Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Phần 1: Hướng dẫn về sự chết và lâm chung

25 Tháng Hai 201520:16(Xem: 7552)
Phần 1: Hướng dẫn về sự chết và lâm chung
QUÁN CHIẾU VỀ SỰ TIẾP CẬN PHẬT GIÁO THỰC TIỂN 

Reflections on the Realistic Approach of Buddhism:
Talks to Former Dharamsala Residents from the West
His Holiness the Fourteenth Dalai Lama 
Dharamsala, India, November 2 – 3, 2010 
Ghi lại:  Sean Jones và Michael Richards 
Hiệu đính: Luke Roberts và Alexander Berzin
Chuyển ngữ: Tuệ Uyển



PHẦN 1: HƯỚNG DẪN VỀ SỰ CHẾT VÀ LÂM CHUNG


Hướng Đến Một Đời Sống Đầy Đủ Ý Nghĩa
Trước nhất tôi xin chào mừng tất cả. Nhiều người trong quý vị là những người bạn rất, rất cũ, những người bạn lâu năm, và những người bạn không thay đổi. Cho nên điều ấy rất tốt.

Ba mươi, bốn mươi năm đã qua từ khi quý sinh sống và học tập ở chốn này. Thân thể chúng ta đã thay đổi. Nói một cách tổng quát, ngay của phép mầu hay thiền tập cũng không thể làm cho nó dừng lại. Chúng tavô thường, luôn luôn thay đổi, thay đổi từ thời khắc này sang thời khắc khác và đấy là một bộ phận của tự nhiên. Thời gian luôn luôn chuyển dịch; không năng lực nào có thể làm nó dừng lại. Vì thế câu hỏi thật sự là chúng tasử dụng thời gian một cách thích đáng hay không. Chúng tasử dụng thời gian để tạo nên nhiều rắc rối hơn cho người khác hay không, là điều mà một cách căn bản cũng làm chính ta cảm thấy khổ sở sâu xa bên trong? Tôi nghĩ rằng đấy là một cách sử dụng thời gian một cách sai lầm.

Một cách tốt hơncố gắng để xây dựng tâm thức chúng ta mỗi ngày với một động cơ thích đáng và rồi thì giữ gìn nó cho suốt cả ngày còn lại với loại động cơ ấy. Và nó có nghĩa là, nếu có thể, phục vụ người khác; và nếu không, thì tối thiểu kềm chế trong việc làm tổn hại người khác. Trong sự quan tâm ấy, thì không có sự khác biệt giữa những tôn giáo khác nhau. Bất cứ ở vị trí nào, quý vị có thể có môt động cơ tích cực. Nếu thời gian của chúng ta được sử dụng trong cách ấy hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng năm - hàng thập niên, không chỉ trong năm năm - thế thì đời sống của chúng ta trở nên đầy đủ ý nghĩa. Tối thiểu, chúng ta đang làm nên một loại sống hiến đối với thể trạng hạnh phúc tinh thần của cá nhân chúng ta. Chẳng chóng thì chầy ngày cuối cùng của chúng ta sẽ đến, và ngày ấy chúng ta sẽ không cảm thấy hối tiếc gì cả; chúng ta biết là chúng ta đã sử dụng thời gian của chúng ta một cách hữu ích.

Tôi nghĩ nhiều người trong quý vị đã sử dụng thời gian trong một cách thích đáng, đầy đủ ý nghĩa. Điều ấy là quan trọng.

Có Một Thái Độ Thực Tiển Đối Với Sự Chết

Tuy nhiên, đời sống hiện tại của chúng ta, là không mãi mãi. Nhưng nghĩ: "Chết là kẻ thù" thì hoàn toàn sai. Chết là một bộ phận trong sự sống của chúng ta. Dĩ nhiên, theo quan điểm của Phật Giáo, thân thể này trong một ý nghĩa nào đó là một kẻ thù. Nhằm để phát triển lòng tham muốn chân thành thành cho moksha - giải thoát - thế thì chúng ta thật sự cần một loại thái độ: rằng chính sự sinh này, thân thể này, chính bản chất của nó là khổ đau và vì thế chúng ta muốn chấm dứt điều ấy. Nhưng thái độ này có thể tạo ra nhiều rắc rối. Nếu quý vị xem chết như kẻ thù, thế thì thân thể này cũng là kẻ thù, và toàn bộ đời sốngkẻ thù. Như vậy là đi hơi quá xa.

Dĩ nhiên, chết có nghĩa là không còn tồn tại nữa, tối thiểu là đối với thân thể này. Chúng ta phải tách rời khỏi mọi thứ mà chúng ta phát triển một loại nối kết gần gũi trong kiếp sống này. Thú vật cũng không thích chết, cho nên một cách tự nhiên chúng là giống với con người. Nhưng chúng ta là một bộ phận của tự nhiên, và vì thế chết là một bộ phần trong đời sống của chúng ta. Một cách hợp lý, sự sống có một sự bắt đầu và kết thúc - có sự sinh và chết. Vì thế không có gì bất thường. Nhưng tôi nghĩ những sự tiếp cận và quan điểm không thực tiển của chúng ta về sự chết làm cho chúng ta lo lắng và băn khoăn bội phần.

Cho nên như những hành giả Phật Giáo, thật vô cùng hữu ích để nhắc nhở chính chúng ta hằng ngày nhớ về sự chết và vô thường. Có hai cấp độ của vô thường: một cấp độ thô [rằng mọi hiện tượng sinh ra sẽ đi đến hoại diệt] và một cấp độ vi tế [rằng tất cả mọi hiện tượng bị ảnh hưởng của nhân và duyên thì thay đổi từ thời khắc này sang thời khắc khác]. Thật ra, cấp độ vi tế của vô thườnggiáo huấn thật sự của Phật Giáo; nhưng một cách tổng quát, cấp độ thô của vô thường cũng là một bộ phận quan trọng của thực hành bởi vì nó làm giảm thiểu một số cảm xúc tàn phá căn cứ trên cảm nhận rằng chúng ta sẽ tồn tại mãi mãi.

Hãy nhìn những vị vua vĩ đại - ở phương Tây cũng thế - với những lâu đài và pháo đài to lớn. Những vị hoàng đế xem họ như bất tử. Nhưng bây giờ khi chúng ta nhìn những kiến trúc ấy, thật là ngớ ngẫn. Hãy nhìn Vạn Lý Trường Thành của Trung Hoa. Nó được tạo nên bởi vô vàn khổ đau của những người xây dựng nên nó. Nhưng những công trình này được hình thành với cảm giác: "Quyền lực và đế quốc của ta sẽ tồn tại mãi mãi" và "Hoàng đế của ta sẽ tồn tại mãi mãi." Như Bức tường Bá Linh - một lãnh tụ Cộng Sản Đông Đức nào đó đã nói rằng nó sẽ tồn tại hàng nghìn năm. Những cảm nhận như vậy đến từ sự chấp thủ vào chính họ và đảng phái hay niềm tin của họ và từ suy nghĩ rằng họ sẽ tồn tại mãi mãi.

Bây giờ sự thậtchúng ta cần một lòng tham muốn tích cực như một bộ phận của động của chúng ta - không có sự tham muốn thì sẽ không có chuyển động. Nhưng lòng tham muốn cộng với si mê là nguy hiểm. Thí dụ, có một loại cảm nhận về sự thường hằng và nó thường tạo nên loại quan điểm "Tôi sẽ tồn tại mãi mãi." Điều ấy là không thực tại. Đấy là si mê. Và khi quý vị phối hợp nó với tham dục - muốn điều gì đó hơn nữa,v.v… - nó thậm chí nó thêm nhiều rắc rối và khó khăn. Nhưng tham muốn với tuệ trí là rất tích cực, và vì thế chúng ta cần nó.

Chúng ta cũng thấy [nhắc nhở về vô thường] trong sự thực hành mật tông, với những cái sọ người và những thứ loại này, và trong một số mạn đà la chúng ta quán tưởng những nghĩa trang [vùng của sự chết chóc]. Những thứ này là các biểu tượng để nhắc nhở chúng ta về vô thường. Một ngày nọ, xe của tôi đi ngang qua một nghĩa địa, và thật mới mẻ trong tâm thức tôi khi tôi để cập sau đó trong một bài diễn thuyết công cộng. "Tôi vừa đi ngang một nghĩa địa. Đấy là nơi chốn sau cùng của chúng ta. Chúng ta phải đến đấy." Chúa Giê-su trên thánh giá chỉ cho môn đồ của ngài rằng cuối cùng sự chết sẽ đến. Và Đức Phật cũng nói tương tự. Allah, thì tôi không biết - Allah không có hình sắc - nhưng dĩ nhiên Mô-ha-mét cũng chứng tỏ điều đó.

Cho nên chúng ta cần thực tế rằng sự chết sẽ đến không chóng thì chầy. Nếu quý vị phát triên môt loại thái độ đúng ngay từ lúc đầu rằng sự chết sẽ đến; rồi thì khi sự chết thật sự đến, chúng ta sẽ ít băn khoăn hơn. Vì thế đối với một hành giả Phật tử, thật quan trọng để tự nhắc nhở mình về điều này trên căn bản hàng ngày.

Phải Làm Gì Khi Sự Chết Đến

Khi ngày cuối cùng của ta đến chúng ta cần chấp nhận nó và không nên thấy nó như điều gì đó kỳ lạ. Không có cách nào khác. Vào lúc ấy, những người có niềm tin tôn giáo trong tôn giáo hữu thần nên nghĩ, "Đời sống này được Thượng đế tạo nên, vì thế sự kết thúc phải tùy thuộc vào dự tính của Thượng đế. Mặc dù tôi không thích sự chết, Thượng đế đã tạo nó, và vì thế phải có một ý nghĩa nào với nó." Những người thật sự tin tưởng trong một Thượng đế tạo hóa nên nghĩ theo những dòng này.

Những người nào theo những truyền thống Ấn Độ giáotin tưởng vào tái sanh nên nghĩ về kiếp sống tương lai và thực hiện một nổ lực nào đó để tạo những nguyên nhân đúng đắn cho một kiếp sống tương lai tốt đẹp, thay vì lo lắng, lo lắnglo lắng. Thì dụ, vào lúc lâm chung, quý vị có thể hồi hướng tất cả đạo đức của quý vị để cho kiếp sống tới sẽ là một kiếp sống tốt đẹp. Và rồi thì [cho dù niềm tin của quý vị là gì ] vào lúc sắp chết, thể trạng tinh thần phải tĩnh lặng. Giận dữ, nhiều sợ hãi - những thứ này là không tốt.

Nếu có thể những hành già Phật tử nên sử dụng thời gian của họ bây giờ để nhìn về phía trước đến những kiếp sống tới. Những sự thực hành tâm bồ đề và những sự thực hành mật tông nào đó là rất tốt cho điều này. Theo giáo huấn mật tông, vào lúc lâm chung có tám sự chấm dứt của các yếu tố - những cấp độ thô của yếu tố thân thể tan rả và rồi thì những cấp độ vi tế hơn cũng tan ra. Những hành giả mật tông cần bao gồm điều này trong thiền quán hàng ngày. Mỗi ngày, tôi quán chiếu về sự chết - trong những sự thực hành mạn đà la khác nhau - tối thiểu 5 lần, nhưng tôi vẫn sống! Sáng nay tôi đã đi qua 3 sự chết.

Có nhiều phương pháp để tạo nên một sự bảo đảm cho một kiếp sống tương lai tốt đẹp, giống như thế. Và đối với những người không tín ngưỡng, như tôi đã đề cập trước đó, thật quan trọng để thực tế rõ ràng về sự kiện vô thường.

Giúp Những Người Sắp Chết Như Thế Nào

Với những người thật sự sắp chết, thật là tốt lành nếu những người chung quan có một kiến thức nào đó [về vấn đề giúp đở như thế nào]. Như tôi đã đề cập trước đây, với những người sắp chết tin tưởng vào Thượng đế tạo hóa, quý vị có thể nhắc nhở họ về Thượng ddeess. Một niềm tin nhất quán vào Thượng đế tối thiểu cũng có một lợi lạc nào đó, với quan điểm Phật Giáo cũng vậy. Với những người nào không có tín ngưỡng, không tôn giáo, thế thì như tôi đã đề cập, hãy thực tế, và thật quan trọng để giữ tâm tư của họ tĩnh lặng.

Có những người thân khóc lóc bên cạnh người lâm chung có thể làm thương tổn đến việc giữ gìn tâm tư tĩnh lặng - quá nhiều dính mắc. và cũng do bởi quá nhiều dính mắc với người thân của họ, có thể có việc làm lớn mạnh giận hờn và thấy sự chết như một kẻ thù. Vì thế thật quan trọng để giữ thể trạng tinh thần của họ tĩnh lặng. Điều ấy là quan trọng.

Trong nhiều trường hợp [tôi dược yêu cầu đến một nhà từ thiện của Phật Giáo]. Như ở Úc Đại Lợi, có một ni viện, nơi mà các nữ tu hoàn toàn cống hiến đời sống cho việc chăm sóc những người sắp chêt và với những người với những căn bệnh trầm kha. Đây là một cách rất tốt trong việc đưa vảo sự thực tập hàng ngày của chúng ts về bi mẫn vào trong hành động. Điều ấy rất quan trọng.

Ẩn Tâm Lộ - Tuesday, December 16, 2014



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 9291)
Học Phật Nên Biết - Tác Giả: Pháp Sư Thánh Nghiêm, Pháp Sư Ấn Thuận, Pháp Sư Kim Minh và Phương Khắc Minh; Dịch Việt: Thích Nguyên Thành
(Xem: 11445)
Kinh PHÁP CÚ là một bộ Kinh rất xưa, được xem là kinh Lời Vàng cho những ai có chí nguyện tu tâm, dưỡng tánh để tiến thân trên lộ trình hành đạo giải thoát... Thích Nữ Nguyệt Chiếu
(Xem: 7541)
Lâu nay nói đến các trường Phật họcNam Bộ, người ta thường nghĩ đến Phật học đường Nam Việt, Sài Gòn... Thích Minh Cảnh
(Xem: 12268)
Tự học tiếng Tây Tạng - Tạng Ngữ Hiện Đại - Losang Thonden, Việt dịch: Konchog Kunzang Tobgyal
(Xem: 143549)
Đại Tạng Việt Nam bao gồm 2372 bộ Kinh, Luật và Luận chữ Hán và tất cả đã kèm Phiên âm Hán Việt...
(Xem: 6948)
Với tinh thần đó, trong khi chuyển ngữ ra tiếng Việt thời nay, việc gỡ bỏ ba chữ đó là hoàn toàn hợp lẽ... Hoằng Quảng
(Xem: 11871)
Nội dung tu học Phật pháp nước ta đại bộ phận đều phát xuất từ các kinh điển Hán dịch... HT Thích Phước Sơn
(Xem: 8611)
Thế giới này là một chuỗi dài nhân duyên nương tựa vào nhau mới bảo tồn sự sống... Thích Đạt Ma Phổ Giác
(Xem: 19924)
Tu Tâm, Dưỡng Tánh, Nhân quả, Tứ diệu đế, Từ bi, Chữ Hòa, Yếu tố hòa bình... HT Thích Thiện Hoa
(Xem: 9267)
Một bản ngã khi muốn có được cái gì từ người khác thường thích đóng vai một nhân vật nào đó để làm cho nhu cầu của nó được đáp ứng... Eckhart Tolle
(Xem: 10813)
Sắc Tức Là Không, Không Tức Là Sắc - Nguyên tác: Cư sĩ Lý Nhất Quang, HT Thích Thắng Hoan dịch Việt ngữ
(Xem: 13547)
Biểu tượng quốc gia của các nước như Thái Lan, Indonesia, và thủ đô Ulan Bator (Mông Cổ) là hình tượng chim thần Garuda... Huỳnh Thanh Bình
(Xem: 11421)
La Sát là từ được phiên âm của Rakshasa/ Raksha (Sanskrit) là một sinh vật thần thoạihình dáng, tính cách của loài người hoặc quỷ thần bất thiện trong Hindu giáo và Phật giáo... Huỳnh Thanh Bình
(Xem: 9347)
Ở xứ ta, sinh vật thần thoại Khẩn Na La, trong kinh văn Phật giáo là một trong “bát bộ chúng”. Trong mỹ thuật cổ, sinh vật thần thoại Kinnara này được giới nghiên cứu gọi là “Tiên nữ đầu người mình chim”... Huỳnh Thanh Bình
(Xem: 14448)
Muốn sáng lại ánh sáng sẵn có, muốn sống lại lẽ sống như thực, Thái-Hư Đại-Sư thâu tóm tinh-hoa Phật-học thành cuốn sách nhỏ nầy... HT Thích Tâm Châu
(Xem: 7267)
Lâu nay mỗi chúng ta theo đạo Phật nhưng có nhiều điểm nghi ngờ, thấy đạo Phật hình như tiêu cực, đa số chùa chiền đều ở trên núi, cách xa thành thị... HT Thích Thanh Từ
(Xem: 32466)
Vào ngày trăng tròn tháng năm năm 623 trước Tây lịch, một hoàng tử thuộc bộ tộc Thích Ca (1) của Ấn Ðô, tên là Tất Ðạt Ða (Siddhattha) họ Cồ Ðàm (Gotama) đã ra đời... HT Thích Trí Chơn
(Xem: 13118)
Đạo Phật đã chung sống với người dân Việt gần hai mươi thế kỷ, sợi dây liên lạc đã thắt chặt đạo Phật với dân tộc Việt Nam thành một khối bất khả phân ly... HT Thích Thanh Từ
(Xem: 20977)
Phật giáo Huế là cái nôi của sự giữ gìn truyền thống thống nhất Phật giáo trong cả nước... Thích Hải Ấn
(Xem: 39114)
Trong Vi Diệu Pháp (Abhidhamma) cả danh và sắc, hai thành phần tâm linhvật chất cấu tạo guồng máy phức tạp của con người, đều được phân tách rất tỉ mỉ.
(Xem: 7123)
Trích dịch từ nguyên tác “A Complete Guide to the Buddhist Path” by Khenchen Konchog Gyaltshen, edited by Khenmo Trinlay Chödrön, Thanh Liên dịch sang Việt ngữ
(Xem: 8958)
Một cơn đau đớn cực độ cũng có thể đưa đến một thể dạng giác ngộ nào đó giúp mình mở rộng tâm thức và con tim hướng vào kẻ khác.
(Xem: 6736)
Tờ nhật báo uy tín Le Monde của Pháp ngày 18/9/2013 đã nêu lên các mưu đồ và tham vọng quốc tế nhằm khai thác thánh địa Phật Giáo Lâm-tì-ni ... Hoang Phong
(Xem: 9742)
Bất nhị là không phải hai hay nhiều, cũng không phải một, mà là vô lượng hay không có số lượng. Số lượng là số đếm chỉ có trong thế giới tương đối, nhị nguyên... Truyền Bình
(Xem: 9452)
Thầy Tuệ Sỹ viết: “Bởi vì con cá dưới lòng sông không làm sao hiểu nổi chuyện kể đầy tính hoang đường của con rùa sau những chuyến du hành trên đất liền..." Đặng Công Hanh
(Xem: 8029)
Cứ một ngàn dải Ngân hà được tính là một tiểu thiên thế giới, một ngàn tiểu thiên thế giới là một trung thiên thế giới, một ngàn trung thiên thế giới là một đại thiên thế giới... Nhụy Nguyên
(Xem: 11755)
Các khoa học gia đã tìm thấy Thiền tập đều đặn có thể thay đổi cơ cấu hoạt độnghệ thống kinh mạch bên trong não bộ... Nguyên tác: Marc Kaufman; Trần Như Mai dịch
(Xem: 16138)
Phật giáo được truyền đến Sri Lanka từ thế kỷ thứ III trước Tây lịch. Và phần lớn thời gian trong suốt hơn 2.000 năm, Phật giáo được xem quốc giáo tại đảo quốc này... Thích Nguyên Lộc
(Xem: 9597)
Chúng tôi hi vọng tập sách nhỏ này sẽ giúp ích phần nào cho sự tu học của đại chúng. Chúng tôi cũng mong mỏi được các bậc cao minh tôn túc chỉ bảo cho những điều sai sót mà chúng tôi biết chắc chắn là không thể nào tránh khỏi được.
(Xem: 12212)
Theo kinh điển, hai truyền thống Nam truyền và Bắc Truyền đều thừa nhận Đức Phật có đầy đủ 32 tướng quý... Thụy Nguyên
(Xem: 8775)
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa đưa người ta đến một sự chuyển hóa toàn triệt và toàn diện cuộc đời sanh tử khổ đau manh mún bởi chia cắt, phân biệt, oán ghét và xung đột của mình bằng cái thấy biết chân thật của Phật... Đương Đạo
(Xem: 15539)
Giáo Khoa Phật Học (3 Tập) Nguyên tác Hán ngữ của PHƯƠNG LUÂN cư sĩ, Cư sĩ HẠNH CƠ dịch và biên soạn bổ túc
(Xem: 7984)
Trong khi xem kinh, nên có con mắt trạch pháp để nhận định những lời nào Phật quyền thuyết, những lời nào Phật thật thuyết, những lời nào là chính yếu, những lời nào là phụ yếu...
(Xem: 17786)
Bài khảo luận này là của tác giả Wendy Woods, sinh quán Toronto, Canada, chủ nhân của Watershed Training Solutions, một công ty do bà sáng lập vào năm 2003... Tâm Huy Huỳnh Kim Quang
(Xem: 8633)
Lương Vũ Đế, tự Tiêu Diễn, lên ngôi vào năm 37 tuổi, tại vị 49 năm, thọ 86 tuổi. Là vị vua sáng lập nên triều đại nhà Lương (502-556) trong giai đoạn Nam Bắc triều (420-589) của Trung Hoa.
(Xem: 8277)
“Nghiệp” là một danh từ triết học Ấn Độ có trước khi Đức Thích Ca xuất hiện. Ý nghĩa cơ bản của nó là “hành động” hoặc “thói quen”... Nguyễn Xuân Chiến
(Xem: 10503)
Nguyệt San Phật Giáo Việt Nam - Do Tổng hội Phật Giáo Việt Nam xuất bản năm 1956
(Xem: 15819)
Kỷ Yếu Về Cội - Là tư liệu quý giá về các Phật Học Viện Trung Phần: Báo Quốc, Phổ Đà, Hải Đức, Linh Sơn, Quảng Hương...
(Xem: 17493)
Danh từ tên gọi của Thủ Lư theo sách Trung Hoa Phật Quang Văn Hóa Thiên Phật Giáo Dụng Ngữ chép: "Thủ lư là lư hương cầm ở trên tay, còn gọi là Bỉnh hương lư, Thủ lư, Đề lư... Thích Tâm Mãn
(Xem: 7902)
Đại chúng bộbộ phái được xem là tiền thân của Phật giáo Đại thừa hoặc là bộ phái đóng góp nhiều trong lịch sử phát triển Phật giáo Đại thừa tại Ấn Độ... Thích Nguyên Lộc
(Xem: 12974)
Có lần Đấng Thế Tôn ngụ tại vùng của bộ tộc Thích-ca (Sakka) tại thành Ca-tì-la-vệ (Kapilavatthu) trong khu vườn Ni-câu-đà (Nigrodha).
(Xem: 8007)
Phật dạy 20 điều khó không mang một sắc thái bi quan hay chán chường, mà nhằm chỉ dạy chúng ta phải ý thức rằng sự sống này phải nương nhờ lẫn nhau mới bảo tồn mạng sống trên nền tảng của nhân quả... Thích Đạt Ma Phổ Giác
(Xem: 8579)
Đạo Phậtcon đường dẫn đến an vui giải thoát. Đức Phật là bậc đạo sư, là người dẫn đường chứ không phải là vị thần linh có quyền ban phước giáng họa cho ai... Hoàng Nguyên
(Xem: 9741)
Tam Nguyệt San Hải Triều Âm - Cơ quan phát khởi nền quốc học, Phật học, và Văn hóa Việt Nam do Tổng Vụ Văn Hóa GHPGVNTN chủ trương từ 1973 đến 1975
(Xem: 10322)
Mục đích duy nhấtcuối cùng của con đường học Phật, tu Phật chính là thoát khỏi sinh tử. Trên đường đi tới điểm đích ấy, nền tảng chủ yếu hướng dẫn người tu Phật xuất gia lẫn tại gia không bị lạc lối được xem là sự nghiệp trí tuệ... Đoàn Ánh Loan
(Xem: 23210)
Giới luậtsinh mệnh, là sự sống của Phật tử, nhất là của hàng Tỳ kheo thừa Như lai sứ, hành Như lai sự... HT Thích Trí Thủ
(Xem: 19320)
Ba học Giới, Định, Tuệ là những nhân tố then chốt nhất của người học Phật, như chiếc đỉnh ba chân, thiếu một tất không thể đứng vững. Nhưng giới học, hay là giới luật học, lại là căn bản nhất... HT Thích Thanh Kiểm
(Xem: 10020)
Tuần San Đuốc Tuệ 1965 - Cơ Quan Phát huy tinh thần Phật Giáo, Khai triển văn hóa dân tộc - Miền Vĩnh Nghiêm trong GHPGVNTN 1965
(Xem: 8221)
Đặc San Hoằng Pháp Dharmaduta - Cơ Quan Truyền Bá Chánh Pháp Của GHPGVNTN 1973
(Xem: 24159)
Từ Điển Pháp Số Tam Tạng - Nguyên tác: Pháp sư Thích Nhất Như, Cư sĩ Lê Hồng Sơn dịch
(Xem: 8825)
Thế Thân, tác giả của bộ luận này vốn là một khai sĩ có quá nhiều truyền thuyết và ít nhiều sương khói trùm lên tiểu sử của ngài, đến nỗi cho đến nay, các học giả cũng chưa xác định được Thế Thân là ai.
(Xem: 8435)
Có thể nói rằng quan điểm bình đẳng về khả năng giải thoát tâm linh do Đức Phật đưa ra có một ý nghĩa cách mạng xã hội đáng kể...
(Xem: 7969)
Những hố thẳm triết lý mà Phạm Công Thiện nhắc tới là những hố thẳm tuyệt vọng của triết lý Tây Phương khi chưa tìm ra ngỏ thoát... Quán Như
(Xem: 17733)
Đức Phật nêu lên tánh không như là một thể dạng tối thượng của tâm thức không có gì vượt hơn được và xem đấy như là một phương tiện mang lại sự giải thoát... Hoang Phong dịch
(Xem: 9482)
Hãy hướng tâm vào bên trong và cố gắng tìm niềm vui ở bên trong. Chỉ khi tâm đã được kiềm chế và dẫn dắt đúng hướng thì nó mới có ích cho chủ của nó và xã hội.
(Xem: 8181)
Lôgic học Phật giáo được hình thành trước logic học Aristote gần hai trăm năm. Hệ thống lôgic của Phật giáo "thực tế" hơn và mang một chủ đích hay ứng dụng rõ rệt hơn... Hoang Phong
(Xem: 24316)
Lược Sử Phật Giáo Trung Quốc (Từ thế kỷ thứ I sau CN đến thế kỷ thứ X) - Tác giả Viên Trí
(Xem: 24651)
Năm 623 trước Dương lịch, vào ngày trăng tròn tháng năm, tức ngày rằm tháng tư Âm lịch, tại vườn Lâm Tỳ Ni (Lumbini) xứ Ấn Độ...
(Xem: 8393)
Triết học Trung quán kêu gọi sự chú ý của chúng ta, như một hệ thống đã tạo nên cuộc cách mạng trong đạo Phật và qua đó, toàn lĩnh vực triết học Ấn Độ.
(Xem: 8221)
Giới Thiệu Tóm Tắt Về Bộ Trung Quán Trong Tạng Luận Theo Đại Tạng Kinh Đại Chánh Tân Tu ... Đào Nguyên
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant