Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

IV. Hành uẩn

17 Tháng Mười Một 201000:00(Xem: 13496)
IV. Hành uẩn


IV. Hành Uẩn (Saṅkhārakkhandha):

Hành là phản ứng của tâm, Đức Phật dạy:

Này Rādha, một cá nhân được gọi là satta bởi vì họ tham ái, dính mắc một cách mạnh mẽ vào hành uẩn (các phản ứng của tâm)”. 

Có hai loại hành uẩn (tâm phản ứng):

1. Hành uẩn đóng vai trò là quả, nghĩa là "chịu điều kiện" của cái khác.
2. Hành uẩn đóng vai trònguyên nhân, nghĩa là "tạo ra điều kiện".
Hành uẩn hay phản ứng của tâm là kết quả của bốn yếu tố: nghiệp, tâm, thời tiết, và thức ăn.

1. Hành uẩn quả: 

Từ lúc đầu thai, nghĩa là từ khi quả của các hiện tượng vật chất và tâm, thức tái sanh, các tâm sở liên hệ, và tiếp theo đó là sự phát triển của các hiện tượng vật chất theo sau: giây thần kinh mắt, giây thần kinh tai, mũi, giây thần kinh lưỡi, giây thần kinh thân, và tâm căn. Kể cả tưởng uẩn hay tri giác bị điều kiện hay quả của tâm và vật chất, bao gồm các hoạt động của thân như lời nói, co, duỗi, di chuyển,đi, đứng, ngồi, nằm. 

Tất cả các loại quả của hành tạo ra bởi thức; những tâm kết hợp tạo điều kiện hỗ tương lẫn nhau. 

Nhiệt độ lạnh nóng (là Saṅkhāra tạo quả và có nhân là khí hậu). 

Cơ thể vật chất của con người khởi sinh và trưởng thành nhờ hấp thụ thực phẩm (cơ thể thay đổi sau khi tiêu thụ thực phẩm) đó là Saṅkhāra kết quả. Những thức và những tâm sở phối hợp cũng là những Saṅkhāra kết quả, có nguyên nhân bởi hiện tượng tâm trước đây. 

Như vậy, tất cả hiện tượng vật chất và tâm bị chi phối bởi bốn yếu tố: nghiệp, tâm, thời tiết, thức ăn. Tất cả Saṅkhāra quả bị các điều kiện, nguyên nhân liên hệ, đều là vô thường, khổ, vô ngã.

Đức Phật dạy rằng:

Ngũ uẩn thủ phải được nhìn qua tuệ giác Minh Sát để thấy chúng vô thường, khổ, vô ngã”. 

Muốn thấy rõ ba đặc tính này của vật chất và tâm thì thiền sinh phải luôn luôn quán sát một cách chánh niệm các hiện tượng vật chất và tâm mỗi khi chúng khởi sinh. 

Nhờ liên tục chánh niệm thiền sinh sẽ đạt được tâm định cao, sẽ thấy các hiện tượng vật chất và tâm sinh diệt. Khi thiền sinh thấy rõ bản chất vô thường, khổ, vô ngã của các hiện tượng vật chất và tâm thì thiền sinh sẽ thấy được các hiện tượng này luôn luôn bị áp chế, bị đàn áp bởi sự sinh diệt. Cái gì luôn luôn bị áp chế bởi sinh diệt thì cái đó dukkha (khổ). Thiền sinh luôn luôn thấy được sự khổ của các hiện tượng vật chất và tâm.

2. Hành uẩn nhân

Bây giờ chúng ta hãy nói loại Saṅkhāra thứ hai là Saṅkhāra nhân hay tạo ra điều kiện. Theo Khanhda Vagga Saṃyutta Nikhada thì loại Saṅkhāra này được định nghĩa là những hiện tượng tạo nhân cho cơ thể, vật chất, lời nói và các hoạt động của tâm ý.

Mỗi uẩn chỉ có thể làm công việc của chính nó. Uẩn vật chất là nỗi bật nhất, mặc dầu nó không tự mình làm công việc, nhưng nó biến chuyển tùy theo hoàn cảnh chung quanh. Do bản chất của vật chất nên nó chỉ thể hiện rõ ràng khi bị điều kiện hay chịu ảnh hưởng của tưởng (Saññā).

Thọ uẩn chỉ kinh nghiệm lạc thọ, khổ thọvô ký thọ. Tưởng uẩn chỉ đóng vai trò nhận ra sự vật giống như người thư ký ghi tên vào sổ để nhớ. Thức uẩn chỉ làm nhiệm vụ nhận biết đối tượng (chỉ biết thấy, biết nghe, biết ngửi v.v...) Nhưng hành uẩnđặc tính là: “Phản ứng hay tác động của tâm”. Hành uẩn nhân của là nguyên nhân của đi, đứng, nằm, ngồi, co, duỗi, di chuyển, cười, nói, nghĩ, thấy, nghe... và tất cả những hoạt động khác.

Do sự kích thích của hành uẩn nên tất cả hành động về thân, khẩu, ý xảy ra. Bởi vậy, thân, khẩu, ý là sự biểu hiện của hành uẩn, nhưng khi hành uẩn biểu hiện qua thân, khẩu, ý người ta hiểu lầm rằng: Đó là linh hồn, tự ngã, tôi, ta.

Thật ra hành uẩn không có cốt lõi, không có linh hồn, tự ngã. Sự biểu hiện của hành uẩn qua thân, khẩu, ý chỉ là những tiến trình tự nhiên của nhân quả liên quan. Chẳng có gì là linh hồn, tự ngã trong tiến trình này. Mọi hiện tượng thân tâm đều bị định luật vô thường chi phốiChúng sanh bị sự sinh diệt chi phối nên khổ chứ chẳng có linh hồn, tự ngã trong hành uẩn.

Vì thân cận những người bạn xấu, người hướng dẫn xấu hoặc có sự suy tư không sáng suốt về những chuyện xảy ra nên người ta tạo ra những hành động, lời nóiý nghĩ sai trái, bất thiện. Những hành động bất thiện về thân, khẩu, ý là những hành động đáng bị chê trách trong hiện tại bao gồm những hành động phạm luật khác như rượu chè, cờ bạc v.v... Do tham và sân làm điều kiện tạo duyên nên con người gây ra những nghiệp xấu và bị trả quả trong hiện tại, bị luật pháp trừng trị, mất bạn bè, mất tài sản, cuộc sống gặp nhiều bất hạnh. Do nhận quả bất thiện của những hành động xấu đã làm trong kiếp trước, kiếp này bị sinh vào bốn đường ác. Do nhận quả bất thiện của những hành động xấu đã làm trong kiếp này, kiếp sau bị sinh vào bốn đường ác. Muốn tránh những hậu quả tai hại phải hiểu biết rằng:

Tất cả mọi tác động của chúng ta đều bị chi phối bởi hoạt động của hành uẩn, của sự cố ý (tác ý hay nghiệp)”.

Qua Thiền Minh Sát, thiền sinh quán sát đề mục, khi đạt được các tuệ giác, sẽ thấy rõ hành uẩn chẳng có tôi, ta trong đó. Đức Phật đã ví hành uẩn như thân cây chuối, mới nhìn qua thấy thân cây chuối có vẻ cũng đẹp, nhưng thật ra chẳng có cốt lõi. Nếu lột các lớp thân chuối ra chẳng thấy có gì bên trong, chỉ là những bẹ chuối xốp lớp này chồng lên lớp kia mà tạo thành. Hành uẩn chẳng khác nào thân cây chuối, hành uẩn không có cốt lõi.

Hành uẩn gồm có năm mươi tâm sở đứng đầutác ý (Cetanā).

Hai mươi tâm sở quan trọng nhất trong hành uẩn là:

1. Xúc (phassa): Xúc khởi sinh khi những phần nhạy bén của sáu cửa giác quan được kích thích bởi những đối tượng liên hệ. Chẳng hạn như: mắt gặp hình sắc, tai gặp âm thanh.
2. Chú tâm (Manāsikāra): chú tâm vào đối tượng.
3. Nhất tâm (Ekaggatā): hay định tâm vào đối tượng
4. Tầm (Vitakka): hướng tâm đến đối tượng, đưa các tâm sở liên hệ đến đối tượng.
5. Sát (tư Vicāra): Áp đặt tâm, quán sát tâm, chà sát tâm trên đối tượng.
6. Tinh tấn (Vìriya): cố gắng.
7. Tham ái (Lobha): nắm giữ đối tượng
8. Sân hận (Dosa): từ chối đối tượng
9. Si mê (Moha): ngu dốt, không hiểu biết, tìm hiểu những cái không cần tìm hiểu.
10. Mạn (Māna): So sánh, đánh giá theo thiên kiến mình
11. Tà kiến (Diṭṭhi): Hiểu sai
12. Nghi (Vicikicchà): phân vân, không biết chọn lối nào.
13. Vô tham (Alobha): không nắm giữ đối tượng, không tham đắm
14. Vô sân (Adosa): không bất mãn, giận dữ
15. Vô si (Amoha): Hiểu biết đúng, có trí tuệ
16. Tín (Saddhā): tin tưởng đúng đắn, hiểu biết biết rõ ràng
17. Niệm (Sati): chánh niệm, theo dõi đối tượng.
18. Từ ái (Mettā): khoan dung, tha thứ.
19. Bi (karuṇā): Tâm rung động trước cảnh khổ và bất hạnh của chúng sanh khác.
20. Hỉ (muditā): hoan hỉ với sự thành công của kẻ khác.

Tất cả những tác động qua thân, khẩu, ý được tác động bởi tâm sở tác ýTâm sở này đã chi phối, điều khiển, hướng dẫn phần lớn các pháp hữu viTuy nhiên, người ta thường thấy hậu quả của hành uẩnlời nói và hành động.

Tà kiến cho rằng:

Tất cả mọi tác động đều do tôi làm, khởi sinh từ các hành uẩn này”.

Bởi vậy Đức Phật dạy:

Khi chúng sanh tham ái, dính mắc vào hành uẩn, Như Lai gọi đó là chúng sanh “Satta”.

Vậy chúng sanh (Satta) là những kẻ còn tham ái, dính mắc vào hành uẩn


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 15548)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0431 - Tùy Thiên Trúc Tam Tạng Xà Na Quật Đa dịch Hán; Thích Hạnh Tuệ dịch Việt
(Xem: 14977)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0395 - Hán dịch: Pháp Hộ; Như Hòa dịch Việt
(Xem: 14824)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0394 - Hán dịch: Thất Dịch; Lệ Nhã dịch Việt
(Xem: 13248)
Hán dịch: Đời Tống, Tam tạng Đại sư Thi Hộ người nước Thiên Trúc phụng chiếu dịch. Việt dịch: Thích Nữ Đức Thuận
(Xem: 14427)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0390 - Huyền Trang dịch Hán; Thích Nữ Như Tuyết dịch Việt
(Xem: 20176)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0389 - Cưu Ma La Thập dịch Hán; Thích Viên Giác dịch Việt
(Xem: 18413)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0389 - Cưu Ma La Thập dịch Hán; Trí Nguyệt dịch Việt
(Xem: 30735)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0385 - Hán dịch: Diêu Tần Trúc Phật Niệm, Việt dịch: Thích Nữ Tịnh Quang
(Xem: 12405)
Đại Chánh Tân Tu số 0367, Hán dịch: Huyền Trang, Việt dịch: Như Hòa
(Xem: 15508)
Đại Chánh Tân Tu số 0366, Hán dịch: Cưu Ma La Thập, Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 13748)
Đại chánh tân tu số 0360, Hán dịch: Khương Tăng Khải, Việt dịch: HT Thích Trí Tịnh
(Xem: 13915)
Đại chánh tân tu số 0353, Hán dịch: Cầu Na Bạt Đà La, Việt dịch: HT Thích Trí Quang
(Xem: 13520)
Đại chánh tân tu số 0349, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14430)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bát Nhã, Kinh số 0430 - Hán dịch: Tăng Già Bà La, Việt dịch: Nguyên Thuận
(Xem: 13700)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Sử Truyện, Kinh số 2031 - Hán dịch: Huyền Trang, Việt dịch: HT Thích Trí Quang
(Xem: 16713)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bát Nhã, Kinh số 0309 - Hán dịch: Trúc Phật Niệm, Việt dịch: Thích Tâm Khanh
(Xem: 15360)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bát Nhã, Kinh số 0261 - Hán dịch: Bát Nhã, Việt dịch: Hòa Thượng Thích Tâm Châu
(Xem: 31196)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bát Nhã, Kinh số 0220 - Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang, Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm, Khảo dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
(Xem: 18783)
Đại chánh tân tu số 0202, Hán dịch: Tuệ Giác Đẳng, Việt dịch: HT Thích Trung Quán
(Xem: 14975)
Đại chánh tân tu số 0199, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14567)
Đại chánh tân tu số 0197, Hán dịch: Khương Mạnh Tường, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14560)
Đại chánh tân tu số 0191, Hán dịch: Pháp Hiền, Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 13774)
Đại chánh tân tu số 0189, Hán dịch: Cầu Na Bạt Đà La, Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 19682)
Đại chánh tân tu số 0187, Hán dịch: Địa Bà Ha La, Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 14421)
Đại chánh tân tu số 0158, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 14502)
Đại chánh tân tu số 0151, Hán dịch: An Thế Cao, Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 14698)
Đại chánh tân tu số 0116, Hán dịch: Đàm Vô Lang, Việt dịch: Thích Nữ Như Tuyết
(Xem: 14739)
Đại chánh tân tu số 0104, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Thiện Trì; Thích Nguyên Chơn; Thích Nhất Hạnh
(Xem: 17896)
Đại chánh tân tu số 0102, Hán dịch: Nghĩa Tịnh, Việt dịch: Lý Hồng Nhựt
(Xem: 13537)
Đại chánh tân tu số 0098, Hán dịch: An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13676)
Đại chánh tân tu số 0097, Hán dịch: Chơn Ðế, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14935)
Đại chánh tân tu số 0096, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14148)
Đại chánh tân tu số 0095, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 16409)
Đại chánh tân tu số 0094, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15308)
Đại chánh tân tu số 0093, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13478)
Đại chánh tân tu số 0092, Hán dịch: An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13133)
Đại chánh tân tu số 0091, Hán dịch: An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13255)
Đại chánh tân tu số 0090, Hán dịch: Cầu Na Bạt Ðà La, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12984)
Đại chánh tân tu số 0089, Hán dịch: Trở Cừ Kinh Thanh, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14070)
Đại chánh tân tu số 0088, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14700)
Đại chánh tân tu số 0087, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 14205)
Đại chánh tân tu số 0087, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14603)
Đại chánh tân tu số 0086, Hán dịch:Trúc Đàm Vô Sấm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12993)
Đại chánh tân tu số 0085, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13801)
Đại chánh tân tu số 0084, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Thiện Trì
(Xem: 13254)
Đại chánh tân tu số 0084, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13733)
Đại chánh tân tu số 0083, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14666)
Đại chánh tân tu số 0082, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14738)
Đại chánh tân tu số 0081, Hán dịch: Thiên Tức Tai, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13260)
Đại chánh tân tu số 0080, Hán dịch: Pháp Trí, Việt dịch: Thích Tuệ Thông
(Xem: 12815)
Đại chánh tân tu số 0080, Hán dịch: Pháp Trí, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13721)
Đại chánh tân tu số 0079, Hán dịch: Cầu Na Bạt Ðà La, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13664)
Đại chánh tân tu số 0078, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13312)
Đại chánh tân tu số 0077, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13868)
Đại chánh tân tu số 0076, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13679)
Đại chánh tân tu số 0075, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12572)
Đại chánh tân tu số 0074, Hán dịch: Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14796)
Đại chánh tân tu số 0073, Hán dịch: Cầu Na Tỳ Ðịa, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12861)
Đại chánh tân tu số 0072, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12424)
Đại chánh tân tu số 0071, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant