Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Pháp Lành Không Buông Lung

09 Tháng Năm 201916:13(Xem: 4330)
Pháp Lành Không Buông Lung
                                                       Pháp Lành Không Buông Lung 
                                                                                        Quảng Tánh

Buông lung là lối sống buông thả, phóng túngchạy theo ham muốn dục vọngthỏa mãn sở thích mà không màng đến hậu quả tổn mình và hại người.
Như trâu bò chưa xỏ mũi, như ngựa chưa thắng yên cương chúng sẽ đi đâu tùy thích, cũng vậy người sống không có kỷ luật, không tuân theo giới luật, không thuận hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội, thích gì làm nấy gọi là buông lungBuông lung bản thân, buông thả dục vọng, không biết kiềm chế, chẳng biết dừng lại đúng lúc đó là cội nguồn của mọi tai họa

“Một thời, Đức Phật ở trong vườn Cấp Cô Độc, rừng cây Kỳ-đà, nước Xá-vệ. Bấy giờ, vua Ba-tư-nặc một mình ở nơi chỗ yên tĩnh tư duy, tự nghĩ: “Có hay không một pháp mà được tu tậptu tập nhiều, trong hiện tại được sở nguyện đầy đủ, đời sau cũng được sở nguyện đầy đủ; sở nguyện cả đời này và đời sau đều được đầy đủ?” Nghĩ vậy rồi đến chỗ Phật, cúi đầu đảnh lễ dưới chân Phật, ngồi lui qua một bên, bạch Phật:

- Bạch Thế Tônmột mình con ở chỗ yên tĩnh, tự nghĩ: “Có hay không một pháp mà được tu tậptu tập nhiều, trong hiện tại được sở nguyện đầy đủ, đời sau cũng được sở nguyện đầy đủ; sở nguyện cả đời này và đời sau đều được đầy đủ?”.

Phật bảo vua Ba-tư-nặc:

- Đúng vậy, Đại vương! Đúng vậy, Đại vương! Có một pháp mà được tu tậptu tập nhiều, trong hiện tại được sở nguyện đầy đủ, đời sau cũng được sở nguyện đầy đủ; sở nguyện cả đời này và đời sau đều được đầy đủ. Đó là pháp lành không buông lung. Pháp lành không buông lung mà được tu tậptu tập nhiều, trong hiện tại được sở nguyện đầy đủ, đời sau cũng được sở nguyện đầy đủ; sở nguyện cả đời này và đời sau đều được đầy đủ.

Đại vương, thí như những công nghiệp đồ sộ được tạo ra ở thế gian, chúng đều nương vào đất mà được kiến lập. Pháp lành không buông lung cũng lại như vậy, được tu tậptu tập nhiều thì trong hiện tại được sở nguyện đầy đủ, đời sau cũng được sở nguyện đầy đủ; sở nguyện cả đời này và đời sau đều được đầy đủ…

Cho nên, Đại vương nên trụ vào không buông lung; nên nương vào không buông lung. Sau khi trụ vào không buông lung, nương vào không buông lung thì phu nhân sẽ nghĩ: “Đại vương đã trụ vào không buông lung, nương vào không buông lung, nay ta cũng nên như vậy, trụ vào không buông lung, nương vào không buông lung”. Phu nhân đã như vậy, đại thần, thái tử, mãnh tướng cũng như vậy. Cũng vậy, nhân dân trong nước cũng sẽ nghĩ: “Đại vương đã trụ vào không buông lungphu nhân, đại thần, thái tử, mãnh tướng đã trụ vào không buông lung, nương vào không buông lungchúng ta cũng như vậy, nên trụ vào không buông lung, nương vào không buông lung”. Đại vương, nếu người nào trụ vào không buông lung, nương vào không buông lung, thì có thể tự hộ. Phu nhân, thể nữ cũng có thể tự bảo vệ và kho tàng của báu sẽ tăng lên thật nhiều.

Bấy giờ, Thế Tôn liền nói kệ: Xưng tán không buông lung/ Chê bai sự buông lung/ Đế Thích không buông lung/Làm chúa trời Đao-lợi/ Xưng tán không buông lung/ Chê bai sự buông lung/ Có đủ không buông lung/ Thâu giữ gồm hai nghĩa/ Một hiện tại được lợi/ Hai đời sau cũng vậy/ Đó gọi là hiện quán/ Của người trí sâu xa.

Phật nói kinh này xong, vua Ba-tư-nặc nghe những gì Phật dạy, hoan hỷ tùy hỷ làm lễ ra về.

(Kinh Tạp A-hàm, kinh số 1239)

Như mặt đất là nền tảng cho mọi công trình xây dựng, cũng vậy không buông lung là nền tảng cho mọi thiện pháp. Không buông lung là thiết lập sự cân bằng trong mọi phương diện đời sống. Từ ăn uống, nói năng, ứng xử, làm việc, suy nghĩ… cần được kiểm soát, chuẩn mực, quân bình. Mọi thứ mọi việc nếu thái quá hay bất cập đều không có lợi. Tu tập chánh niệmtỉnh giác, tuân giữ giới luật (pháp luật và các nguyên tắc đạo đức) là cơ sở để làm chủ thân tâmthiết lập thăng bằng.

Theo Đức Phật, không buông lung là người có trí. Nếu mỗi người, từ vua quan cho đến dân, mọi thành phần xã hội đều học hạnh không buông lung thì bản thân được an vui, gia đình hạnh phúcxã hội ổn định, đất nước phú cường.
Quảng Tánh
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 3372)
Theo truyền thống Phật giáo Nguyên Thủy y cứ theo lịch Ấn Độ cổ đại, bắt đầu Vũ Kỳ An Cư (Vassavāsa) từ ngày 16 tháng 6 (tháng Āsālha) và kết thúc vào ngày 16 tháng 9 (tháng Āssina).
(Xem: 4450)
Mong rằng quý vị có thể tìm được những thông tin hữu ích để giúp mình có chọn lựa tốt trong việc ăn uốngcách sống để duy trì hoặc cải thiện sức khỏe của mình.
(Xem: 3452)
Trước tiên muốn hiểu về vấn đề này, chúng ta phải biết rõ, tin sâu và chấp nhận thuyết “nhân quả, luân hồi” !
(Xem: 3336)
Cơn dịch Coronavirus vẫn tiếp tục hoành hành khắp nơi, đã gần hai năm rồi nhưng chưa thấy có dấu hiệu nó suy yếuchấm dứt, thậm chí ngược lại, nó còn sinh sản ra những chủng mới nguy hiểm hơn.
(Xem: 3753)
Sách dày 572 trang kể cả phần tiếng Anh. Riêng phần tiếng Việt bắt đầu từ trang 1 đến trang 272 và phần tiếng Anh bắt đầu từ trang 277 đến cuối sách. Sách do Phật Việt Tùng Thư tại Hoa Kỳ xuất bản lần thứ nhất năm 2021
(Xem: 3053)
Đọc tiểu sử của Hòa Thượng Tuệ Sỹ để chúng ta biết rằng Ngài là một bậc Vô Sư Trí, tự tu học, nhưng biết rất nhiều sinh ngữ như: Anh, Pháp, Đức và các cổ ngữ như: tiếng Phạn, Pali, Tây Tạng v.v…
(Xem: 3386)
Giới luật Phật giáo không dành riêng cho đối tượng nào nhưng hàng xuất gia là đối tượng bắt buộc phải học giới luật Phật giáo.
(Xem: 3435)
Trong suốt những năm tháng hoằng pháp độ sanh Đức Phật luôn chú trọng đến mục đích chính là giải thoát con người ra khỏi ...
(Xem: 3358)
Với tâm kiêu ngạo, tự cao tự đại mà nói nhiều lại càng nguy hiểm hơn. Điều mà vị Tỳ-kheo vô sự cần thể hiện là bớt nói lại và nghe nhiều lên.
(Xem: 3543)
Đức Phật dạy “Nhất thiết duy tâm tạo” hay “Tâm dẫn đầu các pháp”, tâm ý quyết định kết quả của hành vi con người.
(Xem: 3216)
“Thiền sư Thường Chiếu (?-1203), thế hệ Thứ Mười Hai, thiền phái Vô Ngôn Thông.
(Xem: 4074)
Vì muốn tạo sự thanh thản cho chư Tôn Đức Tăng Ni và quý Phật Tử Học Viên trong thời điểm căng thẳng của Covid-19, cho nên Giáo Hội quyết định chọn 3 ngày cuối của 2 tuần lễ và 3 ngày cuối tuần lễ thứ nhất là ngày 9, 10, 11/07/2021...
(Xem: 3662)
Bắt phong trần phải phong trần. Cho thanh cao mới được phần thanh cao.
(Xem: 3474)
“Phật tánh là Như Lai tạng” (phẩm Như Lai tánh). Tạng có nghĩa là bao trùm chứa giữ tất cả chúng sanh và muôn sự muôn vật, tất cả hiện hữu thanh tịnhbất tịnh.
(Xem: 3521)
Đừng vấn vương quá khứvọng tưởng tương lai Quá khứ đã qua rồi Ngày mai còn chưa tới
(Xem: 3796)
Chữ nghiệp trong nhà Phật nói, ý nghĩa của nó rất sâu rộng. Ở đây, chúng tôi chỉ xin giải đáp một cách đại khái sơ lược thôi.
(Xem: 3190)
Phật giáo trên con đường truyền bá và hội nhập luôn gắn liền với hai yếu tố căn bản: khế lý và khế cơ.
(Xem: 3344)
Câu chuyện nhỏ, do cơ duyên, xảy ra đã lâu, dường như lâu tới hơn hai thế kỷ! Lâu vậy, mà như không lâu, câu chuyện, ngỡ bình thường mà...
(Xem: 3227)
Kinh Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa, đã được chính Đức Thế Tôn tuyên dương là Bổn Kinh Thượng Thừa, bao gồm những bí yếu cực kỳ nhiệm mầu
(Xem: 5387)
Kinh Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa, đã được chính Đức Thế Tôn tuyên dương là Bổn Kinh Thượng Thừa, bao gồm
(Xem: 3511)
Vận mạng của một thực thể đi qua trong nhận thức được giới hạn ở hai đầu sinh và diệt, đoạn và thường của không gianthời gian
(Xem: 3745)
Trong bài phát biểu của Ngài trước đám đông đến từ Tây Tạng vào ngày 27 tháng 3 năm 2006 vào cuối buổi thuyết giảng
(Xem: 3419)
Theo Phật giáo, nghiệp là hành động có tác ý, chủ ý của thân (Kāya, 身), khẩu (Vacī, 口), ý (Mano, 意).
(Xem: 3493)
Bạch Đức Thế Tôn, sau khi một chúng sanh qua đời họ sẽ tái sanh về đâu?
(Xem: 3666)
Từ xưa đến nay người ta vẫn thường nhắc đến chữ Tâm trong đời sống, coi đó như một phẩm chất đạo đức, một yếu tố ...
(Xem: 3417)
Mỗi năm, khi mùa mưa đến, chư Tăng Ni thường thu xếp mọi duyên để tập trung về một trụ xứ nhằm thực hiện phận sự an cư.
(Xem: 3808)
Một thời Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng Lâm, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo rằng:
(Xem: 3752)
Từ xưa đến nay, nhiều người cho rằng, Đạo Phật chuyên nói về những điều cao siêu huyền bí, rất khó để một con người bình thường thực hành theo.
(Xem: 3582)
Phật giáo Nam tông Theravāda tuy không chú trọng về lễ nghi, cúng bái hoặc sám tụng nhưng trong các nghi lễ Phật giáo thì...
(Xem: 3701)
Xung quanh các hiện tượng mê tín dị đoan “có tổ chức” diễn ra gần đây, đã có nhiều ý kiến trái chiều về “con đường tu tập”
(Xem: 3488)
Lắng nghe và thấu hiểu là hai chất liệu vô cùng cần thiết để hiến dâng cho đời, có khả năng xóa đi những nỗi khổ niềm đau
(Xem: 4070)
Chủ đề bài này là nói về tỉnh thức với tâm không biết. Như thế, nghĩa là những gì rất mực mênh mông, vì cái biết luôn luôn là có hạn.
(Xem: 3665)
Một khi Đức Đạt Lai Lạt Ma rời Tây Tạng, ngài sẽ phải đối diện với nhiệm vụ khó khăn về việc nói với thế giới những gì đã xảy ra...
(Xem: 4054)
Có hôm nghe một trí thức Việt Nam cho rằng, Phật giáo xem cuộc đời sanh đó, tử đó, thật chẳng có ý nghĩa gì. Mọi sự mọi vật trên thế gian trong cái nhìn của đạo Phật, đều là huyển, ảo.
(Xem: 3474)
Năm 1959 một sự đe dọa của Tàu Cộng chống lại Đức Đạt Lai Lạt Ma đưa đến sự phản kháng ở Lhasa.
(Xem: 3347)
Đạo Phật ra đời cách đây đã hơn 25 thế kỷ và trải qua bao cuộc thăng trầm của lịch sử, vẫn phát triển rực rỡ đến ngày nay.
(Xem: 3719)
Theo quan điểm Phật Giáo, tâm của một người bình thường thì yếu đuối và bị lệch lạc bởi những ảo tưởng và nỗi khổ mà họ chất chứa bên trong.
(Xem: 3666)
’Khi một ngôi sao đốt cháy hết nhiên liệu, nó có thể bắt đầu quá trình suy sụp.
(Xem: 4220)
Trong cuộc sống, chúng ta thường mong muốn có được hạnh phúc và tránh né sự hiện hữu của khổ đau đến với mình.
(Xem: 3952)
Phật pháp có nhiều pháp môn tu tập thích hợp cho nhiều căn cơ, hoàn cảnh khác nhau.
(Xem: 3466)
Dưới ánh mặt trời, mọi ảo tượng, ảo ảnh đều tan biến. Mọi thứ đều hiển lộ. Không gì khuất tất. Không gì có thể gợi lên sự hoài nghi, mộng tưởng.
(Xem: 3442)
Sau khi đạt được Giác ngộ, Đức Phật nêu lên Bốn Sự Thậtsự thật thứ nhất là "Khổ đau".
(Xem: 3465)
Thiền sư Pháp Loa đã kế thừa và để lại di sản lớn cho thiền phái Trúc Lâm nói riêng, Phật giáo Việt Nam nói chung.
(Xem: 3069)
Trong kỳ Đại Hội Khoáng Đại kỳ II lần nầy chúng con tôi) được phép trình bày với quý Ngài và quý vị một đề tài có liên quan đến sự tu học
(Xem: 3224)
Kinh Đại Bát Niết Bàn nói: “Phật tánh gọi là đại tín tâm. Vì do tín tâmĐại Bồ tát được đầy đủ Bố thí ba la mật cho đến Bát nhã ba la mật.
(Xem: 4552)
Thời đại bây giờ hầu như con người cứ bị xoáy vào cơn lốc của cuộc sống một cách mãnh liệt, thế nên rất nhiều người cảm thấy bức bối...
(Xem: 3883)
Theo Kim Cang Thừa, con đường nhanh chóng để tỉnh thức là nhìn thẳng vào tâm của chính bạn và nhận ra bản tánh thật của tâm.
(Xem: 3216)
Hiện nay, Phật giáo Việt Nam đang đẩy mạnh công tác hoằng pháp, coi đó là chiến lược mũi nhọn để phát triển Phật giáo.
(Xem: 3353)
Sau khi đức Thế Tôn thành đạo, Ngài suy tư và tuyên bố rằng: “Xa lìa dục vọng, được sự tịch tịnhthù thắng nhất!”
(Xem: 3717)
Tại Kinh Thành có một vị cư sĩ, có thể nói là bậc “Thiên kinh vạn quyển”, viết không biết bao nhiêu bài bình giảng về giáo lý...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant