng soi cùng nhật nguyệt Suốt ba thời.. siêu việt chẳng phai phôi. (Như Nhiên-TTT)
KÍNH CHÚC TẤT CẢ MỘT MÙA PHẬT ĐẢNHẠNH PHÚC, AN VUI...
Quán niệm về sự mong manh vô thường của thế gian, nhìn ra thân và tâm, lẫn ngoại giới, không có chủ thế nhất định, không có sự thực hữu của một cái ngã cùng những thuộc tính của nó.
Vesak là tiếng Sinhalese của người dân đảo quốc Sri Lanka (Tích Lan), tiếng Pali là Vesakha, tiếng Phạn (Sanskrit) là Vaisakha, Vesak là tên gọi của một tháng theo lịch xưa của nước Ấn Độ trong thời Đức Phật
Đạo Phậtxuất hiện ở thế gian, khởi đầu từ vườn Lâm-tỳ-ni, xứ Nepal, Ấn Độ cổ (nay là Brumindai vùng Terai), và bừng sáng tại Bồ đề Đạo tràng, nước Magadhi (Ma-kiệtđà),
Mặc dù Đức Phật đã xuất hiện trên hành tinh trái đất màchúng ta đang có mặt cách nay 2.642 năm về trước, và hiện nay đang bước sang thập niên thứ 2 ...
Đại LễPhật Đản Phật Lịch 2560 do Giáo Hội PGVNTN Hoa Kỳ và các chùa tại địa phương tổ chức vào ngày 01.05.2016 tại Mile Square Park, 16801 Euclid Street, Fountain Valley 92708
Cách đây hơn 10 năm tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở New York, Hoa Kỳ, các thành viên của Liên Hiệp Quốc đã đồng thuận mỗi năm lấy ngày Vesak của Đức Phật làm ngày Phật Đản của thế giới.
Cách đây hơn 26 thế kỷ, Đức Phật Thích Ca Mâu Nithị hiện tại xứ Ấn Độ cổ xưa, cội nguồn của nền văn minhsông Hằng. Sự kiệntrọng đạiĐức Thế Tônthị hiện vào cõi đời này thật là hy hữu.
Gần hai trăm nghìn người không phân biệtTôn giáo, Quốc tịch, Chính đảng, ngày 10/05/2015 tại Đài Bắc Quốc tế Phật Quang hội tổ chức thiên Tăng, vạn Chúng Khánh chúc Phật đản, nhất tâmThập nguyện báo Mẫu ân,
Tôi tin hy vọng rằng tất cả người dân Nepal nhân mùa lễ này hãy chuyển hóa những vụn vỡ để có thể làm cho mọi thứ trở nên nhẹ nhàng hơn trong cuộc sống giống như thông điệp của Đại lễ về giá trịcon người.
Người đã đến, vầng hồng dương rạng rỡ, Bước nhiệm huyền bừng nở những đài sen, Ưu Đàm hoa còn lưu hương muôn thuở. Cõi trầm luân còn nhắc nhớ bao phen..
Với bốn câu kệ thường được vang lên trong mỗi mùa Phật Đản, những người con Phật trên khắm năm châu ngày càng hiểu thêm giá trị và ý nghĩatích cực sự ra đời của đức BổnSư Thích ca Mâu Ni Phật.
Hằng năm, cứ vào dịp đến những ngày tháng tư âm lịch, lòng tôi lại dâng lên một niềm hân hoan khôn tả; niềm vui ấy chính là khoảnh khắc đón chờ đến ngày Phật đản,
Đức Phậtgiáng sinh ở miền Trung Ấn Độ mà hiện nay được gọi là nước Nepal, một nước ở ven sườn dãy Hy mã lạp sơn, là dãy núi cao nhất thế giới và tiếp giáp với nước Tây tạng.
Được làm con Phật là điều vừa đơn giản, vừa hy hữu. Đơn giản, vì sinh ra trong một gia đìnhPhật giáo thì tự động theo cha mẹđi chùa, lễ Phật, tin Phật ngay từ bé.
Này người thanh niên! Ví như có một gian phòng tăm tối suốt cả nghìn năm dài. Nếu muốn thắp sáng cho nó, con cần phải đốt bao nhiêu ngọn đèn và mất bao nhiêu lâu để dẹp cho nó tươm tất?
Mãi cho đến tháng 12 năm 1999 mới được công nhận và tuyên bốĐại lễPhật Đản Quốc tế (lễ Vesak – Tam hợp) tại trụ sở Hội ĐồngLiên Hiệp Quốc, New York City (Hoa Kỳ) vừa qua.
Tôi xin rất thận trọng để nói rằng, tư liệu tôi dựa vào để viết đa phần thuộc Tam Tạng Pāḷi văn, và một số nguồn được lấy từ tiếng Anh cùng một hệ Nam tông..
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.