Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Phương Thức Niệm Phật Của Phật Giáo Nam TôngBắc Tông

02 Tháng Ba 202214:51(Xem: 2294)
Phương Thức Niệm Phật Của Phật Giáo Nam Tông Và Bắc Tông
Phương Thức Niệm Phật Của Phật Giáo Nam TôngBắc Tông 

Thích Thiện Mãn

Phương Thức Niệm Phật Của Phật Giáo Nam Tông Và Bắc Tông

1. Khái niệm về niệm Phật

Khái niệm về niệm Phật được ghi trong Từ điển Phật học Huệ Quang như sau: “Niệm Phật (S: Buddhānusmrti; P: Buddhānussati): tâm nghĩ nhớ pháp thân Phật hoặc quán tưởng thân tưởng Phật, quán niệm công đức Phật hay miệng xưng danh hiệu Phật”[1].

Bên cạnh đó, trong Kinh Lăng NghiêmBồ tát Đại Thế Chí đã dùng hình ảnh tình thương mẹ con mà giải thích về cách thức niệm Phật“Ví như có người một lòng nhớ nghĩ, một người thì hay quên, hai hạng người như thế nếu gặp hay không gặp, hoặc thấy hay chẳng thấy, cả hai người nhớ nhau, hai người nghĩ đến nhau thân thiết, như thế cho đến từ đời này sang đời khác, giống như hình với bóng không bao giờ cách xa nhau. Chư Như Lai ở mười phương thương xót nghĩ nhớ đến chúng sinhví như mẹ nhớ con, mà con bỏ trốn mẹ, thì tuy mẹ nhớ cũng đâu giúp được gì. Khi con nhớ đến mẹ, như lúc mẹ nhớ đến con, thì mẹ con suốt đời không cách xa nhau”[2].

Vì sao phải niệm Phật? Bởi vì tâm chúng ta mãi lăng xăng như con khỉ chuyền cành, như voi say rong ruỗi trong năm dục (tiền tài, sắc đẹp, danh lợiăn uống và ngủ nghỉ) để rồi ba nghiệp gây tạo bao điều bất thiện như giết người, trộm cắptà dâmnói dối,… khiến cho nghiệp duyên ngày một chất chồng. Chính vì thế, chúng ta phải làm thầy của tâm, chớ để tâm làm thầy. Nhờ nhiếp tâm niệm Phậtba nghiệp (thân, khẩu, ý) không gây tạo ác nghiệp thì thân giới và tâm tuệ vững như núi[3].

2. Quan điểm niệm Phật của Phật giáo Nam tông

Trong Kinh Tăng Chi Bộ, chương Một pháp, đức Phật dạy rằng: “Có một pháp, này các Tỳ kheo, được được tu tập, được làm cho sung mãn, đưa đến nhất hướng nhàm chánly thamđoạn diệtan tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Một pháp ấy là gì? Chính là niệm Phật. Chính một pháp này, này các Tỳ kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn, đưa đến nhất hướng nhàm chánly thamđoạn diệtan tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn”[4].

Pháp niệm Phật được cụ thể hóa là niệm “bậc Ứng Cúng A-la-hán, Chính Đẳng GiácMinh Hạnh TúcThiện ThệThế Gian GiảiVô Thượng SĩĐiều Ngự Trượng PhuThiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn”[5]. Tức là thực hành nhớ nghĩ về mười hiệu của đức Phật trong lộ trình tu tập giác ngộ giải thoát. Nhờ thực hành niệm Phật như vậy, hành giả sẽ đạt được kết quả “tâm được tịnh tínhân hoan sinh khởi, các phiền não của tâm được đoạn tận”[6].

Trong khi thực hành pháp niệm Phật cũng như các pháp niệm khác như niệm phápniệm Tăngniệm thíniệm giớiniệm thiênniệm thân, niệm hơi thở, niệm an tịnh, niệm chết,…vị đó cần phải hướng đến sự an trú tâm xả tương ưng với thiện. Đây là điều mà đức Thế Tôn ân cần nhắc nhở hàng xuất gia và tại gia trong khi thực hành các pháp niệm qua bài kinh Đại Kinh Dụ Dấu Chân Voi thuộc Kinh Trung Bộ[7].

3. Quan điểm niệm Phật của Phật giáo Bắc tông

Để chứng đắc thần thông, dứt trừ các loạn tưởng và thành tựu Niết Bàn giải thoáthành giả đó cần phải:

“Niệm Phật, pháp, thánh chúng,
Niệm giới, thí và thiên,
Dừng nghĩ và hơi thở,
Sau cùng niệm thân chết”[8].

Phật giáo Nam Tông thì chỉ tôn thờ và niệm danh hiệu đức Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Ngược lại, Phật giáo Bắc tông niệm rất nhiều danh hiệu Phật và Bồ tátA Di Đà PhậtThích Ca Mâu Ni PhậtDược Sư Lưu Ly Quang PhậtQuán Thế Âm Bồ tátĐịa Tạng Vương Bồ tátPhổ Hiền Bồ tát,…

Đối với tông Tịnh độhành giả cần thực hành một số bản kinh như Kinh Bát Chu Tam MuộiKinh A Di Đà, Kinh Đại A Di Đà, Kinh Vô Lượng Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác,… Với ba oai lực (Phật lựctam muội lực và công đức hành giả lực) trong Kinh Bát Chu Tam Muội giúp người niệm Phật thấy đức Phật Di Đà ở Tây phương nói riêng và mười phương chư Phật nói chung. Bản Kinh A Di Đà được ngài Cưu Ma La Thập dịch vào năm 401 trước Tây lịch, khuyến tấn việc trì danh niệm Phật hướng đến tâm chuyên nhất, không điên đảo,… cần phải gieo trồng thiện cănphước đức và nhân duyên tu tập.

Đức Phật cũng trải qua nhiều kiếp tu tập, phát ra 48 đại nguyện hóa độ chúng sinh siêu sinh về cảnh giới Tây phương. Điều này được ghi lại trong bản Kinh Đại A Di Đà. Bản này được Chi Khiêm phiên dịch thành hai quyển vào thế kỷ III Hậu Hán. Lúc bấy giờ, Chi Lâu Ca Sấm dịch bản Kinh Vô Lượng Thanh Tịnh Bình Đẳng GiácNgoài ra còn có bản kinh như Kinh Quán Lượng Thọ dạy về 16 phép quản tưởng về y báo (quán tưởng mặt trờiquán tưởng nước, quán tưởng đất, quán tưởng cây, quán tưởng hồ báu, quán tưởng cảnh Tây phươngquán tưởng tòa sen) và chính báo (quán tưởng hình tượng Phật A Di Đà ngồi trên tòa senquán tưởng thân tướng Phật A Di Đàquán tưởng Quán Thế Âm Bồ tátquán tưởng Đại Thế Chí Bồ tátquán tưởng thấy mình vãng sinhquán tưởng Phật và Bồ tátthượng phẩm sinh quántrung phẩm sinh quánhạ phẩm sinh quán)[9].

Nếu trong Kinh Vô Lượng Thọ giới thiệu về 48 đại nguyện của đức Phật A Di Đà trước khi thành Phật thì Kinh Bi Hoa trình bày đến 52 đại nguyện tiền thân của Phật A Di ĐàBản Kinh Bi Hoa được ngài Đàm Vô Sấm dịch vào năm 401 Tây lịch, dịch thành 10 quyển. Ngoài ra, có một số ngụy kinh đề cập đến Phật A Di Đà như Kinh Vãng Sinh, Knh A Di Đà Phật Giác Chư Đại Chúng Quán Thân,… [10].

Pháp môn Tịnh độ được truyền bá bởi hai đại luận sư là Long Thọ và Thế Thân. Ngược lại, Tịnh độ tông phát triển mạnh qua các triều đại:

1. Thời Nam Bắc triều (thế kỷ V – VI): Huệ ViễnĐàm Loan,…
2. Thời Tùy Đường (618 – 907): Đạo XướcThiện ĐạoThừa ViễnPháp ChiếuThiếu Khang,…
3. Thời Tống (960 – 1127): Võ Tôn, Vĩnh Minh, Tĩnh Thường, Nguyên Chiếu,…
4. Thời Minh (1368 – 1644):
Vân Thê, Hám Sơn, Trí Húc,…
5. Thời Thanh (1644 – 1911): Hành SáchThật Hiền, Mộng Đông,…
6. Thời cận đạiẤn Quang,…

Đối với Phật giáo Việt Namtiêu biểu như Trần Thái Tông có viết bài “Niệm Phật luận” khuyên mọi người tu tập hướng thiện. Với bậc thượng căn, Ngài dạy rằng: “tâm tức Phật, không phải nhờ thêm sự tự tu hànhý nghĩ bụi trấn không vướng một mảy”[11]. Bậc căn trí bậc trung thì phải tập trung ý chí, tạo tác thiện nghiệp,…: “chú ý tinh cần, luôn luôn niệm mà không quên tì tâm tự mình ắt tự thuần thiện”[12]. Còn lại là những con người thuộc bậc hạ trí thì cần phải tinh cần niệm Phật để loại bỏ niệm bất thiện [13].

Hoặc như hình ảnh thiền sư Thạch Liêm khuyên bà Tống Thị (mẫu thân của chúa Nguyễn Phúc Chu) niệm Phật trước khi về lại Trung Hoa như sau: “Sự hội họp, chia lìa của con người không phải ở nơi hình hài. Nếu quốc mẫu thường xuyên làm việc lành là nhất tâm niệm Phật không chút gián đoạn thì đó là thầy trò gần gũi nhau mãi mãi. Còn nếu tâm niệm thường theo đuổi việc trần thì dù lão tăng có ở đây hàng ngày đối diện cũng là xa cách ngàn dặm, rốt cuộc không có ích gì”[14].

4. Giá trị thiết thực của niệm Phật trong đời sống tu học hiện nay

Phật là bậc giác ngộ, bậc đạo sư của tất cả chúng sinh. Nhớ nghĩ Phật là nhớ đến con đường giác ngộ, hướng tâm sống tỉnh thức và chính niệm trong các thiện phápĐức Phật dạy rằng:

“Không làm mọi điều ác
Thành tựu các hạnh lành
Tâm ý giữ trong sạch
Chính lời chư Phật dạy”[15].

Niệm Phật là pháp môn độ sinh lẫn độ tử. Nhờ hạnh nguyện của đức Phật A Di Đà cùng chư đại Bồ tát như Quan Thế Âm Bồ tátĐịa Tạng Vương Bồ tát,… đã hóa độ chư vị vong linh siêu sinh Tịnh độTu tập niệm Phật là pháp môn thích hợp với mọi căn cơ, đang được thịnh hành phổ biến tại Việt Nam.

Tóm lại, nhờ sự nhiếp niệm, trú tâm trong việc niệm Phậtba nghiệp không còn gây tạo các điều bất thiệnphiền não vơi dần, cùng sự gia hộ tha lực của đức Phật và Bồ táthành giả tạo sự an lạc cho tự thân, hoàn thiện dần đạo đức bản thân, khuyến tấn người khác thực hành các thiện pháp và niệm Phật, đem lại nhiều lợi ích cho đạo pháp và nhân sinh, góp phần xây dựng cõi Tịnh độ giữa nhân gian.

Thích Thiện Mãn
Tạp chí Nghiên cứu Phật học Số tháng 1/2022

***

CHÚ THÍCH:
[1] Thích Minh Cảnh (chủ biên, 2016), Từ điển Phật học Huệ Quang, tập III, Nxb. Tổng hợp Tp. HCM, tr. 2824. [2] Tham khảo Thích Thiện Phước (dịch, 2016), Thích thị yếu lãm, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội, tr.284-85.
[3] Thích Nguyên Chơn (chủ biên, 2018), Hương hoa vườn giáo pháp, tập 2, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội, tr.853.
[4] Đại tạng kinh Việt Nam Nam truyền (2018), Kinh Tăng Chi Bộ, tập 1, chương Một pháp, Kinh Niệm Phật, Thích Minh Châu (dịch), Nxb. Tôn giáo, Hà Nội, tr.67.
[5] Đại tạng kinh Việt Nam Nam truyền (2018), Kinh Tăng Chi Bộ, tập 1, chương Ba pháp, Đại phẩm, Kinh Các Lễ Uposatha, Thích Minh Châu (dịch), Nxb. Tôn giáo, Hà Nội, tr.238.
[6] Đại tạng kinh Việt Nam Nam truyền (2018), Kinh Tăng Chi Bộ, tập 1, chương Ba pháp, Đại phẩm, Kinh Các Lễ Uposatha, Sđd, tr.238.
[7] Đại tạng kinh Việt Nam Nam truyền (2018), Kinh Trung Bộ, tập 1, Đại Kinh Dụ Dấu Chân Voi, Sđd, tr.242.
[8] Đại tạng kinh Việt Nam Nam truyền (1997), Kinh Tăng Nhất A-hàm, tập 1, Thích Thanh Từ (dịch), Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, tr.42.
[9] Thích Đồng Thành (2021), “Tịnh độ tông: lịch sử và tư tưởng”, Bài 3: Kinh điển Tịnh độ và quá trình phiên dịch tại Trung Quốc, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Tp. HCM, khoa Hoằng pháp.
[10] Thích Đồng Thành (2021), “Tịnh độ tông: lịch sử và tư tưởng”, Bài 3: Kinh điển Tịnh độ và quá trình phiên dịch tại Trung Quốc, Tư liệu đã dẫn.
[11] Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý – Trần, tập 2, quyển thượng, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr. 84-85. [12] Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý – Trần, tập 2, Sđd, tr. 84-85.
[13] Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý – Trần, tập 2, Sđd, tr. 84-85.
[14] Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, Nxb. Văn học, Hà Nội, tr.623.
[15] Đại tạng kinh Việt Nam Nam truyền (2018), Kinh Tiểu Bộ, tập 1, Kinh Pháp Cú, kệ số 183, Thích Minh Châu (dịch), Nxb. Tôn giáo, Hà Nội, tr. 68.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 46174)
"Hộ-Niệm" đúng Chánh Pháp, hợp Lý Đạo, hợp Căn Cơ. Thành tựu bất khả tư nghì! ... Cư Sĩ Diệu Âm
(Xem: 21049)
Phật A Di Đà chính là vị Phật biểu trưng cho một Phật thể có thọ mạng vô lượng, trí tuệ vô cùng, công đức vô biên (Vô lượng thọ, Vô lượng quang, Vô lượng công đức).
(Xem: 23401)
Thế giớichúng ta đang sống luôn bất an, bất toàn và tạm bợ mà trong kinh A Di Đà gọi là trược thế... Thích Viên Giác
(Xem: 18905)
Tu tập pháp môn P’howa, tức là pháp môn chuyển di thần thức vào giây phút từ trần, sẽ làm người tu tự tin vào đời sống của mình, vào sự tu tập tâm linh của mình...
(Xem: 15404)
Không có một sự thực hành Niệm Phật chân chính, không ai có thể trung thực nhận ra tính chấp ngã vị kỷ của con người đã hình thành nên cốt lõi của sự tồn tại sinh tử.
(Xem: 46665)
Vì lòng thương xót chúng sanh đời Mạt Pháp, đức Thế Tôn đặc biệt nói ra pháp này để rộng cứu tế, ngõ hầu chúng sanh dẫu chẳng được gặp Phật, mà nếu gặp được pháp môn này...
(Xem: 15297)
Tự Tánh Di Đà: Tiểu bộ kinh Đi Đà định danh rất rõ về thể tánh của Đức A Di Đà: Vô Lượng Thọ - Vô Lượng Quang; Một đức Phật tín ngưỡng, tâm linhpháp tánh, đương vi giáo chủ một cõi Tịnh lý tưởng cũng thuộc phạm vi tín ngưỡng...
(Xem: 42596)
Nếu trong sự thuần tưởng, lại gồm cả phước huệ và tịnh nguyện thì tự nhiên tâm trí khai mở mà được thấy mười phương chư Phật, tùy theo nguyện lực của mình mà sanh về Tịnh-độ.
(Xem: 13100)
“Nam Mô A Di Đà Phật” bài pháp tối thắng nhất, mà tôi đã mang đi trong suốt một dặm đời, thân thương như ruột thịt, ân cần như mẹ cha.
(Xem: 33198)
Nói đến tịnh độ tất phải nói đến hai khái niệm tự lựctha lực. Tự lực nói đến phương pháp chúng ta thực hành cho tự thân, dựa vào nội lực của chính tâm chúng ta.
(Xem: 51228)
Kinh Hoa Nghiêm nói: “Lòng tin là gốc của đạo, sanh ra các công đức. Lòng tin có thể nuôi lớn các căn lành. Lòng tin có thể vượt khỏi các đường ma.
(Xem: 6603)
Đức Phật dạy chúng ta lấy hiếu làm gốc. Hiếu dưỡng cha mẹpháp môn căn bản rất lớn của đạo Phật, cũng là điều kiện quan trọng cơ bản làm người.
(Xem: 13115)
Cõi Tịnh Độ cũng được gọi là cõi Cực Lạc. Tôi là người hạnh phúc nhất và giàu nhất trên thế giới. Mỗi ngày nơi làm việc, tôi nghe tụng niệmtâm trí tôi đầy bao Cực Lạc khi đang làm việc.
(Xem: 29322)
Với một người có nguyện và có lực, họ vẫn xem khoảnh khắc cuối của đời sốngthời khắc quan trọng, vì chúng có khả năng chi phối rất nhiều đến đời sống tiếp theo.
(Xem: 34372)
Phát Bồ đề tâm, nói đơn giản, là trước hết, lập cái chí nguyện mong cầu tuệ giác Vô thượng Bồ đề, kế đó, phát triển tuệ giác ấy...
(Xem: 23594)
Tâm Bồ đề là tâm rõ ràng sáng suốt, tâm bỏ mê quay về giác, là tâm bỏ tà quy chánh, là tâm phân biệt rõ việc thị phi, cũng chính là tâm không điên đảo, là chân tâm.
(Xem: 30360)
Mục tiêu cuối cùng của việc học Phật là khai trí huệ. Trí huệ từ Định lực mà có, cũng chính là do tâm thanh bình đẳng mà có...
(Xem: 30031)
Nếu có tỳ-kheo chân thật muốn học đạo, hãy vứt bỏ những thứ trang sức choáng lộn, chẳng cầu danh văn, chất phác, giữ lòng chân thành...
(Xem: 32665)
Pháp sư Ấn Hải dịch từ Nhật ngữ sang Hoa ngữ vào năm 1987, Thích nữ Viên Thắng dịch từ Hoa ngữ sang Việt ngữ vào năm 2011
(Xem: 10559)
Tất cả các pháp trong thế gian đều do nhân duyên mà sanh huyễn hóa mà có. Bởi do nhân duyên hư vọng hòa hợp mà có sanh, nhân duyên hư vọng biệt ly mà có diệt.
(Xem: 58611)
Thông đạt tiếng nói các chúng sanh, khai thị thật tướng vũ trụ. Vượt khỏi các pháp thế gian. Tâm thường nguyện độ thoát chúng sanh. Đối với vạn vật tùy ý tự tại.
(Xem: 14177)
Nếu đạo hữu đang tìm kiếm ban hộ niệm để độ người thân và độ người tín Phật liên hệ với Ban hộ niệm tại địa phương mình trong danh sách bên dưới.
(Xem: 11361)
Nếu mình là người có Trí huệ, biết lo cho hạnh phúc đời này và mai sau của mình thì mình lo tinh tấn tu hành, đừng để cái Chết hay Vô Thường tới, lúc đó đã quá muộn rồi.
(Xem: 30967)
Mục đích của Phật pháp không ngoài việc giúp chúng sinh giác ngộ tự tâm, xa lìa khổ đau đạt được an lạc... Thích Tâm An biên dịch
(Xem: 25277)
Thân tất cả chư Phật, Là thân một đức Phật. Một tâm một trí huệ, Lực vô úy cũng thế... HT Thích Thiền Tâm
(Xem: 22764)
Nếu hay tu trí tuệ thì không khởi phiền não. Trí tuệ vô ngã có thể từ chỗ nghe Phật pháp, thể nghiệm Phật lý, phản quan tự ngã, nhìn thấu nhân sinh mà có được.
(Xem: 33129)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bảo Tích, Kinh số 0366 - HT Thích Trí Tịnh dịch
(Xem: 17662)
Chư Tổ Tịnh Độ Tông - HT Thích Thiền Tâm
(Xem: 42108)
Hán dịch: Tam Tạng Sa Môn Thật-Xoa Nan-Đà (Siksananda), người xứ Vu Điền (Khotan), phiên dịch vào đời nhà Đường của Trung Hoa; Việt dịch: Ban Việt Dịch Vạn Phật Thánh Thành
(Xem: 45665)
Khi đức Phật phát ra bất-khả-thuyết bất-khả-thuyết tiếng vi diệu như thế xong, thời có vô lượng ức hàng Trời, Rồng, Quỉ, Thần ở trong cõi Ta-bà...
(Xem: 32061)
Địa tạng chú trọng cả sinh và chết. Địa tạng rất trọng thị hạnh phúc nhân loại. Địa tạng hay nói Phật giáo, nhưng chữ ấy không có nghĩa tôn giáo của Phật, mà là giáo huấn của Ngài... HT Thích Trí Quang
(Xem: 11290)
Cuối cùng thì một con đường vô thường này mỗi người chúng ta đều phải đối diện! Tuy nhiên, Phật A-di-đà đã từng phát đại nguyện muốn cứu độ tất cả chúng sanh niệm Phật.
(Xem: 27342)
Tâm tánh của chúng sinh dung thông không ngăn ngại, rộng lớn như hư không, lặng trong như biển cả. Vì như hư không nên thể của nó bình đẳng...
(Xem: 17754)
Tây phương Cực lạccảnh giới thanh tịnh giải thoát. Thanh tịnhvô nhiễm là thuần thiện, giải thoát là vượt ngoài ba cõi, vượt ngoài ba cõi là xả ly thế gian.
(Xem: 12236)
"Văn hóa Tịnh độ" được thiết lập theo các quy chuẩn, giá trị vật chấttinh thần nhất định. Thứ nhất, đây là cảnh giới không có khổ đau, chỉ có hạnh phúc...
(Xem: 29122)
Giáo - Lý - Hạnh - Quả là cương tông của Phật pháp. Nhớ Phật, niệm Phật thực là đường tắt để đắc đạo. Thời xưa, cứ tu một pháp thì cả bốn (Giáo - Lý - Hạnh - Quả) đều đủ.
(Xem: 28256)
Nếu ai nấy chẳng làm các điều ác thì những sự tổn hại chúng sanh đều sẽ chẳng ai làm, tham-sân chẳng đủ để tạo thành tai họa vậy!
(Xem: 22742)
Chân thật niệm Phật, lạy Phật sám hối, giữ giới sát, ăn chay, cứu chuộc mạng phóng sinh. Đó là bốn điểm quan trọng mà sư phụ thường dạy bảo và khuyến khích chúng ta.
(Xem: 17317)
Chắc chắn Đức Phật đã thiết lập nhiều quy luật đạo đứcthiền quán. Những điều này hỗ trợ cho ân cần tử tế, từ bi, bao dung, yêu thương, tế nhị cũng như tuệ trí, tập trung, và can đảm.
(Xem: 11881)
Từ ngàn năm trước cho đến tận ngàn sau, sáu chữ Nam Mô A Di Đà Phật vẫn vang dội mãi trong tâm thức đi về của Đạo Phật Việt, như một năng lực cứu độ nhiệm mầu cho chúng sanh...
(Xem: 34689)
Ðức bổn sư Thích Ca Mâu Ni Thế Tônthương xót tất cả chúng-sanh mà hiện ra nơi đời ác-trược, với bốn mươi chín năm thuyết pháp, mục đích mở bày và chỉ rõ Tri-Kiến Phật...
(Xem: 26307)
Pháp môn Tịnh Độ cao cả không cùng, rộng lớn như trời che đất chở. Đây là Pháp môn tổng trì của chư Phật ba đời, là đạo mầu đặc biệt trong một đời giáo hóa của đức Thích Ca.
(Xem: 29076)
Nếu một người thiện nam hay tín nữ thực hànhhoàn thành Năm Thực Tập Chính Niệm, người ấy cuối cùng sẽ đạt được sự vãng sinh về vùng đất Hòa Hòa Bình và An Lạc...
(Xem: 13170)
Qua sự trì niệm Danh hiệu Phật cá nhân, riêng tư hay cộng đồng, tâm thức có thể trở nên tập trung trên tính bản nhiên của thực tại đã ôm ấp đời sống của chúng ta.
(Xem: 28916)
Thiên Như lão nhơn đang tĩnh tọa nơi thất Ngọa Vân, bổng có người đẩy cửa bước vào, tự xưng là Thiền khách. Lão nhơn im lặng gật đầu chào, đưa tay ra ý mời ngồi...
(Xem: 18728)
Pháp Thân, tự biểu hiện ‘tính không’ và không có sự hiện hữu của thân thể vật lý, mà phải tự hiện thân trong một hình tướng và được biểu hiện như cây trúc...
(Xem: 46334)
Đấng Pháp vương vô thượng Ba cõi chẳng ai bằng, Thầy dạy khắp trời người Cha lành chung bốn loài.
(Xem: 13802)
Xem qua lịch sử phát triển của tông Tịnh độ, ta thấy vào thời Ðông Tấn, khoảng cuối thế kỷ thứ V, có Ngài Tuệ Viễn lập ra Bạch Liên Xã để xiển dương Tông Tịnh độ;...
(Xem: 29983)
Đức Phật A Di Đà là một ngôi giáo chủ trên cõi Lạc Bang, oai đức không cùng, thệ nguyện rất lớn, mở môn phương tiện, độ kẻ chúng sanh ra khỏi Ta bà đem về Tịnh độ.
(Xem: 22809)
Nói đến Phật giáo, người ta nghĩ ngay đến đạo Từ bi cứu khổ. Mà hình ảnh cứu khổ tiêu biểu tuyệt vời nhất thiết tưởng không ai khác hơn là đức Bồ tát Quan Thế Âm...
(Xem: 12519)
Bất cứ một việc làm gì, khi nhìn kết quả của sự việc, ta sẽ biết nguyên nhơn của việc ấy và ngược lại, nếu muốn biết kết quả của một việc xảy ra cho được tốt đẹp...
(Xem: 37251)
Một thời Ðức Phật ở nước Xá Vệ, trong vườn Cấp Cô Ðộc, cây của thái tử Kỳ Ðà, cùng với các đại Tỳ Kheo Tăng... Thích Minh Định dịch
(Xem: 36905)
Khuyến phát Bồ Đề Tâm văn; Âm Hán Việt: Cổ Hàng Phạm Thiên Tự Sa môn Thật Hiền soạn; Dịch: Sa môn Thật Hiền chùa Phạm Thiên Cổ Hàng soạn
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant