Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Chương 12: Một Số Trung Tâm Tu Học tại Việt Nam

31 Tháng Giêng 201100:00(Xem: 11865)
Chương 12: Một Số Trung Tâm Tu Học tại Việt Nam

CẨM NANG CƯ SĨ
Tâm Diệu
Nhà Xuất Bản Phương Đông 2008

CHƯƠNG 12

GIỚI THIỆU 
MỘT SỐ TRUNG TÂM TU HỌC TẠI VIỆT NAM 

Trong những năm gần đây, do chính sách hoà nhập vào cộng đồng quốc tế nên có chiều hướng thuận lợi cho các nhu cầu tu học của Phật tử. Người Phật tử tại gia, tuỳ sở thíchcăn cơ có thể tu tập theo bất kỳ pháp môn nào, ai muốn tu thiền theo Hoà thượng Thích Thanh Từ với nhiều trung tâm thiền rải rác từ Nam ra Bắc; ai muốn tu niệm Phật thì nên tham dự các khoá Phật thất do Thượng tọa Thích Chân Tính, chùa Hoằng Pháp tổ chức, suốt ngày đêm niệm Phật trong suốt một tuần, khi về nhà còn âm vang cả tháng trời trong tâm. Quí Phật tử nào muốn tu Tồ Sư Thiền thì có quý thầy Thích Minh Hiền (TP. HCM), Thích Minh Thiền (Đồng Tháp), Thích Đồng Thường (TP. HCM.)… quanh năm hướng dẫn tu tham thoại đầu. Quý Phật tử muốn có an lạc ngay sau một thời gian quán niệm danh hiệu Nam Mô Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, có thể tham gia Đạo Tràng Pháp Hoa của Hoà thượng Trí Quảng... Trong bài này chúng tôi xin giới thiệu một số trung tâm tu học chuyên ngành này. 

CÁC KHOÁ CHUYÊN TU NIỆM PHẬT

Chùa Hoằng Pháp, Hóc Môn

Chùa Hoằng Pháp toạ lạc tại quận Hóc Môn TP. HCM là nơi chuyên tu pháp môn Niệm Phật. Kể từ năm 2001 đến nay, chùa tổ chức mỗi năm 6 khoá tu Phật thất, mỗi khoá kéo dài một tuần, suốt ngày đêm niệm PhậtĐến nay, số lượng Phật tử về tham dự mỗi khoá trên dưới 3.000 người. Ngoài ra, mỗi chủ nhật đầu tháng đều có khóa tu niệm Phật một ngày với số lượng Phật tử tham dự ngày càng đông, có lúc lên đến trên 7.000 người. Thời khoá công phu mỗi ngày bắt đầu từ 3 giờ 30 phút sáng và chấm dứt lúc 9 giờ 30 tối. Chùa tổ chức ăn ở và tu học miễn phí cho các Phật tử tham dự khoá tu. Mọi tin tức cần biết thêm xin liên lạc với Thượng Tọa Thích Chân Tính, Chùa Hoằng Pháp, Xã Tân Hiệp Quận Hóc Môn, TP. HCM. Web site: http://chuahoangphap.com.vn/
Điện thoại : +84. 8.7130 002 / +84.8.7133 827
Email: chuahoangphap@gmail.com

Chùa Đức Hòa, Dĩ An, Bình Dương

Chùa Đức Hoà toạ lạc số 1A/1 ấp Nội Hoà I, xã Bình An, H. Dĩ An, Bình Dương do thầy Thích Chí Thiện (nguyên trụ trì chùa Bình Sơn, H. Dĩ An, Bình Dương) trụ trì, thường xuyên tổ chức định kỳ mỗi tháng một khoá tu Phật thất (7 ngày niệm Phật), vào ngày mồng một Âm lịch hàng tháng. Tính đến nay đã tổ chức được 12 khoá thu hút hàng trăm lượt Phật tử.

 

CÁC KHOÁ CHUYÊN TU TỔ SƯ THIỀN

Chùa Phật Đà tại TP. HCM. với diện tích trên 250 mét vuông gồm chánh điện, Thiền đường và 4 tăng phòng. Hiện nay mỗi tháng chùa tổ chức một khoá Thiền thất vào tuần lễ cuối của mỗi tháng âm lịchNgoài ra, thầy trụ trì có buổi thuyết giàng giáo lý để hướng dẫn Phật tử tu học Tổ Sư Thiền vào mỗi tối mùng một âm lịch. Mọi tin tức cần biết thêm xin liên lạc với TT. Thích Minh Hiền, Chùa Phật Đà, số 362/46 Nguyễn Đình Chiểu, P.4, Q.3 (Hoặc 199/35/13 Cách Mạng Tháng Tám, TP. HCM – Đ.T: 8326709). 

Tỉnh Đồng Tháp có Chùa Tam Bảo, toạ lạc tại Quận Nha Mân Sa Đéc, có thể nói đây là ngôi chùa Thiền tông chuyên tham thiền Thoại Đầu duy nhứt ở vùng đồng bằng sông nước Cửu Long, nơi quy tụ khoảng 200 Tăng ni miền Tây về đây kết hạ mỗi năm từ ngày rằm tháng tư đến ngày rằm tháng bảy âm lịch. Ngoài các khoá kết hạ dành cho chư Tăng ni, chùa còn thường xuyên tổ chức định kỳ các khoá thiền thất vào trung tuần mỗi tháng, bắt đầu vào ngày 14 âm lịch, dành cho Tăng niCư sĩ Phật tử bốn phương. Mỗi khoá qui tụ khoảng 100 hành gỉa tham thiềnChương trình tu tập hàng ngày bắt đầu từ 3 giờ rưỡi sáng cho đến 9 giờ đêm mới nghỉ, trong đó thời lượng tọa thiềnthiền hành là 10 tiếng đồng hồ. Thời khoá này là thời khoá áp dụng hàng ngày dù có thiền thất hay không có thiền thấtHiện tại chùa có khoảng 40 thường trú, vừa Tăng niCư sĩ. Có ni xá riêng dành cho ni và nữ Cư sĩ Phật tử. Địa chỉ Chùa Tam Bảo là: Tỳ Kheo Thích Phước Trí (Trụ Trì) hay Tỳ Kheo Thích Minh Thiền (Phó Trụ Trì) Ấp Tân Thuận – Xã Tân Thuận Đông - Huyện Châu Thành , Tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam Điện thoại: 067.620319. Từ Hoa Kỳ gọi: 011-84-067.620319

Thượng tọa Thích Đồng Thường cũng là một vị Thầy dạy pháp môn Tham Thoại Đầu, đệ tử cố Hoà thượng Duy Lực hiện thường trú tại Chùa Giác Nguyên Q4 TP. HCM là người chuyên chuyển âm các băng giảng của cố HT. Thích Duy Lực ra thể văn tự để phổ biến đường lối tu tập pháp môn này, cũng thường tổ chức các khoá tu tại chùa Giác Nguyên và tại Ninh Hoà tỉnh Khánh Hòa. Địa chỉ Chùa Giác Nguyên là 129F/186/2 Bến Vân Đồn. P.4. Q.4. TP. HCM. Điện thọai: 8265137 E-mail: tosuthien@hcm.vnn.vn

Vùng Long Thành, Bà Rịa Vũng Tầu có chùa Pháp Thành (kế Đại Tòng Lâm) do Ni Sư Tắc Thành trụ trì và dẫn chúng và chùa Liễu Quán với Thầy Thích Thiền Đức.

 

TU THIỀN QUÁN TỨ NIỆM XỨ

Chùa Bửu Quang là tổ đình Phật giáo Nguyên Thủy Việt Nam. Phong cảnhthiên nhiên rất thanh tịnh và êm ả, có rừng cây cổ thụ xanh tươi, chim hót líu lo, sóc nhảy, ve kêu, tất cả đều tô điểm cho Tổ đình một sự mầu nhiệmthiêng liêng. Phong cảnh ở đây rất thích hợp cho những người có tâm hồn hướng thiện, muốn thực tập pháp môn thiền quán Tứ Niệm Xứ. Chùa thường tổ chức mỗi tuần vào ngày chủ nhật cho chư Phật tử thực tập pháp môn Thiền quán Tứ Niệm Xứ. Thời gian tu học cũng từ 8 giờ đến đến 4 giờ chiều. Quý vị đến đây tu tập thiền không cần phải chuẩn bị đều gì, chỉ cần đến với tâm hồn thanh thảnthanh tịnh. Bữa ăn trưa do Phật tử chùa Bửu Quang hiến cúng. Địa chỉ chùa là: 171/10 QL.1A, phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức. ĐT: (84) 8. 7290248 Email: todinhbuuquang@yahoo.com

Thiền Viện Bửu Long đã được trở thành Tổ Đình vì là ngôi chùa do Tổ Hộ Tông thành lập, khai sơn Phật Giáo Nguyên Thủy Việt Nam. Hiện nay, chùa tổ chức các lớp học và hành Thiền hàng tuần trọn ngày Thứ Bảy và trọn ngày 18 Âm lịch hàng tháng. Riêng vào mỗi Chủ nhật đầu tiên của mỗi tháng có lớp thiền tập cho doanh nhân do Thượng toạ Viên Minh chủ trì. Bình thường, hàng ngày chư Tăng và Tu nữ có hai thời công phu tụng kinh, tọa thiền vào 4 giờ 30 sáng và chiều. Riêng mùa An Cư Kiết Hạ hàng năm, chùa tổ chức khóa thiền tích cực trọn ba tháng cho Tăng NiCư sĩ Phật tử tùng hạ tu tập. Đặc biệtchư Tăng tại Tổ đình giữ hạnh trì bình khất thực. Đúng 10 giờ 30 khi chư Tăng đi khất thực thì các thí chủ đã chuẩn bị sẵn vật thực để cúng dường, sau đó chư Tăng tụng kinh phúc chúc, chú nguyện cho thí chủ rồi trở về thất thọ thực trước giờ ngọ. Địa chỉ Chùa Bửu Long 81 đường Nguyễn Xiển, Tổ 1, Ấp Thái Bình 1, Phường Long Bình, Quận 9, TP HCM.

Thiền viện Phước Sơn toạ lạc trên đồi Lá Giang thuộc ấp Tân Cang, xã Phước Tân, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Đây là ngọn đồi thoai thoải rộng 45 hecta được chư tăng thiền viện khai phá trồng dầu, sao, tràm bông vàng và một số cây trái ăn quả khác. Chư tăng thường trú gồm 200 vị tu tập theo truyền thống Phật giáo Nam tông. Mỗi tháng có 2 khoá tu thiền Tứ Niệm Xứ (từ ngày 2 đến 8 âm lịch và từ 16 đến 22 âm lịch) do Thượng toạ Tiến sĩ Thích Bửu Chánh giảng dạy cho Tăng niCư sĩ Phật tử gần xa về tu tập tại thiền viện. Mọi chi tiết xin liên lạc về: Tỳ Kheo Thích Bửu Chánh, Ðồi Lá Giang, HT 1, Ấp Tân Cảng, Xã phước Tân, H. Long Thành, T. Ðồng Nai ÐT: (61) 967 234/ 940 683/ 629 860.

Chùa Từ Tân toạ lạc tại số 90/153 Trường Chinh, Phường 12. Quận Tân Bình. TP HCM, ĐT: 08 8458297, tổ chức khóa tu thiền 3 ngày (Thứ 6, 7 và Chủ nhật) vào tuần lễ cuối cùng của mỗi tháng, do Thầy Thích Chân Quang hướng dẫn. Có thời giảng kinh vào lúc 9 giờ sáng Chủ nhật, ngày kết thúc khóa thiền. 

 

TU THIỀN 
THEO TRUYỀN THỐNG LÀNG MAI

Tại Việt Nam, có ba trung tâm tu học theo pháp môn Làng Mai (nhưng không trực thuộc Làng Mai). Đó là các chùa Từ Hiếu và chùa Diệu Nghiêm ở Huế, và chùa Bát Nhã ở Bảo Lộc. Chùa Từ Hiếu do Thượng tọa Thích Chí Mậu làm trú trì, chùa Diệu Nghiêm do sư bà Diệu Trí trú trì. Tu viện Bát Nhã ở Bảo Lộc có hai khu riêng biệt: chùa Bếp Lửa Hồng của các sư cô và chùa Rừng Phương Bối của các thầy. Viện chủ của tu viện Bát NhãThượng tọa Thích Đức Nghi. 

Chùa Từ Hiếu, Thôn Thượng 2, Xã Thủy Xuân - Huyện Hương Thủy - Thừa Thiên , HUẾ , Việt Nam Tel.: + (84) 54 826 989 Fax.: + (84) 54 884 051 

Tu Viện Bát Nhã Thôn 13 Xã Đam bri Thị Xã Bảo Lộc Tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam Tel.: Xóm Rừng Phương Bối (quý thầy): (063) 75.15.18 Xóm Bếp Lửa Hồng (quý sư cô): (063) 75.19.70 hoặc (063) 75.16.27 
E-mail: xomblh@yahoo.com 

 

TRUYỀN THỐNG 
THIỀN TÔNG VIỆT NAM

Thiền viện Sùng Phúc, Hà Nội tổ chức tu tập định kỳ cho các bạn thanh thiếu niên cư trú tại Hà Nội và vùng lân cận bao gồm các hoạt động như thực tập tọa thiền, chuyên đề Phật pháp, sinh hoạt thanh niên. Đây là hoạt động định kỳ được Thiền viện tổ chức vào các sáng Chủ nhật. Riêng Chủ nhật cuối tháng, hoạt động tu tập được tổ chức cả ngày.

Các bạn trẻ muốn biết thêm chi tiết có thể liên lạc với Thiền Viện Sùng Phúc Tổ 10, Phường Cự Khối, Quận Long Biên, Hà Nội. Điện thoại: (04) 875 1302 hay Câu Lạc Bộ Thanh Niên Phật Tử Việt Nam, Hà Nội.(tham khảo thêm: 
http://www.thuvienhoasen.org/nhanvientrethuctapthien.htm)

Thiền viện Trúc Lâm Phượng Hoàng, Đà Lạt

Bên cạnh khu nội viện là nơi dành cho những người xuất gia sống đời sống độc thân chuyên tu giải thoát, còn có khu nhà khách dành cho những người còn nặng nợ với đời muốn đến đây tu tập một vài ngày hay cả tháng để lắng tâm quên lãng ưu phiền tục lụy, hay để tập sự làm Sư. Thời thiền tập được qui định vào lúc 3h30 sáng, 2h30 chiều 7h30 tối. Mỗi thời kéo dài 2 tiếng đồng hồ. Sau thời toạ thiền đầu tiên, các thiền sinh tập sự tập trung ở khu ngoại viện để quét dọn, làm vệ sinh cảnh quan trước khi khách tham quan bắt đầu viếng chùa. Đến 6 giờ 15 ăn sáng. Ở thiền viện dù ngắn hạn hay chuyên tu như quý Tăng ni đều chỉ ăn mỗi ngày một bữa duy nhất vào buổi trưa. Ngoài 6 giờ toạ thiền hay nghỉ ngơi, tất cả các thiền sinh đều tham gia “công tác lao động” vào trước bữa ăn sáng, trước giờ ăn trưa trưa và trước thời toạ thiền buổi tối. Mọi chi tiết xin liên lạc với Thầy Tri Khách tại: Địa chỉ: khu phố 7, phường 3, Tp. Ðà Lạt, Lâm Ðồng. Ðiện thoại: (063) 827565 - 830558

Ngoài Thiền Viện Trúc Lâm Phượng Hoàng Đà Lạt còn có nhiều thiền viện trên khắp cả nước luôn đón nhận Cư sĩ Phật tử đến chùa tu học:

THIỀN VIỆN CHÂN KHÔNG
Trụ trì: Thượng tọa Thích Phước Hảo. 
Ðịa chỉ: Núi lớn - Vũng tàu
Điện thoại: (064) 854223

THIỀN VIỆN ĐẠO HUỆ
Ấp Hiền Hòa, Xã Phước Thái, Long Thành, Đồng Nai
Điện thoại: 061.384.1534, 061.354.2736
Trụ trì: TT. Thích Thông Hiếu

THIỀN VIỆN HIỆN QUANG
Trụ trì: TT. Thích Đạo Ứng
Ấp Miễu, xã Phước Tân, huyện Long Thành, Đồng Nai 
Điện thoại: 0908.258746

THIỀN VIỆN HƯƠNG HẢI
Trụ trì: Ni Sư Thích Nữ Thuần Giác
Xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Ðồng Nai 
Điện thoại: 061.384.1167 Email: tgiac@bdvn.vnd.net 

THIỀN VIỆN HUỆ CHIẾU
Trụ trì: Ni sư THÍCH NỮ THUẦN TRÍ
Xã Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Ðiện thoại: 064.876778

THIỀN VIỆN LIỄU ĐỨC
Trụ trì: Ni sư THÍCH NỮ NHƯ ÐẠO
Ấp 1A, xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Ðồng Nai

THIỀN VIỆN LINH CHIẾU
Trụ trì: Ni sư THÍCH NỮ NHƯ HẠNH
Xã Phước Thái, Huyện Long Thành, tỉnh Ðồng Nai.
Ðiện thoại: 061.384.1070, Emai: hanhchieulc@yahoo.com 

THIỀN VIỆN PHỔ CHIẾU
Trụ trì: Ni sư THÍCH NỮ NHƯ ÁNH
Thị Trấn Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Ðiện thoại: (064) 876751

THIỀN VIỆN THƯỜNG CHIẾU
Trụ trì: HT Thích Nhật Quang.
Ấp 1C, huyện Long Thành, tỉnh Ðồng Nai
Ðiện thoại: 061.3542.631, 061.3841.071
Email: tvthuongchieu@vnn.vn 

THIỀN VIỆN TỊCH CHIẾU
Trụ trì: Ni sư THÍCH NỮ HẠNH THANH
Số 8 Ô 4 Hải Ðiền 3, Long Hải - Long Ðất, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Ðiện thoại: (064) 868922

THIỀN VIỆN TRÚC LÂM YÊN TỬ 
Trụ trì: T.T Thích Thông Phương
Xã Thượng Yên Công, Uông Bí, Quảng Ninh- Thành lập 2002 - Điện thoại: 033.661.477

THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN 
Trụ trì: T.T Thích Kiến Nguyệt
Xã Đại Đình, Tam Đảo, Vĩnh Phúc-Điện Thoại: 0211842770

THIỀN VIỆN SÙNG PHÚC
Trụ trì: Thích Tâm Thuần
Tổ 10, Phường Cự Khối, Quận Long Biên, Tp Hà Nội
Điện Thoại: 04.8751302
 
THIỀN VIỆN TUỆ QUANG 

Trụ trì: ÐÐ. THÍCH THÔNG PHỔ
Số 15, Ấp 3, phường Linh Trung, quận Thủ Ðức - Tp. HCM Ðiện thoại: (08) 8970926
Web site: http://www.thienvientuequang.org/ 

THIỀN VIỆN TUỆ THÔNG
Trụ trì: Ni Sư Thích Nữ Như Minh
Ấp 1c, Phước Thái, Long Thành, Đồng Nai
Điện thoại: (613) 841-235

THIỀN VIỆN VIÊN CHIẾU 
Trụ trì: Ni sư THÍCH NỮ NHƯ ÐỨC
Xã Phước Bình, huyện Long Thành, tỉnh Ðồng Nai
Ðiện thoại: 061.384.1699, Email: vienchieu@pmail.vnn.vn 

 

PHÁP HỘI CHUYÊN TU KINH PHÁP HOA

Người có công thiết lập mô hình đạo tràng chuyên tu kinh Pháp Hoa tại Việt Nam trong nhiều thập niên qua là Hoà Thượng Thích Trí Quảng, người đã lãnh hội nhiều tư tưởng Pháp Hoa Bổn Môn qua Ngài Nhật Liên Thánh Nhân bên Nhật khi Hoà Thượng du Học tại đây. Đạo tràng Pháp Hoa đầu tiên được thiết lập tại Chùa Ấn Quang năm 1976 và đến nay đã được phát triển rộng khắp các tỉnh, thành phía Nam cũng như Bắc như Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hà Tây; mỗi nơi có trên 200 Phật tử tham gia tu học. Trong một năm có hai mùa tu chính: mùa Hạmùa Đông. Mùa tu thứ nhất là tu theo chư Tăng, vào dịp an cư mùa Hạ, bắt đầu từ ngày lễ Phật Đản cho đến lễ Vu Lan. Mùa tu thứ hai kéo dài từ ngày 17-11 Âm lịch (ngày vía Đức A Di Đà) cho đến 8-12 Âm lịch (ngày Đức Thích Ca thành đạo). Ngoài hai mùa tu chính là các khoá tu định kỳ hàng tuần. Ngoài chùa Ấn Quang, còn có thêm nhiều ngôi chùa khác ở vùng phụ cận, thường là nơi tu tập của Đạo tràng Pháp Hoa. Đó là Chùa Huê Nghiêm 2 Quận 2, Linh Sơn Bửu Thiền Tự núi Thị Vải, Bà Rịa-Vũng Tầu và chùa Vĩnh phước Quận 12 TP. HCM…v..v.. 





Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 38463)
Sách này thâu kết lời giảng của đức Đalai Lama về bài kinh ngắn mang tựa đề Bát Nhã Tâm Kinh, một trong những bộ kinh Phật giáo Ðại thừa quý giá nhất.
(Xem: 14638)
Chi tiết nổi bật nhất của pho tượng là đôi chân không tréo vào nhau trong tư thế ngồi thiền mà lại có vẻ như buông lơi: một chân gập lại và một chân buông thõng.
(Xem: 14617)
Tất cả chúng ta đều có tiềm năng của sự thiện hảo. Thế nên, hãy nhìn lại chính mình để thấy tất cả những tiềm năng tích cực ở trong ta.
(Xem: 14053)
Nếu nền tảng đổi thay thì dĩ nhiên cái danh xưng đặt để cho nó cũng phải thay đổi. Vì vậy, không có một linh hồn thường hằng, bất biến...
(Xem: 14937)
Nghiệp là một quy luật tự nhiên và khách quan, vận hành hoàn toàn phù hợp với những hành động của chúng ta. Nghiệp tự thân nó là một quy luật nên không cần phải có người làm luật.
(Xem: 16552)
Buông bỏ có nghĩa là “Nếu tôi có được những thức ăn mà tôi thích thì rất tốt. Nếu không có nó thì cũng không sao...
(Xem: 29871)
Phật Pháp dạy chúng ta các phương tiện để tạo ra an lạc cho bản thân. Để đạt được một niềm an lạc nào đó, ta không phải lao lực, mà cần phải làm việc bằng tâm thức của mình.
(Xem: 16213)
Chỉ có bậc giác ngộ mới thấy biết chân thật mọi lẽ ở đời; chỉ có đức Phật mới thấy chúng sinh nào sinh đến đâu, trở lại làm người, sinh lên cõi Trời...
(Xem: 15530)
Tinh thần giác ngộgiải thoát của đức Phật không những chỉ có trong kinh điển Phật giáo Tiểu thừa mà có cả trong kinh điển Phật giáo Đại thừa.
(Xem: 14881)
Trong Phật giáo, nghiệp nói về những xung động. Căn cứ vào những hành động ta đã làm trong quá khứ, những xung năng khởi lên trong tâm ta...
(Xem: 14870)
Con đường giác ngộ không phân biệt giới tính, giai cấp, màu da, chủng tộc, tu sĩ hay cư sĩ... Thích Nhật Từ
(Xem: 17881)
Theo triết lý nhà Phật, Tâm là chủ thể tạo tác ra mọi thứ (Vạn pháp do tâm tạo), trong đó có tướng. Tâm là nhân mà pháp là quả.
(Xem: 15571)
Tiếng Nói Của Phật Pháp và Tương Lai Phật Giáo - Jack Petranker - Nguyên Hiệp dịch
(Xem: 38661)
"Heartwood of the Bodhi tree" (Cốt lõi của cội Bồ-đề) - Buddhadasa Bhikkhu, Hoang Phong chuyển ngữ
(Xem: 26722)
Qua bài viết này, người viết mong rằng sẽ góp một phần nhỏ kiến thức về ý nghĩa chân thật về Phật giáo đối với Phật tử đi chùa.
(Xem: 39651)
Tập sách nhỏ này là tài liệu hướng dẫn tu tập minh sát, đối tượng tứ oai nghi của thiền sư Achaan Naeb, được thiền viện Boonkanjanaram biên soạn...
(Xem: 50749)
Sự giải thoát tinh thần, theo lời dạy của Ðức Phật, được thành tựu bằng việc đoạn trừ các lậu hoặc (ô nhiễm trong tâm). Thực vậy, bậc A-la-hán thường được nói đến như bậc lậu tận...
(Xem: 38729)
Phước thiện thuộc về danh pháp (nāmadhamma) hay thuộc về thiện tâm, không phải vật chất, nên khó thấy, khó biết, chỉ có bậc có trí tuệ, có thần thông mới có thể biết người nào có phước thiện.
(Xem: 35036)
Tùy thuộc vào thiền quán đều đặn trên tri kiến được thâu nhận xuyên qua an lập rằng không TÔI cũng không là của tôi hiện hữutự tính, các sự tượng trưng, tên là, ngã...
(Xem: 18302)
Với Đức Phật, vì tình thương vô hạn đối với chúng sanh nên Ngài đã hy sinh tất cả để tìm cầu Thánh đạo. Sau khi đã ngộ đạo, Ngài lại chuyển vận bánh xe pháp...
(Xem: 16466)
Tam vô lậu học - Giới, Ðịnh, Tuệ là phương tiện duy nhất để vượt thoát bến mê sinh tử... HT Thích Nguyên Siêu
(Xem: 42393)
Trí tuệ Phật giáo là một khả năng, một phẩm tính của tâm thức, tượng trưng cho một sự hiểu biết, nhưng là một sự hiểu biết chuyên biệt, được định hướng rõ rệt...
(Xem: 39236)
Cõi Cực Lạc hay cõi Tịnh Độ mà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni muốn giới thiệu cho chúng sanhthế giới Ta Bà nầy là cõi: Phàm Thánh Đồng Cư Tịnh Độ... HT Thích Như Điển
(Xem: 35610)
Đạo Bụt có một nền tảng nhân bản vững chắc, giúp ta biết sống có trách nhiệm, có từ bi với chính mình và mọi loài chung quanh. Người Phật tử con của Bụt là người biết bảo vệ môi sinh.
(Xem: 17455)
Con đường đến giải thoát luôn gắn liền với tuệ giác. Thân này bất tịnh, vô thườngphi thực là một tuệ giác quan trọng, không thể thiếu trong chiêm nghiệm...
(Xem: 46510)
Nếu muốn đạt được sự giải thoát, trước hết chúng ta phải quán xét thật cẩn thận những gì chung quanh ta, hầu quán nhận được bản chất đích thật của chúng...
(Xem: 17148)
Chư Phật Như Lai đã lìa mọi cái thấy, mọi tưởng, nên tâm không chỗ nào không hiện diện. Tâm chân thật ấy là tánh của tất cả các pháp.
(Xem: 28492)
Những người Phật tử chúng ta phải là những người Phật tử của thế kỷ 21, có nghĩa là Phật tử với kiến thức đầy đủ về Phật Pháp, điều này rất căn bản.
(Xem: 18990)
Trong kinh điển Phật giáo, danh và thực là hai phạm trù được đề cập, phân tích cặn kẽ. Danh là tên gọi, hình thức bên ngoài. Thực là phẩm chất, nội dung bên trong.
(Xem: 17588)
Bồ đề tâm là vua các phép lành. Phát Bồ đề tâm là điều tối cần thiết của một đệ tử Phật. Có nhiều bản văn của chư Tổ viết để khuyên người phát tâm vô thượng ấy.
(Xem: 17107)
Thời Thế Tôn tại thế, Ngài rất chú trọng đến phận sự an cư mùa mưa của chư Tăng. Đặc biệt nhất là trong ba tháng mùa mưa ở rừng Icchànangala, Ngài đã nhập thất...
(Xem: 17541)
Trong kinh điển Phật giáo, có nhiều trường hợp mô tả Đức Phật đã giữ thái độ im lặng trước một số câu hỏi của các du sĩ ngoại đạo mang tính huyền hoặc...
(Xem: 16531)
Vì mọi hiện tượng tâm lý tinh thầnvật lý vật chất không có cái gì có một chủ thể độc lập hay thường còn cả, nên nó là “vô thường”, nó là “vô ngã”, không có ta.
(Xem: 16878)
Tình yêu thươngnăng lực vô song, giúp bạn không còn cảm xúc sợ hãi. Một khi bạn phát triển được tình yêu thương (tâm Đại từ) thì sẽ không còn chỗ cho sự sợ hãi.
(Xem: 30832)
Phật giác ngộ nhờ con đường Bồ Tát, con đường mà ngài đã trải qua từ đầu đến cuối. Ngài nói rằng với ngài điểm khởi đầu của con đường bồ đề tâm là trong cõi địa ngục.
(Xem: 16934)
Chúng ta cũng nên biết: “Vô thường thì vô ngã”, tại sao? Vì thân tâm con người gồm có sắc và tâm, Sắc là thân do Bốn Đại “Đất, Nước, Gió, Lửa” hợp lại mà thành...
(Xem: 18501)
Áo nghĩa thư (Upaniṣad) còn được biết với một tên gọi khác nữa, đó là Vedānta, vì nó được xem là phần tột cùng của Phệ-đà... Thích Nhuận Châu dịch
(Xem: 18452)
Chính Đức Phật đã quy chuẩn cách dùng ngôn ngữ hay tiếng nói địa phương trong việc truyền đạt giáo lý... Thích Nhuận Châu dịch
(Xem: 17376)
Thực ra luân hồi sanh tử không chỉ vậy! Luân hồi sanh tử còn là tiến trình tâm trong mỗi sát-na... Đỗ Hồng Ngọc
(Xem: 18165)
Một thời đức Phật ngự tại vườn Cấp Cô Độc, nước Xá Vệ. Một hôm vào buổi sáng, Tỳ Kheo Nan Đà mặc áo sặc sỡ, đi giày viền vàng, lại vẽ mặt, trông rất kỳ quặc...
(Xem: 17072)
Đại Vương nên biết thân người như tuyết đọng, rồi sẽ tan rã, cũng như ngói đất sẽ tan hoại không thể giữ lâu mãi mãi...
(Xem: 23488)
Vì luôn khế hợp với chân lý của cuộc đời, nên giáo pháp của Đức Phật cũng như một bánh xe có thể chuyển vận hướng về phía trước, di chuyển, lan tỏa đến nhiều xứ sở...
(Xem: 16987)
Phật giáo cho rằng tất cả những mâu thuẫn, nội kết, xung đột trong phạm vi cá nhân hay xã hội đều được phát sinh từ ba độc tố trong tâm thức, đó là tham, sân, và si.
(Xem: 17459)
Căn cứ trên khái niệm về Tính không nghĩa là Quang Minh khách thể, và cũng căn cứ khái niệm về Quang Minh chủ thể, chúng ta cố gắng phát triển một sự lí hội thông hiểu...
(Xem: 17667)
Vô ngãhình thức đối nghịch với cái ngã. Cái ngã thì sanh lão bệnh tử, biến dị, khổ ưu, vô thường. Trái lại vô ngã được quan niệm như là bất sanh bất diệt...
(Xem: 17056)
Con đường tìm đạo, tự tu tự chứng đến khi đắc đạo của đức Phậthành trình lắm chông gai với lòng kiên trì quyết thắng là một nỗ lực phi thường.
(Xem: 15734)
Một thời Đức Phật ngự tại vườn Cấp Cô Độc, nước Xá Vệ, lúc ấyTỳ Kheo Cù Ba Ly (có sách dịch là Cù Ca Lê) đến chỗ đức Phật cúi đầu lễ Phật rồi thưa...
(Xem: 18031)
Một hành động có ba phần: Động lực (ý nghiệp) thúc đẩy chúng ta nói (khẩu nghiệp) và hành động (thân nghiệp).
(Xem: 17407)
Đạo đức kinh tế theo quan điểm của Phật giáo, tác giả: Peter Harvey, Đỗ Kim Thêm dịch
(Xem: 17199)
Tâm vô lượng là tâm rộng lớn không thể tính lường được. Tâm vô lượng không những làm lợi ích cho vô lượng chúng sanh, dẫn sinh vô lượng phúc đức...
(Xem: 29513)
Kim Cương thừa có nhiều phương cách thực hành khác nhau, hàng trăm hàng ngàn bản tôn khác nhau để đấu tranh với sự ô nhiễm nhiều vô kể, thông qua thiền định...
(Xem: 27716)
Bài giảng này để giúp chúng ta tin tưởng vào cảm giác của mình và tránh bị lạc lối. Bốn điều nhắc nhở ở đây vừa được áp dụng với Pháp cũng như các khía cạnh của cuộc sống...
(Xem: 18163)
Đối với Đức Phật thì tất cả mọi hiện tượng đều không ngừng hình thành, không có một ngoại lệ nào cả, vì thế chúng không hàm chứa bất cứ một thực thể cố định hay bất biến nào.
(Xem: 16106)
Hai từ Bụt và Phật đã để lại dấu ấn sâu đậm trong ngôn ngữ lịch sử Việt Nam, vết tích còn thấy trong ca dao tục ngữ của văn hóa dân gian như thành ngữ ăn chay niệm Phật...
(Xem: 15361)
Cố vận động một phong trào dùng lại từ Bụt thay từ Phật đã không thăng tiến được một phương diện nào, không làm cho Phật Giáo Việt Nam phát triển mạnh hơn, cao hơn...
(Xem: 23028)
Đức Phật Đản Sanh qua thi phẩm Ánh Sáng Á Châu của Edwin Arnold - Trần Phương Lan dịchchú giải
(Xem: 14833)
Thật ra, danh từ Bụt không phải là một danh từ mới, mà vốn đã được tổ tiên nhiều đời người Việt sử dụng từ lúc lập quốc đến nay, gần cả hai ngàn năm...
(Xem: 55108)
Trong thế giới đầy bóng tối này, bóng tối của đe dọa chiến tranh, và nếp sống phi đạo đức, chúng ta hãy thắp lên ngọn đèn của trí tuệ, của hiểu biếtthông cảm.
(Xem: 14203)
Phật giáo là “chân lý thực tại”, mà cốt lõi chính là đạo đứcgiới luật làm nền tảng. Khi Phật còn tại thế, ngài chế giới là để ngăn ngừa sự bại hoại của tăng đoàn.
(Xem: 13244)
Chân Như vừa huân tậphai mặt ‘bên trong’ và ‘bên ngoài’. ‘Bên trong’ là huân tập trong tâm hành giả. ‘Bên ngoài’ là huân tập từ bên ngoài, tức là từ chư Phật, Bồ-tát...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant