Qua sự huân tập và ảnh hưởng của tam độc tham, sân, si, ác nghiệp đã hình thành, thiết lập những mối liên kết vớitâm thức qua những khuynh hướng có mục tiêu.
Pháp Thân, tự biểu hiện ‘tính không’ và không có sự hiện hữu của thân thểvật lý, mà phải tự hiện thân trong một hình tướng và được biểu hiện như cây trúc...
Trúc Lâm Yên Tử là một phái Thiền mà người mở đường cho nó, Trần Thái Tông vừa là người khai sáng ra triều đại nhà Trần, một triều đạithịnh trịđặc biệt về mọi mặt...
Trong nhà Phật dạy điều hòa thân này giống như ông chủ điều hòa bốn con rắn sống chung trong một cái giỏ vậy. Chúng luôn luôn thù địch nhau, muốn yên phải tìm cách điều hòa...
Chúng ta theo đạo Phật là để tìm cầu sự giác ngộ, mà muốn được giác ngộ thì phải vào đạo bằngtrí tuệ, bằng cái nhìn đúng như thật, chớ không thể nhìn khác hơn được.
Vào lúc 10 giờ sáng ngày 19 tháng 10, 2010, Đại Lễ Thỉnh “Phật Ngọc Cho Hòa Bình Thế Giới” đã được cử hànhlong trọng bằng xe hoa rước Phật và đoàn xe cung nghinh từ Tổ Đình Minh Đăng Quang...
Chân Nguyên chủ trương then chốt của việc đạt đượcgiác ngộ là thắp sáng liên tụcý thức của mình về sự hiện hữu của tự tính “trạm viên” đó là nguồn gốc chân thật của mình.
Trong đời sống văn minhhiện đại, đạo tràngAn cư kiết hạ là môi trường lý tưởng để chư Tăng, Ni tập trung thành một hội chúnghòa hợp, học pháp, hành trì pháp.
Bao năm rồi con lưu lạc ngàn phương, Con nhớ mẹ suốt canh trường khắc khoải, Ơn dưỡng dục mẹ ôi ! Sao xiết kể, Công sinh thành con nghĩ: quặn lòng đau.
Nhà Phật dạy chúng ta giác thẳng nơi con người, chớ đừng tìm cầu bên ngoài. Nếu giác thẳng con người rồi thì ở ngoài cũng giác, nếu mê con người thì ở ngoài cũng mê.
Lòng bi mẫn thật sự của bạn sẽ tạo ra một bầu không khí yên bình cho người hấp hối nghĩ đến chiều hướng tâm linh cao cả và con đường tu tập của họ trong tương lai.
Đức Phật đã đề bạt Tứ Niệm Xứ là con đường “độc đạo” để đưa con người đến địa vịtối thượng. Đức Phật đã chứng minhgiá trịsiêu việt của giáo phápTứ Niệm Xứ...
Ðạo Phật có nhiều pháp môn để thích ứng với căn cơ từng người, mỗi pháp môn có mục đích và phương pháp khác biệt, vì vậy cần có sự phân biệtrõ ràng để giúp sự lựa chọn...
Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiệncuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt madanh tiếng...
Trong khi các luận sư của Hoa nghiêm tông vận dụng những lối trực chỉ của Thiền theo cách riêng của họ, các Thiền sư được lôi cuốn đến nền triết họctương tứctương nhập...
Xem qualịch sử phát triển của tông Tịnh độ, ta thấy vào thời Ðông Tấn, khoảng cuối thế kỷ thứ V, có Ngài Tuệ Viễn lập ra Bạch Liên Xã để xiển dương Tông Tịnh độ;...
Vì tâm hồn thanh thảnh, tấm lòng bình yên sống bằng những giây phút hiện tại, tĩnh giác để nhìn sự vật diễn tiến một cách khách quan, mà không khen, chẳng chê...
Thiền không những là một pháp môn chánh của Phật giáo, mà còn là cơ sở của tư tưởngPhật giáo. "Phật giáo ly khai Thiền quán thì Phật giáo sẽ mất hết sinh khí"
Khi những trực nhận nội tại mình trở nên rõ ràng và thông suốt hơn thì sự tập trung tư tưởng sẽ giúp đỡ mình điều khiển tỉnh lực mình về hướng đi cần thiết.
Thiền học đã không còn là điều mới lạ đối với thế giớiTây phương. Luồng sinh khí Thiền đã được các Thiền sư Á châu thổi vào Tây phương từ mấy thế kỷ trước.
Đức PhậtA Di Đà là một ngôi giáo chủ trên cõi Lạc Bang, oai đức không cùng, thệ nguyện rất lớn, mở môn phương tiện, độ kẻ chúng sanh ra khỏi Ta bà đem về Tịnh độ.
Nan-In, một thiền sư Nhật vào thời Minh - Trị (1868- 1912), tiếp một vị giáo sư đại học đến tham vấn về Thiền. Nan-In đãi trà. Ngài chế một cốc đầy và vẫn tiếp tục rót.
Trong hệ thốnggiáo điểnPhật đà, cả Nam truyền và Bắc truyền đều có những bài kinh, đoạn kinh nói về công ơnsinh thànhdưỡng dục của cha mẹ rất là cảm động.
Ảnh hưởng của Huệ Năngđi vàotâm thứccon người không qua cửa ngõ suy luận, mà đi vào một cách nhẹ nhàng, khi cảm nhận được sự biến dịch không tồn của sự vật.
Tổ Hoàng Bá (?-850) pháp danhHy Vận, người tỉnh Phước Kiến. Lúc nhỏ xuất gia và sau này thường hoằng pháp tại núi Hoàng Bá nên người sau kính trọng chỉ gọi là tổ Hoàng Bá.
Nói đến Phật giáo, người ta nghĩ ngay đến đạo Từ bi cứu khổ. Mà hình ảnhcứu khổtiêu biểutuyệt vờinhất thiết tưởng không ai khác hơn là đức Bồ tátQuan Thế Âm...
Phải biết gạn đục, khơi trong. Đừng lẫn lộn giữa Pháp và người giảng Pháp, bởi “Pháp” chính là Đạo: giảng Pháp là giảng Đạo. Ta nghe Pháp để “thấy” đạo...
Nguyên tắc của Tự tứ là phải thanh tịnhhòa hợp, do đó mọi hành giả trong buổi lễ này đều khởi lòng tự tín với chính mình và các vị đồng phạm hạnh khác.
Giá trịgiải thoát đầu tiên cần đề cập đến là từ khi đạo Phật được thể nhập vào đời sốngvăn hóa nước ta thì lễ Vu lan của đạo Phậttrở thànhlễ hộitruyền thống...
Bất cứ một việc làm gì, khi nhìn kết quả của sự việc, ta sẽ biết nguyên nhơn của việc ấy và ngược lại, nếu muốn biết kết quả của một việc xảy ra cho được tốt đẹp...
Ngộ chứng của Thiền chính là khai phát đến tận cùng biên tế sâu nhiệm của trí tuệ Bát Nhã để mở ra diệu dụng không thể nghĩ bàn của trí tuệrốt ráo này...
Hiếu kính với Cha Mẹ là một truyền thốngtốt đẹp và lâu đời của dân tộc Việt Nam. Truyền thống đó từ xa xưa đã được giữ vững và trao truyền từ thế hệ này...
Mỗi năm ngày Phật Đảntrở về, hình ảnh Ngài nói pháp suốt lộ trình 45 năm đã sống lại trong hàng triệu ngàn con tim của những người con Phật trên khắp năm châu...
Đứng về mặt ẩn dụ một đóa mai, thiền sưMãn Giác nhằm trao cho những người đi sau đức vô úy trước việc sống-chết của đời người, và nói lên sự hiện hữu của cái "Bản lai diện mục"...
Ðức Phật thị hiện nơi đời bằng bi nguyệnđộ sinh, Ngài đã thể hiện nhân cách siêu việt qua tình thương yêu muôn loài, tôn trọng sinh mạng của hết thảy chúng sanh.
Sự xuất hiện của một vị Phật – hay nói một cách rõ hơn, một chúng sinh từ thân phậnphàm phu, muốn đạt đếnquả vị Phật, phải trải qua lộ trình bảy bước hoa sen ấy.
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.