Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Chúa Giê Su Từng Đến Ấn Độ Để Học Phật Pháp?

30 Tháng Mười Hai 201300:00(Xem: 15481)
Chúa Giê Su Từng Đến Ấn Độ Để Học Phật Pháp?

Sự giảng dạy của Giê-Su ở những thành phố thiêng liêng cổ truyền của Jagannath (Puri), Banares (ở Uttar Pradesh), và Rajagriha (Bihar) và làm những người Bà La Môn phẩn nộ, họ làm áp lực ngài phải lẫn tránh khỏi Hy Mã Lạp Sơn sau sáu năm, những nhà sử học và tác giả nói thế. Giê-Su, nói trong những tài liệu lưu trữ, đã dành sáu năm khác nữa để học hỏi Phật PhápHy Mã Lạp Sơn.
chua-giesu-giang-sinh
 Jesus meditating in a forest (unknown source)
Vấn đề nổi bật trở lại trên chúa Giê-Su Ki-Tô và sự liên hệ của ngài với Ấn Độ khi thế giới mừng Chúa Giáng sinh vào thứ Sáu. Một số nhà sử học tin rằng ngài đã dành 17 năm trong buổi thiếu thời – từ lúc 13 đến 30 - ở Ấn Độ học hỏi Phật Pháp và kinh Vệ Đà.

 Có những sự nhắc đến rằng gia đình Giê-Su (cha mẹ) cư ngụ tại Nazareth, nhưng ngài xuất hiện lần kế ở Nazareth, khi Giê-Su 30 tuổi. Ngài được nói đã từng lớn lên trong tuệ giác và phát triển trong những năm vắng bóng, “nhà sản xuất phim Anh quốc Kent Walwin nói với IANS(1).

 Ở đây để nhận phần thưởng Dayawati Modi vì nghệ thuật, văn hóa , và giáo dục năm 2009, dự án mới nhất của Walwin, “Tuổi trẻ của Giê-Su: Những Năm Vắng Bóng”, sẽ khám phá những năm đầu của chúa cứu thế, những điều không được diễn tả trong Thánh Kinh.

 Theo Walwin, bộ phim của ông là “trên Phúc Âm Tông Đồ, nói rằng Giê-Su được thấy lần cuối cùng ở Tây Á khi ngài khoảng 13 – 14 tuổi”.

 Phần thứ nhất của bộ phim sẽ căn cứ trên Phúc Âm và phần thứ hai của phim sẽ là “thuần phỏng đoán căn cứ trên dữ liệu lưu trử”, nhà làm phim nói thế.

 Có một vài sự nhắc đến sự liên kếtẤn Độ. Vào năm 1894, một bác sĩ Nga, Nicolas Notovitch, xuất bản một quyển sách tựa để là “Cuộc đời không được biết của Giê-Su” căn cứ trên hành trình bao quát của ngài ở A Phú Hản, Ấn Độ, và Tây Tạng.

 Trong một trong những chuyến du hành của mình, ông đã viếng Leh, thủ phủ của Ladakh và ở trong tu viện Phật Giáo, Hemis, một thời gian khi ngài bị gảy chân.

 Tại tu viện, ngài được thấy hai tập tài liệu lớn màu vàng bằng Tạng ngữ, “Cuộc đời của Thánh Issa”. Giê-Su được liên hệ như Issa – hay con trai của thượng đế - bởi một nhà học giả Vệ Đà, người dạy kèm ngài trong thánh kinh Vệ Đà.

 Notovitch ghi xuống 200 đoạn kệ từ văn kiện ở phía sau nhật ký của ông mà ông giữ trong suốt chuyến du hành. Tài liệu sau này tạo thành một cơn giông bảo ở phương Tây.

 Tu sĩtu viện Hemis, tọa lạc khoảng 40 cây số bên ngoài Leh trên đỉnh một ngọn đồi, làm vững thêm huyền thoại của Giê-Su ở Ấn Độ.

Giê-Su được nói đã từng thăm viếng đất nước chúng ta và Kashmir để học hỏi Phật Pháp. Ngài được truyền cảm hứng bởi giới luậttuệ giác của Đức Phật,” một lạt ma lão thành của tu viện Hemis đã nói với IANS. Thượng thủ của trường phái Phật Giáo Drukpa, Gwalyang Drukpa, tu viện trưởng tu viện Hemis, cũng tin tưởng vào huyền thoại.

 Swami Abhedananda, một học giả tâm linh và nhà tiên tri của Bengal, đã từng du hành đến Hy Mã Lạp Sơn để khảo sát huyền thoại Giê-Su thăm viếng Ân Độ”. Buổi nói chuyện của ông về một quyển sách mang tựa đề “Kashmir O Tibetti”, nói về một cuộc viếng thăm tu viện Hemis ở Ladakh. Nó bao gồm một bản dịch bằng tiếng Bengal hai trăm đoạn kệ về “Huyền thoại Issa” mà Notovitch đã sao chép lại.

 “Mọi người yêu mến ông bởi vì Issa sống trong hòa bình với những người Vaishyas và Shudras, là những người ông đã chỉ dẫn và giúp đở,” Roerich nói trong sự trường thuật của ông.

 Sự giảng dạy của Giê-Su ở những thành phố thiêng liêng cổ truyền của Jagannath (Puri), Banares (ở Uttar Pradesh), và Rajagriha (Bihar) và làm những người Bà La Môn phẩn nộ, họ làm áp lực ngài phải lẫn tránh khỏi Hy Mã Lạp Sơn sau sáu năm, những nhà sử học và tác giả nói thế. Giê-Su, nói trong những tài liệu lưu trử, đã dành sáu năm khác nữa để học hỏi Phật PhápHy Mã Lạp Sơn.

 Quyển sách của học giả Đức, Holger Kersten, “Giê-Su Đã Sống ở Ấn Độ”, cũng đã kể về câu chuyện những năm đầu của Giê-Su ở Ấn Độ.

 “Người trai trẻ đến vùng Sindh (dọc theo sông Ấn Hà) cùng với những người buôn bán. Cư ngụ trong những người Arya với mục tiêu hoàn thiện chính mình và học hỏi những giới luật của Đức Phật vĩ đại. Người trai trẻ du hành rộng rãi qua những vùng đất của năm con sông (Punjab), ở lại một thời gian ngắn ngủi với những người Kỳ Na Giáo (2) trước khi tiến tới Jagannath,” Kersten nói trong quyển sách của ông.

 Trong phiên bản tiếng Anh của Luận thuyết bằng tiếng Urdu được viêt bởi nhà sáng lập phong trào Hồi Giáo Ahmaddiya, Hazrat Mirza Ghulam Ahmad (1835-1908), cũng kể về một “chuyến viếng thăm lần thứ hai của Giê-Su đến tiểu lục địa” (3) sau khi ngài “được báo cáo thoát khỏi Thánh Giá”.

Giê-Su đã viếng thăm A Phú Hản, “Nơi ngài đã gặp những người Do Thái” những người đã trú ngụ ở đấy để trốn tránh sự bạo ngược của hoàng đế Do Thái Nebuchadnezzar và rồi thì đến Thung Lũng Kashmir, nơi ngài đã sống nhiều năm.

Phụ giải:

(1) · Indo-Asian News Servicehttp://www.ians.inhttp://www.eians.com
(2) Jain
(3) Ấn Độ
Did Christ come to India to study Buddhism, Vedas?
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=70,8811,0,0,1,0


Tuệ Uyển chuyển ngữ
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 21939)
Tính từ đêm nhìn ngắm trời sao Paris qua khung cửa sổ Linh Sơn, hơn ba mươi năm đã qua còn nhanh hơn bóng câu qua cửa.
(Xem: 8826)
Theo quan điểm Phật Giáo, đau khổsự thật mà không ai có thể trốn tránh được. Chúng ta ai rồi cũng phải đối mặt với sự già nua, sự đau ốm...
(Xem: 8741)
Đặc thù của tướng mạo có quan hệ với sự di truyền của bố mẹ, như màu da sắc tộc, tính nết của con người hoặc đẹp hay xấu đều ảnh hưởng nửa đời trước của chính mình,
(Xem: 8479)
Phòng hành thiền của Đức Đạt Lai Lạt Ma được tắm trong ánh nắng dịu dàng của buổi sáng.
(Xem: 8552)
Đức Phật thành tựu giác ngộ cũng nhờ nương theo tinh thần trung đạo, tránh xa hai cực đoan dục lạckhổ hạnh.
(Xem: 8718)
Nếu muốn mang lại cho mình sự bình lặng thì các bạn phải thực hiện được nó trên tất cả mọi mặt.
(Xem: 7751)
Bậc chứng thánh, bậc chân tu thực sự có công phu, sống trong tịnh pháp, phần lớn đều là những người vô bệnh.
(Xem: 11766)
Phải chăng còn tùy vào căn cơ của mỗi chúng ta nhận nhiều hay ít, nhưng dòng sông không biết đợi mà sẽ chảy hoài chảy mãi không thôi...
(Xem: 21917)
Phật dạy: với người không có duyên, ta dù có nói bao nhiêu lời và dùng nhiều phương tiện thiện xão cũng bằng thừa.
(Xem: 7985)
Các pháp hữu vivô thường, có được rồi cũng sẽ mất, có thành thì phải biến hoại, có sinh thì ắt sẽ bị già bệnh chết.
(Xem: 9491)
Jürgen Habermas sinh năm 1929 là giáo sư Triết học tại Đại học Frankfurt (Đức) mà tên tuổi cuả ông gắn liền với Trường phái Triết học Frankfurt.
(Xem: 14252)
Thiền sư Thích Nhất Hạnh dành thời gian cả cuộc đời mình cho Phật giáo, với mong muốn mang lại hạnh phúc cho mọi người.
(Xem: 9244)
Kinh vô lượng nghĩa. Vô lượng trước hết nên hiểu nghĩa từ cạn đến sâu, từ thấp lên cao.
(Xem: 8997)
Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội gồm những quan niệm dựa trên cơ sở tin và sùng bái những lực lượng siêu tự nhiên.
(Xem: 8376)
Những Thiền sư VN đã sống trọn vẹn đời mình theo những điểm căn bản của Đại thừa như vậy, và một khi phát khởi tâm Bồ đề...
(Xem: 8703)
Lời khuyên của Đức Phật là khi làm từ thiện, chúng ta hãy kêu gọi những người khác cùng chung-sức với mình, như thế ...
(Xem: 9868)
Muốn sống với chân hạnh phúc xin hãy chặt đứt mọi vọng tưởng điên đảo. Khi vọng tưởng điên đảo chấm dứt thì Chân Tâm sáng tỏ.
(Xem: 9575)
Thở vào để hàm dưỡng sinh lực, thở ra với lòng lành hướng về tất cả chúng sinh.
(Xem: 9478)
Đừng nói sáo ngữ rằng ta là cát bụi sẽ trở về với cát bụi, khi chúng ta tiếp tục tham lam, theo đuổi không ngừng ý muốn chiếm hữu, tranh đoạt cho phần mình.
(Xem: 8805)
Chúng ta cần phải lưu ý đến một điểm thật quan trọng và tế nhị là dù mình đã đạt được nhiều kinh nghiệm luyện tập thiền định.
(Xem: 9594)
Người sống được một-trăm-năm mà không hiểu-rõ cuộc-đời là vô-thường và sinh-diệt, thì không tốt-đẹp cho bằng người chỉ sống một-ngày mà hiểu-rõ cuộc-đời là vô-thường và sinh-diệt.
(Xem: 8284)
Không phải ngẫu nhiênĐức Phật xem việc gần gũi vua quan là nạn, và mạnh mẽ cảnh tỉnh chúng Tăng: “Gần gũi bậc vua chúa vương gia có mười việc phi pháp”.
(Xem: 9195)
Đức Thánh Thiện không thù ghét người Trung Hoa. Như một vấn đề thực tế, ngài tha thứ họ và không để lòng gì cả.
(Xem: 9545)
Thực hành tính nhẫn nại với động cơ bồ-đề tâm được coi là nhẫn nại ba-la-mật hay sự nhẫn nại hoàn hảo.
(Xem: 9007)
Một trong những khổ đau dai dẳng của kiếp người là sự lo sợ, lo nghĩ, lo phiền, ưu tư, sầu muộn.
(Xem: 9332)
Theo quan điểm của giáo lý Phật giáo sự bất công trong đời sống chứa đựng nhiều nguyên nhân. Có những nguyên nhân...
(Xem: 21426)
Trăm năm trước thì ta chẳng có, Trăm năm sau có cũng như không. Cuộc đời sắc sắc không không, Trăm năm còn lại tấm lòng từ bi
(Xem: 8972)
Ban rải lòng từ, đem tình thương đến với mọi người, mọi loài và nỗ lực bảo vệ sự sống là sứ mạng của những người con Phật.
(Xem: 9455)
Bước vào con đường tu tập Dhamma (Đạo Pháp) mà không giữ được quân bình giữa sự tập trung (concentration/sự chú tâm) và sự quán thấy (discernement/sự nhận thức) thì ...
(Xem: 8790)
Một số người có duyên lành trải qua kinh nghiệm cận tử, sau khi thoát nạn thì thay đổi hoàn toàn từ nhận thức, quan niệm sống đến hành xử theo hướng thiện lành.
(Xem: 9188)
Kodo Sawaki (1880-1965) hay “Kodo-Kẻ không nhà”, là một trong những vị thiền sư phái Tào Động (Nhật Bản) có ảnh hưởng nhất của thế kỷ XX.
(Xem: 10677)
Từ bùn lầy hoa sen vươn lên và nở hoa thơm ngát, cũng vậy, ai cũng có khả năng giác ngộ giải thoát như nhau.
(Xem: 9088)
Bồ Tát Quan Thế Âm là vị Bồ Tát đã được người đời nghĩ tới và niệm danh hiệu của Ngài vì Ngài đã ...
(Xem: 10186)
“Vô Thường! Vô Thường!” Đây là đặc tính vi diệu, khó thấy thứ nhất của sự hiện hữu do Đức Thế Tôn ấn chứng.
(Xem: 9554)
Những lời chỉ dạy của đức Phật có khả năng chuyển hóa nỗi khổ niềm đau, thành an vui hạnh phúc ngay tại đây và bây giờ bằng...
(Xem: 8823)
Chúng ta phải làm thế nào để có thể quán thấy thật minh bạch năm thứ cấu hợp (ngũ uẩn) - tức là cả cái khối "thân-xác-tâm-thức" gây ra đủ mọi thứ khổ đau và căng thẳng.
(Xem: 8735)
Qua các thời kỳ thật xa xưa, kể cả thời đại khi Đức Phật còn tại thế, nhiều phụ nữ cũng đã đạt được chánh quảtrở thành arhat/A-la-hán
(Xem: 9235)
Trong cuộc đời luôn có nhiều hoàn cảnh trái ngược nhau với nhiều nỗi niềm mà con người phải trải qua.
(Xem: 8475)
Bệnh tật là một trong những nỗi khổ lớn của chúng sinh. Ai cũng đã từng trải qua đau ốm nên phần nào thấu hiểu sự khổ não của bệnh tật.
(Xem: 9850)
Sống ở đời, chỉ có thiện tâm mới có thể khiến người ta thay đổi, còn hận thù thì chỉ khiến lòng người ngày càng thêm xa cách mà thôi.
(Xem: 10178)
Hình chữ Vạn vốn là biểu tượng biểu thị tính chất tốt lành của dân tộc Ấn Độ cổ đại nói riêng và của cả chủng người Aryan nói chung.
(Xem: 17102)
Mấy tháng nay, Chú Pháp Đăng lúc nào cũng ngồi một mình trầm tư ngay gốc cây Sala ở phía trước chùa sau những thời kinh Tịnh Độ.
(Xem: 10570)
Thả tự do cho những người trong căn phòng tối tăm kia, cũng chính là thả tự do cho chính bản thân mình đấy! Oán hận người khác thực ra là đang cầm tù chính bản thân mình.
(Xem: 9791)
Xét về nghiệp quả nhân duyên giữa cha mẹ và con cái, nhà Phật cho rằng: Con cái đến với cha mẹ ở kiếp này là có 4 loại.
(Xem: 11144)
Đã làm người trong trời đất, ai cũng muốn công danh tột đỉnh, giàu sang phú quý, quyền cao chức trọng.
(Xem: 22202)
Nhân quả rất đa dạng và phức tạp, sự diễn biến từ nhân đến quả còn tùy thuộc vào các duyên, nhân quả có thể báo ứng liền tức khắc như ...
(Xem: 8735)
Kinh Thiện pháp (Trung A-hàm) có nêu lên bảy pháp mà bất kỳ một Tỳ-kheo nào thành tựu cũng có an lạc, đem đến lợi ích cho mọi người.
(Xem: 8135)
Tổng Thống Václv Havel mời Đức Đạt Lai Lạt Ma và nhiều nhà tư tưởng thế giới đến Prague cho một hội nghị chuyên đề về giáo dụcgiá trị tâm linh.
(Xem: 7985)
Phật giáo là những phương pháp, những con đường để con người thực hiện hạnh phúc;
(Xem: 8961)
Bất cứ thứ gì chúng ta ngỡ là hạnh phúc thì thật ra lại là nguyên nhân gây ra khổ đau. Có thể điều này rất khó chấp nhận nhưng đây là một chân lý sâu xa.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant