Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

2. Bốn phương cách tái sanh

07 Tháng Năm 201100:00(Xem: 15797)
2. Bốn phương cách tái sanh

VI DIỆU PHÁP TOÁT YẾU

Nārada Mahā Thera - Phạm Kim Khánh dịch

CHƯƠNG V

VĪTHIMUTTA-SAṄGAHA-VIBHĀGO
Phần không có tiến trình

-ooOoo

II. Paṭisandhicatukkaṁ
Bốn phương cách tái sanh

4.

Apāyapaṭisandhi, Kāmasugatipaṭisandhi, Rūpā- vacarapaṭisandhi, Arūpāvacarapaṭisandhi c'āti catubbidhā hoti paṭisandhi nāma.

Tattha akusalavipāk'opekkāsahagata-santīraṇaṁ apāyabhūmiyaṁ okkantikkhaṇe paṭisandhi hutvā tato paraṁ bhavaṅgaṁ pariyosāne cavanaṁ hutvā vocchijjati. Ayam ekā' v' āpāyapaṭisandhi nāma.

Kusalavipāk'opekkhāsahagatasantīraṇaṁ pana- kāmasugatiyaṁ manussānaṁ jaccandhādi hīnasattā naṁ c'eva bhummanissitānañ ca vinipātikāsurā-nañ ca paṭisandhi bhavaṅgacutivasena pavattati.

Mahāvipākāni pan'attha sabbatthā' pi kāmasugati- yaṁ paṭisandhi bhavaṅgacutivasena pavattatti.

Imā nava kāmasugatipaṭisandhiyo nāma.

Sā pan'āyaṁ dasavidhā' pi kāmāvacarapaṭisandhic- c'eva saṅkhaṁ gacchati.

Tesu catunnaṁ apāyānaṁ manussānaṁ vinipātikā- surānañ ca āyuppamāṇagaṇanāya niyamo natthi.

Catummahārājikānaṁ pana devānaṁ dibbāni pañcavassasatāni āyuppamāṇaṁ. Manussagaṇa-nāya navutivassasatasahassappamāṇaṁ hoti.

Tato catugguṇaṁ tāvatiṁsānaṁ, tato catugguṇaṁ Yāmānaṁ, tato catugguṇaṁ Tusitānaṁ, tato catugguṇam Nimmāṇaratīnaṁ, tato catugguṇaṁ Paranimmitavasavattīnaṁ devānaṁ āyuppamāṇaṁ.

Nava satañ c'ekavīsa vassānaṁ koṭiyo tathā

Vassasatasahassāni saṭṭhi ca vasavattisu.

5.

Pathamajjhānavipākaṁ paṭhamajjhānabhūmiyaṁ paṭisandhibhavaṅgacutivasena pavattati.

Tathā dutiyajjhānavipākaṁ tatiyajjhānavipākañ ca dutiyajjhānabhūmiyaṁ. Catutthajjhānavipākaṁ tatiyajjhānabhūmiyaṁ. Pañcamajjhānavipākañ ca catutthajjhānabhūmiyaṁ. Asaññasattānaṁ pana rūpam eva paṭisandhi hoti. Tathā tato paraṁ pavattiyaṁ cavanakāle ca rūpam eva pavattitvā nirujjhati. Imā cha rūpāvacarapaṭisandhiyo nāma.

Tesu brahmapārisajjānaṁ devānaṁ kappassa tatiyo bhāgo āyuppamāṇaṁ.

Brahmapurohitānaṁ upaḍḍhakappo, Mahābrahmā- naṁ eko kappo, Parittābhānaṁ dve kappāni. Appamāṇābhānaṁ cattāri kappāni. Ābhassarāṇaṁ aṭṭha kappāni. Parittasubhāṇaṁ soḷasa kappāni. Appamāṇasubhānaṁ dvattiṁsa kappāni. Subha- kiṇhānaṁ catusaṭṭhi kappāni. Vehapphalānaṁ asaññasattānañ ca pañcakappasatāni. Avihānaṁ kappasahassāni. Atappānaṁ dve kappasahassāni. Sudassānaṁ cattāri kappasahassāni. Sudassīnaṁ aṭṭhakappasahassāni. Akaṇiṭṭhānaṁ soḷasa kappa sahassāni āyuppamāṇaṁ.

Paṭham' āruppādi vipākāni paṭhamāruppādi bhūmīsu yathākkamaṁ paṭisandhi bhavaṅgacuti- vasena pavattanti.

Imā catasso āruppapaṭisandhiyo nāma.

Tesu pana Ākāsānañcāyatanūpagānaṁ devānaṁ vīsati kappasahassāni āyuppamāṇaṁ. Viññāṇañ- cayatanūpagānaṁ devānaṁ cattāḷisakappasahassā-ni, Ākiñcaññāyatanūpaganaṁ devānaṁ saṭṭhi-kappasahassasāni. N'eva saññā Nāsaññāyatan-ūpagānaṁ devānaṁ caturāsītikappasahassāni āyuppamāṇam.

6.

Paṭisandhi bhavaṅgañ ca tathā cavanamānasaṁ
Ekam eva tathā v'eka visayaṁ c'ekajātiyaṁ.
Idam' ettha paṭisandhi-catukkaṁ.

§4

Tái sanh có bốn cách là:

a. Tái sanh vào khổ cảnh;
b. Tái sanh vào nhàn cảnh;
c. Tái sanh vào một cảnh Sắc Giới;
d. Tái sanh vào một cảnh Vô Sắc Giới.

Nơi đây, tâm quả suy đạc bất thiện liên hợp với thọ xả (21) trở thành (thức) nối liền trong khi tái sanh vào khổ cảnh. Sau đó trôi vào hộ kiếp (bhavaṅga), cuối cùng trở thành tử tâm (cuti), và chấm dứt. Ðó là tái sanh vào khổ cảnh.

Tâm quả suy đạc thiện liên hợp với thọ xả dính liền với thức nối liền (paṭisandhi), hộ kiếp (bhavaṅga), và tử tâm (cuti) của hạng thấp kém trong cảnh hữu phúc thuộc Dục Giới như sanh ra là người mù, câm, điếc (22) v.v... và trong hạng a-tu-la sa đọa trên quả địa cầu (23) cũng vậy.

Tám tâm đại quả (24) tác hành nhiệm vụ nối liền, hộ kiếp và tử tâm, bất luận nơi nào trong cảnh Dục Giới hữu phúc.

Chín loại nầy là trường hợp tái sanh vào cảnh Dục Giới hữu phúc.

Mười phương cách (kể trên) được xem là tái sanh vào cảnh Dục Giới.

Không có một giới hạn nhất định về tuổi thọ của chúng sanh trong khổ cảnh, cảnh ngườicảnh a-tu-la sa đọa (25).

Tuổi thọ của chư Thiên trong cảnh Tứ Ðại Thiên Vương là 500 năm của cảnh Trời (26), tức là 9.000.000 (chín triệu) năm tính theo cảnh người. Tuổi thọ ở cảnh Trời Ðạo Lợi (hay Tam Thập Tam Thiên) 4 lần dài hơn. Tuổi thọ của cảnh Trời Dạ Ma 4 lần dài hơn ở cảnh Ðạo Lợi. Tuổi thọ ở cảnh Trời Ðấu Xuất 4 lần dài hơn ở cung Trời Ðạo Lợi. Ở cảnh Trời Hóa Lạc Thiên tuổi thọ 4 lần dài hơn cảnh Trời Ðấu Xuất. Tuổi thọ ở cảnh Tha Hóa Tự Tại 4 lần dài hơn ở cảnh Hoá Lạc Thiên. Trong cảnh Trời Tha Hóa Tự Tại, nếu tính theo cảnh người, tuổi thọ là chín trăm hai mươi triệu sáu chục ngàn năm.

§5

Tâm quả Sơ Thiền phát sanh trong cảnh Sơ Thiền là nối liền, hộ kiếp và tử tâm; cùng thế ấy, tâm quả Nhị Thiền và tâm quả Tam Thiền trong cảnh Nhị Thiền; tâm quả Tứ Thiền trong cảnh giới Tam Thiền; tâm quả Ngũ Thiền trong cảnh Tứ Thiền. Nhưng đối với chúng sanh vô tưởng, chính hình tướng vật chất (sắc) khởi phát như tái sanh. Cùng thế ấy, sau đó trong suốt kiếp sống và lúc lâm chung, chỉ có hình tướng vật chất (sắc) tồn tạihoại diệt.

Sáu cách trên là những phương cách tái sanh vào cảnh Sắc Giới.

Trong những cảnh nầy, tuổi thọ của các vị Phạm Chúng Thiên là một phần ba a-tăng-kỳ (27); của các vị Phạm Phụ Thiên là nửa a-tăng-kỳ; và của vị Ðại Phạm Thiên là một a-tăng-kỳ. Tuổi thọ của vị Thiều Quang Thiên là hai a-tăng-kỳ (28); của vị Vô Lượng Quang Thiên là bốn a-tăng-kỳ; và của vị Quang Âm Thiên là tám a-tăng-kỳ. Tuổi thọ của những vị Thiều Tịnh Thiên là mười sáu a-tăng-kỳ, của vị Vô Lượng Tịnh Thiên là ba mươi hai a-tăng-kỳ, và của các vị Biến Tịnh Thiên là sáu mươi bốn a-tăng-kỳ. Tuổi thọ của những vị Quảng Quả ThiênVô Tưởng Thiên là 500 a-tăng-kỳ, của những vị ở cảnh giới Trường Cửu (Vô Phiền Thiên) là một ngàn a-tăng-kỳ; cảnh giới Thanh Tịnh (Vô Nhiệt Thiên), hai ngàn; cảnh giới Ðẹp Ðẽ, bốn ngàn (Thiện Hiện Thiên); cảnh giới Quang Ðãng (Thiện Kiến Thiên) tám ngàn; và cảnh giới Tối Thượng (Sắc Cứu Cánh Thiên) là mười sáu ngàn a- tăng- kỳ.

Tâm quả Sơ Thiền Vô Sắc Giới đầu tiên và những tâm quả của các tầng Thiền Vô Sắc khác trổ sanh tuần tự, trong cảnh giới Sơ Thiền và trong các cảnh giới tương ứng dưới hình thức nối liền, hộ kiếp và tử tâm.

Ðây là bốn phương cách tái sanh trong cảnh Vô Sắc Giới.

Trong các cảnh giới nầy tuổi thọ của những vị Không Vô Biên Xứ Thiên là hai mươi ngàn a-tăng-kỳ; của những vị Thức Vô Biên Xứ Thiên là bốn mươi ngàn a-tăng- kỳ; của những vị Vô Sở Hữu Xứ Thiên là sáu mươi ngàn a- tăng-kỳ; và của những vị Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Thiên là tám mươi bốn ngàn a-tăng-kỳ.

§ 6

Tâm nối liền, hộ kiếp, và tử tâm trong một kiếp sống đều giống nhau và có một đối tượng in như nhau.

Ðây là bốn phương cách tái sanh.

Chú Giải

21.

Akusala-vipāka, Tâm Quả Bất Thiện.

22.

Mặc dầu từ lúc sanh ra đã bị tàn tật như mắt mù, tai điếc v.v... nhưng sự kiện được sanh làm người là quả của nghiệp lành đã tạo trong quá khứ.

23.

Tức là rơi xuống từ cảnh hữu phúc.

24.

Ðó là tám tâm quả đẹp (sobhana vipāka cittas). Xem chương I.

25.

Chúng sanh chịu đau khổ trong khổ cảnh tùy hợp theo nghiệp của mình. Tuổi thọ của mỗi chúng sanh khác nhau tùy theo tánh cách nặng hay nhẹ của hành động bất thiện của mình đã tạo. Có người mạng yểu, người khác thọ. Thí dụ như Hoàng Hậu Mallikā của Vua Kosala chịu bảy ngày trong khổ cảnh. Devadatta (Ðề Bà Ðạt Ða) đàng khác, phải chịu đau khổ trong suốt một a-tăng-kỳ.

Ðôi khi có những vị Trời trên quả địa cầu chỉ sống trong bảy ngày.

26.

Kinh sách ghi rằng 50 năm trong cảnh nguời bằng một ngày trên cảnh Trời. Ba mươi ngày như vậy thành một tháng, và mười hai tháng là một năm.

27. Kappa, A-Tăng-Kỳ.

Là khoảng thời gianchúng ta có thể quan niệm được xuyên qua hình ảnh của những hột cải và tảng đá (kappīyati sāsapapabbatopamāhi' ti kappo).

Có ba loại kappa (a-tăng-kỳ) là: antara kappa, asaṅkheyya kappa, và mahā kappa.

Khoảng thời gian mà tuổi thọ của chúng sanh trong cảnh người khởi phát từ mười đến vô số lần rồi rơi xuống mười trở lại, được xem là một antara kappa. Hai mươi antaras như vậy bằng một asaṅkheyya kappa -- đúng theo nghĩa đen là "vô số chu kỳ". Bốn asaṅkheyya kappas bằng một mahā kappa.

Nếu có một cái thùng bề cao một do tuần (yojana), bề ngang một do tuần, và bề dài một do tuần, đựng đầy hột cải. Mỗi một trăm năm lấy bỏ đi một hột. Thời gian một mahā kappa dài hơn là thời gian mà người ta bỏ hết hột cải trong thùng.

28.

Ở đây và trong những trường hợp tiếp theo, danh từ kappa (a-tăng-kỳ) được hiểu là mahā kappa (đại a-tăng-kỳ).

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 13723)
Chủ ý đó là muốn Tỷ kheo phải là bậc Chúng trung tôn, thân miệng ý, cả 3 nghiệp ấy đừng có những tội lỗicử động bất xứng... Hòa thượng Thích Trí Quang dịch giải
(Xem: 25416)
Bộ Luật Tứ Phần khởi nguyên do bộ phái Đàm-vô-đức (Dharmagupta, Pháp Tạng bộ) truyền trì... Hòa thượng Thích Trí Thủ dịch (1983)
(Xem: 13807)
Là một bộ luật quan trọng trong sáu bộ luật của ngài Nam Sơn, bắt nguồn từ bộ luật của ngài Đàm-vô-đức. Vào cuối đời Đường ở núi Thái Nhứt, sa môn Đạo Tuyên chú thích. Việt dịch: Thích Thọ Phước
(Xem: 15104)
Đại Chánh Tân Tu - Kinh số 685; Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Hạnh Cơ
(Xem: 17727)
Hạnh Cơ tập hợp và chuyển dịch từ hai bản Luận: Duy Thức Tam Thập TụngBát Thức Qui Củ Tụng
(Xem: 17119)
Kinh Hoa Nghiêm phát xuất từ Ấn Ðộ, nhưng được phát triển mạnh ở Trung Quốc, Nhật Bản... HT Thích Trí Quảng
(Xem: 14226)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0232 - Hán dịch: Mạn Ðà La Tiên; Việt dịch: HT Thích Minh Lễ
(Xem: 13223)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0226 - Hán dịch: Đàm Ma Ty, Trúc Phật Niệm; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 14479)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0592 - Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 19790)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0590; Hán dịch: Trí NghiêmBảo Vân ; Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 16762)
Trong Tam tạng Kinh điển tất cả giáo PhápTiểu Thừa hay Đại Thừa, dù tại gia hay xuất gia, Giới Luật luôn là phần trọng yếu nhất... Ngài Hoằng Tán lược sớ - Thích Nữ Trí Hải (tự Như Hải) dịch
(Xem: 18651)
Chỉ vì tín lực chẳng sâu nên thắng nghiệp chìm trong hữu lậu, lại muốn bỏ pháp này để chọn pháp khác, lầm lạc lắm thay!... Như Hòa dịch
(Xem: 19089)
Kính nghĩ, đức Thích-ca mở ra vận hội lớn làm lợi ích rộng lớn cho chúng sinh có duyên, xiển dương giáo pháp tùy theo mỗi quốc độ khiến pháp nhũ thấm nhuần khắp cả... Nguyên Trang dịch
(Xem: 18895)
Pháp Niệm Phật Tam Muội xét về nguồn gốc là từ Viễn Tổ (tổ Huệ Viễn) đề xướngLô Sơn, sáng khởi Liên Xã sáu thời tịnh hạnh, trở thành quy củ cao đẹp cho muôn đời... Như Hòa
(Xem: 21191)
Kinh Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm - Hán dịch: Bát Lạt Mật Đế; Việt dịch và chú thích: Hạnh Cơ
(Xem: 14813)
Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận - Dịch giả: TT Thích Viên Giác; Xuất bản năm 1963
(Xem: 39202)
Đêm nay ngày lành Nguyên đán, Giờ này phút thiêng giao thừa, Chúng con : Tuân lệ cổ tục ngày xưa, Mở cửa nghinh xuân tiếp phước.
(Xem: 14427)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Sử Truyện, Số 2072, nguyên tác: Minh Châu Hoằng; Nguyên Lộc Thọ Phước
(Xem: 19410)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0579; Hán dịch: Thất Dịch; Việt dịch: Thích Nữ Diệu Châu
(Xem: 14733)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0549; Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Nữ Diệu Thiện
(Xem: 16168)
Đại Chánh Tân Tu, Kinh số 0475 - Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh, Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Do Hòa thượng Thích Trí Quang dịch giải
(Xem: 14719)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0502 - Hán dịch: Sa môn Pháp Cự; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 15244)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0508 - Hán dịch: Sa môn Pháp Cự; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 14932)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0466; Hán dịch: Tỳ Ni Đa Lưu Chi; Việt dịch: Thích Nữ Tuệ Thành
(Xem: 15585)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0464; Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 39181)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0456; Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Việt dịch: Nguyên Thuận
(Xem: 14147)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0455; Hán dịch: Nghĩa Tịnh; Việt dịch: Thích nữ Như Phúc
(Xem: 24537)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0454; Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Việt dịch: Thích nữ Như Phúc
(Xem: 14402)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0453; Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích nữ Như Phúc
(Xem: 19479)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0452; Hán dịch: Thư Cừ Kinh Thanh; Việt dịch: Nguyên Thuận
(Xem: 18037)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0452; Hán dịch: Thư Cừ Kinh Thanh; Việt dịch: Thích nữ Như Phúc
(Xem: 21483)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0451; Hán dịch: Nghĩa Tịnh; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 19713)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0451; Hán dịch: Nghĩa Tịnh; Việt dịch: Thích Nguyên Chơn
(Xem: 17543)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0450; Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: HT Thích Huyền Dung
(Xem: 14863)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0449; Hán dịch: Ðạt Ma Cấp Ða; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 13906)
Kinh Ưu Bà Tắc, kinh số 128, thuộc bộ Trung A Hàm, tạng Đại Chánh - Hán dịch: Cù Đàm Tăng Già Đề Bà; Việt dịch: cư sĩ Hạnh Cơ
(Xem: 13797)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0516; Hán dịch: Thí Hộ; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 14127)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0762 - Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 21935)
KINH A DI ĐÀ (Văn Vần)... Như Lai Phật Tổ lúc này, Tại vườn Cô Độc rừng cây Kỳ Đà; Cách thành Xá Vệ không xa, Là nơi Phật ở nói ra kinh này... HT Thích Khánh Anh
(Xem: 16762)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0680; Hán dịch: Pháp sư Huyền Trang; Việt dịch: Thích nữ Tịnh Quang
(Xem: 15242)
Kinh Tám Đề Tài Giác Ngộ Của Các Bậc Đại Nhân (Kinh Bát Đại Nhân Giác) - Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Cư sĩ Hạnh Cơ
(Xem: 14548)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0506, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ - Trú xứ Chùa Phật Đà, California, Hoa Kỳ
(Xem: 14069)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0777, Hán dịch: Bạch Pháp Tổ; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ - Trú xứ Chùa Phật Đà, California, Hoa Kỳ
(Xem: 14381)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bảo Tích, Kinh số 0367, Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: Quảng Minh
(Xem: 15697)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0840, Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ - Trú xứ Chùa Phật Đà, California, Hoa Kỳ
(Xem: 14332)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0436; Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 15034)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0435; Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 18582)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0427; Hán dịch: Chi Khiên; Việt dịch: Huyền Thanh
(Xem: 24695)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0447a, Dịch từ Phạn ra Hán: Đời nhà Lương khuyết danh, Dịch từ Hán ra Việt: HT Thích Huyền Tôn
(Xem: 23139)
Chứng Đạo Ca - Nguyên tác: Huyền Giác; Bản dịch thơ Chứng Đạo Ca của H.T Thích Thuyền Ấn, sáng tác những năm tháng từ 1980 - 1990, lúc Ngài đang bị quản thúc.
(Xem: 28586)
Duy Thức Tam Thập Tụng (唯 識 三 十 頌) Tài Liệu Học Tập Lớp Cao Học Triết của Đại Học Văn Khoa Viện Đại Học Vạn Hạnh, Niên Khóa: 1972-1973... HT Thích Thuyền Ấn
(Xem: 15087)
Kinh Di Giáo - Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0389, Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Việt dịch: HT Thích Thuyền Ấn
(Xem: 14136)
Kinh Tám Điều Giác Ngộ - Dịch thơ HT Thích Thuyền Ấn
(Xem: 14657)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0413; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Bất Không; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 18336)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0409; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Ðàm Ma Mật Ða; Việt dịch: Thích Vạn Thiện
(Xem: 26542)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0407; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Ðàm Ma Mật Ða; Việt dịch: Tuệ Khai sư sĩ
(Xem: 15214)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0405; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Phật Ðà Gia Xá; Việt dịch: Tuệ Khai sư sĩ
(Xem: 14871)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0402; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Ba La Pha Mật Ða La; Việt dịch: Tuệ Khai sư sĩ
(Xem: 15218)
Luận Giải Trung Luận: Tánh Khởi và Duyên Khởi - Hồng Dương Nguyễn Văn Hai do Ban tu thư Phật học Viện Cao Đẳng Hải Đức ấn hành
(Xem: 15168)
Tiêu thích Kim cương kinh khoa nghi (銷釋金剛經科儀) , còn gọi là Kim cương khoa nghi (金剛科儀) hay Kim cương bảo sám (金剛寶懺), nằm trong Tạng ngoại Phật giáo văn hiến (藏外佛教文獻), quyển 6, kinh số 53... Quảng Minh dịch
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant