Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Bài Mới Nhất trang Văn Học
Điền Email để nhận bài mới

Quét Tâm

Wednesday, April 24, 202418:43(View: 1958)
Quét Tâm

Quét Tâm

Cao Huy Hóa

Tâm Anh 

 
Lắng Xuống Giông Bão Tự Tâm


Một ngày nọ, Phật thấy một vị tăng khóc bên ngoài lối vào Tịnh xá Jetavana Vihara (Kỳ đà tinh xá). Một đám đông người đứng xem pha trò về vị tăng đó và châm chọc về sự ngu dốt. Quả thật vị này chậm và đần, tên anh là Ksudrapanthaka. Biết anh ngay thẳng, Phật đánh giá đúng mức anh và hỏi một cách tình cảm: "Vì sao con khóc khổ sở thế?”

   "Bạch Phật! con chậm hiểu. Con đã xuất gia với anh con và anh con đã dạy con một bài kệ vào ngày trước. Vì con không nhớ nổi bài kệ, anh con bảo con hết hy vọng tu tập. Anh bảo con trở về nhà và đuổi con đi. Đó là lý do khiến con khóc. Con cầu xin Phật nhân từ giúp con!”

   Nghe như vậy Phật ôn tồn khuyên: "Con đừng lo, đến đây! Ai tự biết mình ngu đần thì thực sự là người khôn. Người đần chính là người cứ nghĩ mình khôn.”

   Ngay khi vừa trở về, Phật chỉ định Ananda dạy Ksudrapanthaka. Không lâu sau đó, Ananda thưa với Phật không cách gì dạy được. Vì vậy, Phật dạy riêng một mình anh. Phật dạy anh học thuộc câu: "quét bụi và tẩy bẩn”. Dẫu dày công vất vả anh không thể nhớ câu đó. Mọi người nghĩ rằng anh ta hoàn toàn vô vọng, trừ Phật, người không bao giờ chối bỏ bất cứ loài hữu tình nào.

   Phật bảo Ksudrapanthaka: "Bây giờ công việc của con là quét nhà với cái chổi, đánh bụi quần áo và giày cho các vị tăng khác, khi làm cứ đọc đi đọc lại câu đó.”

   Theo lời dạy của Phật, Ksudrapanthaka sẵn sàng phục vụ các vị tăng khác, mặc dầu anh gây phiền toái cho mọi người. Nhưng Phật nhắc nhở mọi người cứ để anh làm công việc đó, theo ý của Phật. Dần dần mọi người thương cảm Ksudrapanthaka khi anh quét nhà và họ giúp anh nhớ câu nói. Làm việc tận tụy, Ksudrapanthaka rốt cuộc nhớ câu "quét bụi và tẩy bẩn”. Và cuối cùng, anh lãnh hội ý nghĩa của câu đó. Anh nghĩ rằng:

   "Ta có thể nhìn bụi và dơ từ hai phía khác nhau. Một bên trong, một bên ngoài. Bụi và dơ bên ngoài gồm có tro và cát thì ta dễ dàng làm sạch, còn bụi và dơ bên trong của tham lamgiận dữ, ngu dốt là những ô uế thì đòi hỏi tuệ giác mới dứt bỏ.”

   Từ đó, trí tuệ của Sudrapanthaka ngày càng sáng. Những gì trước đây anh không hiểu thì giờ đây là rõ ràng. Anh suy nghĩ tiếp: "Lòng tham của con người là bụi và dơ. Người khôn vứt bỏ lòng tham một cách dứt khoát vì nếu không thì lòng tham không bao giờ bị bứt ra. Chính lòng tham khơi dậy nguyên nhân làm vẩn đục tâm và đưa đến tai họa. Không có nó, ta không còn nô lệ mà được giải thoát. Chỉ khi đó, tâm ta được thanh lọc và chân lý mới sáng tỏ.”

   Khi thiền, Sudrapanthaka lắng đọng tâm ra khỏi hậu quả của ba thứ thuốc độc. Thiền đem lại trạng thái thanh thản, không chút khuấy động của yêu hay ghét, tốt hay xấu. Ta ra khỏi cái vỏ của ngu dốt và cái tâm trở ngại trước đây giờ đã khai mở.

   Sudrapanthaka giác ngộ hân hoan đến trước Phật, cung kính thưa: "Bạch Phật! Con đã ngộ, và con đã quét bụi và dơ ra khỏi tâm.”

   Phật vui vẻ bày tỏ nhận xét về anh trước mọi người: "Làm sao một người có được lợi ích này nếu không ngộ ý nghĩa của nhiều kinh mà người đó đã thuộc và thực tập? Một người có thể học một câu kinh và thực tập thật tốt có thể đảm bảo con đường giải thoát. Hãy trông vào Sudrapanthaka như một điển hình!”

   Sudrapanthaka trở thành vị tăng danh tiếng và đáng kính của Jetavana Vihara. Ngài không thay đổi lối sống và vẫn cứ quét nhà hằng ngày trong khi đọc câu: "Quét bụi và tẩy bẩn.”

   Đức Phật luôn luôn dạy một cách thiết thực để đạt kết quả tốt nhất. Ngài không bao giờ từ bỏ một đệ tử nào. Theo Ngài người học chậm giống như con bệnh nặng. Cứ trì chí và kiên nhẫnchắc chắn họ sẽ tiến bộĐức Phật quả thật là nhà giáo dục cao cả của thế giới và người thầy của mọi chúng sinh.

   Trong những bài giảng phápHòa thượng Thanh Từ cũng dẫn chuyện ngài Ksudrapanthaka với cái tên Châu-Lợi-Bàn-Đặc (Suddhipanthaka). Ngài xuất gia theo Phật nhưng vốn căn cơ âm độn, được Phật dạy hai chữ Tảo Tuệ. Ngài học đi học lại, thuộc được hai chữ đó, xin Đức Phật dạy ý nghĩaĐức Phật giải thích: “Tuệ là chổi. Tảo là quét. Con hãy dùng chổi trí tuệ quét sạch phiền nãonơi tự tâm đi.” Bắt đầu từ ngày đó ngài chăm chăm làm theo lời Phật dạyChín chắn quán xét tự tâmgạn lọc những phiền não cấu uế, tẩy trừ những ý niệm xấu xagìn giữ tâm hồn thanh tịnh. Ngài đã giác ngộ.

   Phải chăng ngài được thiện duyên gặp thời Đức Phật, ngay từ đầu quyết tâm theo Phật, được Phật dạy dỗ, lại được sống trong môi trường lục hòa với tăng chúng, dầu căn cơ ám độn, vẫn trì chí, tự nảy nở năng lượng vô biêncuối cùng tìm ra con đường giác ngộ? Vậy thì trong thời đạingày nay, một người với căn cơ không đến nỗi ám độn, không những thế, lại còn thông thái, biết bao nhiêu thứ trên trời dưới đất, liệu theo Phật bằng con đường nào? Ta có thể học thuộc không chỉ mấy chữ "Quét bụi và tẩy bẩn” hoặc "Tảo tuệ” mà thuộc nhiều kinh, đọc nhiều sách, hành nhiều nghi lễ, nhưng điều mà ta thiếu, mà thiếu thứ quyết định, là thực tập, là nỗ lực tinh cần sống theo kinh, là quét được tâm. Những vị hành giảthiện tri thức, vốn có trí tuệ cao, lại được hạnh ngộ đạo Phật, đã hành thiền như ngài Sudrapanthaka, trở thành những ngọn đuốc tuệ soi sángcon đườnggiải thoát của Đức Phật. Ta có thể lấy một điển hình sống động ngày nay bên trời Tây: Matthieu Ricard.

Matthieu Ricard: người Pháp, là một nhà khoa học và nhiều năm nghiên cứu tại Viện Pasteur, Khoa Di truyền tế bào của giáo sư Francois jacob, người đã được giải Nobel về y học. Năm 1967, ông đến Ấn Độ để gặp các nhà tư tưởng lớn của Tây Tạng và đã xuất giatrở thành đệ tử của một trong số họ, đó là Kanguiour Rintpoche. Từ năm 1972, sau khi hoàn thành luận án tiến sĩ, ông đã quyết định sống ở Ấn Độ, sau đó ở Bhutan và Nepal, và đã sống 12 năm với người thầy thứ hai là Khyentse Rintpoche. Hiện nay ông sống ở thảo am Shechen gần Katmandu. Ông cũng là một tác giả nổi tiếng với tác phẩm Le  Moine et le philosophe (Matthieu Ricard/ Jean - Francois Revel, nxb NiL, 1997 và nhiều tác phẩm khác. ( theo Wikipedia)

   Bậc xuất gia có điều kiện để thiền hằng ngày niệm phậttụng kinh, hoằng pháp… đến cả sinh hoạt như quét chùa, tưới cây đều thiền, đều quét tâm, và cảm thấy mọi việc trở nên bình thường. Quét tâm mà không nghĩ đến quét tâm. Còn phần đông phật tử có đời sống gia đình và tham giacác hoạt động của đời sống gia đình và tham gia các hoạt động của đời sống và xã hội, vẫn ít nhiều bị tha hóa, dễ xa rời bản tính tự nhiên, bị thuốc độc của tham, sân, si nhiễm vào, sớm hay muộn sẽ nhận ra cuộc đời.

   Nghĩ thân phù thế mà đau

   Bọt trong bể khổ, bèo đầu bến mê.

               (Cung oán ngâm khúc)

   Làm sao phòng thủ được mình, làm sao để được an lạc? - "Con hãy dùng chổi trí tuệ quét sạchphiền não nơi tự tâm đi”, Đức Phật đã dạy như thế cho ngài Sudrapanthaka, cho tất cả mọi người, với giáo pháp vi diệu là chân lý giải thoát. Trước hết ta soi rọi bản thân mình, rồi có lòng tin nơi chánh pháp của Đức Phật, từ đó chuyên cần thực hành chánh pháp. Dầu sao mình đừng thu về vỏ cá nhân, về cái ngã của mình với đầy chướng ngại: lẻ loi, buồn chán, nghĩ vẩn vơ,tự kỷ, ngã mạn…; và dầu có đọc biết  bao nhiêu kinh sách thì cũng cần trợ duyên: nơi chốn thích hợp, cần thầy, cần bạn, nhất là bước đầuĐiểm xuất phát là chậm hiểu như ngài Sudrapanthaka hay thông thái như Matthieu Ricard thì cũng như thế.

              

         
 TO SWEEP THE MIND
             
 Tâm Anh

 

   One day, Buddha saw a monk crying outside the entrance to the monastery Jetavana Vihara. A crowd of onlookers made jokes about that monk and quipped about his ignorance. Indeed, this person is slow and stupid, his name is Ksudrapanthaka. Knowing that he was upright, Buddha properly evaluated him and asked emotionally: “Why are you crying so miserably?”

 “Dear Buddha! I’m slow to understand. I became a monk with my brother and he taught me a verse yesterday. Because I couldn’t remember the verse, my brother told me I had no hope of practice. He told me to go back home and chased me away. That’s why I cry. I pray to Buddha to kindly help me.”

   Hearing that, the Buddha gently advised: “Don’t worry, come here! Whoever knows that he is stupid is really a wise person. A stupid person is the one who thinks he is wise.”

   As soon as He returned, Buddha appointed Ananda to teach Ksudrapanthaka. Not long after that, Ananda told Buddha there was no way to teach. So Buddha taught directly to him alone. Buddha taught him to memorize the phrase “sweep away dust and remove dirt.” No matter how hard he worked, he couldn’t remember those sentences. Everyone thought he was completely hopeless, except Buddha, who never rejected any sentient being.

   Buddha told Ksudrapanthaka: “Now your job is to sweep the floor with a broom, dust the clothes and shoes of other monks. While working, read that sentence over and over again.”

   According to Buddha’s teaching, Ksudrapanthaka is willing to serve other monks, even though he causes trouble to everyone. But Buddha reminded everyone to let him do that job according to Buddha’s will. Gradually, people sympathized with Ksudrapanthaka as he swept the floor and they helped him remember the saying. Working diligently, Ksudrapanthaka finally remembered the phrase “sweep the dust and remove dirt” and he finally understood the meaning of that sentence. He thinks:

   “We can see dust and dirt from two different sides. One inside, one outside. The external dust and dirt including ash and sand, are easily cleaned, while the internal dust and dirt of greed, anger and ignorance are impurities that require wisdom to remove.”

   Since then, Ksudrapanthaka’s intelligence has become increasingly brighter. What he did not understand before is now clear. He continued thinking: “Human greed is dust and dirt. Wise people abandon greed decisively because otherwise greed will never be eliminated. It is greed that arouses the cause that clouds the mind and leads to disaster.”

   When meditating, Ksudrapanthaka calms his mind away from the effect of the three poisons. Meditation brings a state of serenity, without any disturbance of love or hate, good or bad. We have come out of the shell of ignorance and the previously obstructed mind has now opened.

   Enlightened Ksudrapanthaka happily came before the Buddha and respectfully said: “Dear Buddha! I have been enlightened and I have swept away the dust and dirt from my mind.”

   Buddha happily commented on him in front of everyone: “How can a person get this benefit if he does not realize the meaning of many sutras that he has memorized and practiced? One can learn a sutra and practice it well and can ensure the path of liberation. Look at Ksudrapanthaka as an example!”

   Ksudrapanthaka became a famous and respected monk of Jetavana vihara. He did not change his lifestyle and continued to sweep the house every day while reciting the phrase “sweep the dust and remove the dirt.”

   Buddha always taught in a practical way to achieve the best results. He never gave up on my disciple. According to him, a slow learner is like a seriously ill child. Just be persistent and patient, they will definitely progress. Buddha is truly a great educator of the world and teacher of all living beings.

   In his dharma lectures, Venerable Thanh Tu also told the story of Ksudrapanthaka with the name Chau-loi-ban-dac. He became a monk to follow the Buddha, but his base was dull. Buddha taught him two words: . To clear wisdom He studied them over and over again, memorized those two words and asked the Buddha to teach them the meaning. Buddha explained: “Wisdom is a broom, algae is a sweeper! Use the broom of wisdom to sweep away the afflictions in your mind.” From that day on, he diligently followed Buddha’s teachings. Maturely sweeping away the mind, purifying impurities in the brain, eliminating evil thoughts, keeping the soul pure. He was enlightened!

   Was it possible that he had the good fortune to meet the Buddha, from the very beginning he was determined to follow the Buddha, was taught by Buddha and lived in an environment in harmony with the monks, even though his base was dark, he still maintained the will to develop his own energy boundless, finally find the path to enlightenment? So in this day and age, how can a person with a base that is not obscure, and not only wise who knows so many things in heaven and earth follow Buddha? We can memorize not only the words “sweep dust and remove dirt” or “To clear wisdom” but also memorize many sutras, read many books, perform many rituals, but what we lack, the decisive thing is practice, the striving diligently to live according to the sutras is to sweep the mind. Practitioners, good intellectuals, with high intelligence and enlightenment of Buddhism, practiced meditation like Ksudrapanthaka, becoming torches of wisdom illuminating the Buddha’s path of liberation. We can take a vivid example today in the West, Matthieu Ricard!

Matthieu Ricard: French, a scientist and many years of research at the Pasteur Institute, Department of Cell Genetics under Professor Francois Jacob, who won the Nobel Prize in medicine. In 1967, he went to India to meet the great thinkers of Tibet and became a monk, becoming a disciple of one of them, Kanguiour Rintpoche. In 1972, after completing his doctoral thesis, he decided to live in India, then in Bhutan and Nepal, and lived for 12 years with his second teacher, Khyentse Rintpoche. Currently, he lives in temple Shechen near Katmandu. He is also a famous author with his the work Le Moine et le philosophe (Matthieu Ricard/ Jean-Francois Revel, publisher NIL 1997) and many other works. (According to Wikipedia)

Monastics have the conditions to meditate everyday, recite Buddha’s name, chant sutras, propagate the Dharma, - even activities such as sweeping temples, watering plants, all meditate and sweep the mind; and it feels like everything is back to normal. Sweep the mind without thinking about sweeping the mind. The majority of Buddhists have a family life and participate in social life activities.

   Thinking  about my swollen body makes me feel pain

   Foam in the sea of suffering, water hyacinth at the beginning of delusion.

                                 (Cung oan ngam khuc)

   How can we protect ourselves, how can we be at peace? “Use the broom of wisdom to sweep away afflictions in your mind.” The Buddha taught Ksudrapanthaka to everyone, with the wonderful Dharma that is the truth of liberation. First, we reflect 9n ourselves, then have faith in the Buddha’s Dharma, and diligently practice the Dharma. Anyway, let’s not try our personal shell, our ego, which is full of obstacles: Loneliness, boredom, wandering thoughts, autism, arrogance…and no matter how many scriptures you read, you still need support: a suitable place, a teacher, a friend, especially the first step. The starting point is whether it’s slow to understand like Mr Ksudrapanthaka or wise like Matthieu Ricard, it’s the same.

            

Send comment
Off
Telex
VNI
Your Name
Your email address
(View: 98)
Chúng ta có cuộc sống khác nhau trên những giai tầng xã hội, cung bậc tình cảm, cảnh giới tâm linh.
(View: 115)
Khi đức Phật thành đạo dưới cội Bồ Đề, ngài đứng trước một lựa chọn trọng đại:
(View: 131)
Ngày xưa, đa phần chùa ở Á Châu được xây dựng trên núi, nên vị Thầy đến đó dựng chùa gọi là Thầy Khai sơn, Trụ trì.
(View: 267)
Sống trong một nền văn hóa dựa trên sợ hãi, điều đó chắc chắn ảnh hưởng đến trạng thái tâm của bạn và những quyết định bạn đưa ra.
(View: 433)
Cho đến trọn đời, các vị A-la-hán dùng mỗi ngày một bữa, không ăn ban đêm, từ bỏ không ăn ban đêm, từ bỏ ăn phi thời.
(View: 391)
Khi nói đến thiền Quán là nói đến Tứ Niệm Xứ. Quán Tứ Niệm Xứ là thiết lập Chánh niệm trên bốn lãnh vực Thân, Thọ, Tâm, Pháp.
(View: 398)
Muốn chuyển hóa cảm xúc thì chúng ta cần chuyển hóa nhận thức trước, đau khổ đơn thuần cũng chỉ là một trạng thái của tâm.
(View: 347)
Bất cứ dược phẩm nào được tìm ra trong thế giới, dù nhiều và đa dạng, không có thứ nào bằng Pháp (trích từ Milindapanha).
(View: 365)
Trong khi một số vị Pháp sư cố gắng hết sức để quảng bá giáo lý của họ – bằng cách viếng thăm các chùa và tu viện khác nhau
(View: 519)
Từ xưa đến nay, chánh ngữ vẫn là yếu tố cần thiết để khẳng định “tính người” trong mỗi cá nhân,
(View: 417)
Sinh, lão, bệnh và tử: những điều này là bình thường. Sinh là bản chất bình thường của sự vật
(View: 475)
Thay đổi, biến động, dịch chuyển vốn là tính chất thường hằngcủa vạn hữu: có sinh ắt có diệt.
(View: 472)
Trong cuộc sống đời thường, mỗi ngày chúng ta phải quyết định hàng trăm, hàng ngàn lần.
(View: 463)
“Thử tại tâm trung xuất hình ư ngoại” Đó là câu nói của cổ nhân, cũng có thể nói: “ Tâm sanh tướng”.
(View: 485)
Khi đề cập đến những người tu trong Phật Giáo, thì chúng ta thấy có phân ra hai khuynh hướng tu học, một số vị thì nghiêng về pháp học, còn số vị khác lại chuyên về pháp hành.
(View: 533)
Người xuất gia mang trên mình một hoài bão lớn là hướng tâm đến giải thoát tự thân và giúp người khác giải thoát.
(View: 535)
Đức Quán Thế Âm trở nên thân thiết trong đời sống của người dân Việt đến mức trong sâu thẳm trái tim của mỗi người...
(View: 589)
Nghe nói đến người tu, tưởng chừng như người ấy làm cái gì to lớn, đội đá vá trời, dời non, lấp biển;
(View: 599)
Ngũ căn và ngũ lực tiếng Phạn là Pancindriya và Pancabala. Indriya có nghĩa là nguồn gốc, khả năng để tất cả các thiện pháp sinh khởi.
(View: 592)
Nếu người nam hay người nữ nào, hành pháp ác bất thiện, phạm giới; thân thành tựu ác hạnh; khẩu, ý thành tựu ác hạnh;
(View: 665)
Tu theo Giáo môn hoặc Thiền môn, họ tuân theo lời dạy của Phật hoặc Tổ sư, bám chặt vào lời nói của Phật hay Tổ ghi chép
(View: 658)
Ăn chay, không ăn thịt, là một truyền thống cao đẹp hơn ngàn năm nay ở nước ta, phù hợp một cách sâu xa với tinh thần sùng cao của Phật giáo.
(View: 561)
Chuyện người tu hành bị ma quỷ nhiễu hại xưa nay không phải là hiếm. Những bậc Thánh tăng còn bị làm hại huống gì phàm tăng.
(View: 679)
Khi thức dậy, điều gì là điều đầu tiên chúng ta nghĩ đến?
(View: 676)
Đời sống của con người thọ mạng nhiều lắm chỉ trên dưới trăm năm.
(View: 680)
Khi chúng ta thức dậy vào buổi sáng và nghe radio hoặc đọc báo, chúng ta phải đối mặt với những tin buồn: bạo lực, tội ác, chiến tranh và thiên tai.
(View: 704)
Một trong những đặc điểm của đời sống xuất giadu hành. Không thường ở một nơi cố định, Tỳ-kheo có thể tùy duyên vân du giáo hóa.
(View: 648)
Trong kinh Duy Thức thuộc tạng kinh phát triển, để chỉ cho sự huân tập thành khối nghiệp lực (A Lại Da ThứcMạt Na Thức,) được xem là
(View: 689)
Sinh già bệnh chết là bản chất của đời sống con người. Ai cũng phải trải qua tiến trình này vì có sinh ắt có diệt. Có điều việc này đến với mỗi người nhanh chậm khác nhau.
(View: 656)
Những lời chỉ dạy của đức Phật có khả năng chuyển hóa nỗi khổ niềm đau, thành an vui hạnh phúc ngay tại đây và bây giờ bằng sự tin sâu nhân quả
(View: 639)
Có người ở chùa mấy mươi năm mà không ý thức được mình đang ở đoạn đường nào trên con đường mà mình đang đi.
(View: 651)
Quán Thế Âm Bồ Tát có rất nhiều nhân duyên với chúng sanh trong cõi Ta Bà này.
(View: 628)
Có lẽ ai cũng cảm nhận được rằng, cuộc sống này hiếm khi yên bình mà luôn đầy ắp những biến động. Với nghịch cảnh
(View: 613)
Pháp thoại dưới đây Đức Phật dùng hình ảnh gương Pháp (Pháp kính) để khi soi vào vị đệ tử Phật biết chỗ thọ sinh.
(View: 636)
Thói thường, đa số chúng ta những khi sung sướng, cuộc đời đang may mắn thành công, chỉ biết hưởng thụ lợi lộc, chìm đắm trong hoan lạc của ái dục.
(View: 830)
Bài này sẽ viết về một chủ đề: cách tu nào đơn giản nhất cho những người có tâm hồn rất mực đơn sơ.
(View: 577)
Người học Phật rất quen thuộc với ảnh dụ qua sông rồi thì bỏ ngay chiếc bè.
(View: 674)
Triết học Phật giáo luôn chứa đựng những khái niệm sâu sắc và khó hiểu, nhưng cũng mang lại những giá trị tri thức
(View: 621)
Kinh Tứ Niệm Xứ dạy hành giả thiết lập Chánh Niệm trên bốn lãnh vực Thân, Thọ, Tâm, Pháp gọi tắt là Niệm Thân, Niệm Thọ, Niệm Tâm, Niệm Pháp.
(View: 621)
Các vị thánh trong Phật giáo thường được mô tảtừ bi như mẹ hiền, với sự kiên nhẫn vô tận của một người mẹ
(View: 506)
Thu thúc lục căn là làm chủ sáu giác quan khi tiếp xúc với sáu đối tượng trần cảnh.
(View: 518)
Bốn câu thi kệ này được trích trong bài « Kinh Hạnh Phúc » mà đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã nói cách đây đã hơn hai ngàn năm trăm năm,
(View: 606)
Đức Phật đến với cuộc đời không gì khác ngoài chỉ bày cho con người một nếp sống hạnh phúc an lạc.
(View: 847)
Chúng ta ở đây; chúng ta tồn tạichúng taquyền hiện hữu. Ngay cả những sinh vật không có tri giác như hoa cũng có quyền tồn tại.
(View: 609)
Đức Phật xuất hiệnhành đạo nơi xứ Ấn cách nay hơn 26 thế kỷ với hiện thân con người, bậc Giác ngộ trong thế gian.
(View: 574)
Phá kiến là một thuật ngữ trong Phật giáo dùng để chỉ cho việc có quan điểm, giải thích, hướng dẫn sai lạc ý nghĩa chân chính của Phật pháp.
(View: 637)
“Dòng sông ơi! Vẫn thơ mộng như ngày xưa! Tình người ơi! Vẫn đẹp cho đến bao giờ…?”
(View: 706)
Nói sơ tâm, là nói về tâm của người mới học, tâm đơn sơ, tâm như hài nhi trẻ nhỏ, tâm rất mực hồn nhiên, chưa có chút gì là chữ nghĩa dày đặc, không chút gì là kiến thức uyên bác.
(View: 648)
Cái đẹp luôn là đề tài thơ mộng cho con người ta bay bổng, mộng mơ và tương tư không dứt, nó là một phần ý vị của cuộc sống.
(View: 689)
Người tu học Phật đều biết rằng, Bát Chánh đạolà nền tảng quan trọng của toàn bộ giáo pháp Thế Tôn.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM