Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Tác Giả Authors
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Mình Đúng, Người Sai và Sự ăn Chayăn Thịt

11 Tháng Bảy 201709:09(Xem: 10821)
Mình Đúng, Người Sai và Sự ăn Chay và ăn Thịt

Mình Đúng, Người Sai và Sự ăn Chayăn Thịt


Khi khen pháp của mình đúng và pháp tu của người khác sai là ngã mạn, hay ganh tị. Vì thế người Phật tử phải xem vị Thầy ấy có chê bai các pháp khác hay không. Bác bỏ việc ăn chay vì cho rằng Đức Phật ngày xưa ai cho gì ăn nấy, hay là chỉ vì mình cảm thấy thua người ăn chay mà sinh lòng ganh ghét? Hay là chỉ vì cảm thấy sự tội lỗi chưa thoát được cái thèm thịt của chúng sanhbài bác người ăn chay?

Tại sao lại có pháp của Phật gọi là "Tam Tịnh Nhục"?
Thời Đức Thế Tôn còn tại thế gian, Ngài là Vua nên khi Ngài đi tu và thành Bậc Đại Giác Phật rồi thì khi đi khất thực, dân chúng mừng quá, họ làm thịt để cúng, và như thế pháp "Tam Tịnh Nhục" được ban ra là: 1) Không thấy con vật bị giết; 2) Không nghe tiếng con vật kêu khóc lúc bị giết; 3) Không được nghĩ con vật chết.

Nhưng thực tế thời bấy giờ Balamon không ăn thịt. Balamon ăn chay. Phật xuất thân từ Balamon không ăn thịt. Nhà hàng quán ăn vào thời ấy là hạ cấp vì lúa gạo phải nhờ vào thiên nhiên mới có nên cho ăn miễn phí. Nhờ thế mà Đức Phật có thể có hàng ngàn đệ tử xuất gia chỉ cần đi khất thực thôi cũng đã đủ sống.

Người Ấn Độ có quyển sách dạy nấu chay: "The Food and Cooking for the Higher Beings", nghĩa là "Thức ăn và cách nấu cho những bậc Trên Cao, Thượng Đế". Trong đó chỉ dạy nấu chay. Quyển sách nấu ăn đó, trang mở đầu có in lời nói của Thần Shiva: " Nếu chúng sanh nào cúng dường ta, hoa, quả và ngũ cốc ta sẽ hoan hỉ nhận những thức ăn tinh khiết đó". Bằng chứng là người Ấn Độ theo Balamon vẫn còn ăn chay cho tới ngày nay. Thức ăn chay của người Ấn có những món rất ngon và cầu kỳ, thí dụ như có khách sạn họ làm chiếc bánh Nan lớn bằng cái đĩa bàn mà trên bánh Nan làm có các thứ trái cây đã được chế biến thành mứt dòn sật với mùi hương thanh khiết cùng các loại hạt rang tẩm dầu thơm và có một lớp vàng y hoặc lớp bạc trắng được cán thật mỏng trải trên mặt cái bánh Nan ấy cho người ăn. Ăn chay kiểu này sang như vua chúa!

Bên cạnh đó, Đức Phật là Vua và là Bậc Thế Tôn, là Thầy của các loài của tam giới trong đó kể cả Trời và người. Mỗi khi Đức Phật đi ra ngoài đều có các thị giảHoàng Thái Tử như Nanda, Ananda, Arunanda, Rahuraja, và các bậc đại tướng như Caludaji cũng xuất gia đi theo hầu cận Ngài. Hoặc là có hai Vị Đại Đệ TửXá Lợi PhấtMục Kiền Liên con của hai gia đình triệu phú trưởng giả đi theo. Những vị thị giả kề cận Đức Phật kể trên không để cho ai muốn cho thức ăn gì vào bình bát của Phật cũng được. Người dùng câu nói: “Ai cho gì Phật ăn nấy” là thiếu sót khi chỉ đại sự cúng dường lên Bậc Đại Giác Phật. Chúng ta đời nay muốn được cúng dường chư tôn đức Tăng, mình phải quì xuống cầu xin quí Ngài thọ nhận để mình được phước. Thức ăn phải thanh tịnh, nếu “cho gì ăn nấy” là người ta không chuẩn bị sẵn là cho cơm nguội, là không tịnh thí, chư Tăng không được phép nhận vì thức ăn này đã dùng qua, cũ, có thể gây ra bệnh hoạn... (Tịnh = chưa dùng)

Về Nam Tông, Phật tử muốn cúng dường cơm còn phải quì xuống dâng lên, sau đó ngồi xuống chánh niệm, im lặng hầu cơm, dâng nước, và khi chư Tăng thọ thực xong Phật tử phải rót nước cho sư rửa tay. Sau khi quí sư dùng xong, Phật tử mới được ăn thức ăn còn thừa trên bàn để được phước v.v.
Đức Phật là Vua cho nên một khi người dân may mắn được Ngài đi ngang qua thành phố là vui mừng cúng dường, có người cúng dường xong là đắc được pháp lạc. Có người cúng dường xong trở thành giầu có…

Một câu chuyện có ghi rõ trong lịch sử cuộc đời Đức Phật: Có một lần là có 4 vị Hoàng Tử tại nước Vaishali cũng muốn cúng dường lên Đức Phật vì biết Ngài sẽ ghé lại Vaishali, Bốn ông Hoàng này biết được bà nữ trưởng giả giầu có Amrapali đã thỉnh được Đức Phật trước rồi nên họ cùng nhau tới gặp bà, năn nỉ và xin trả cho bà 1000 đồng tiền vàng để cho họ được thay bà thỉnh Đức Phật về cung điện của các ông để cúng dường. Nhưng bà Amarapali đã không chịu nhận 1000 đồng vàng vì bà chỉ muốn được cúng dường lên Đức Phật. Bà Amarapali nhờ vào tâm cúng dường thanh tịnh này mà sau bà giác ngộ xuất gia và tu thành Bậc Thánh Nữ Arahanta.

Xin nói thêm là người ăn chay rất khiêm tốn, thường không nói ra vì cố giữ gìn cho những người ăn thịt không bị khó chịu hay hổ thẹn vì họ đã gián tiếp giết những con vật vô tội vạ. Nhưng ngược lại nhiều người ăn thịt không tán thán người ăn chay mà lại tấn công họ. Nhiều vị tu theo phái cho phép ăn mặn thường hay nói những câu như: “Không có pháp nào nói phải ăn chay. Đức Phật không ăn chay, vì đi khất thực thì ai cho gì thì phải nhận và ăn cái đó!”

Người nói như thế là phủ nhận tâm từ bi của Đức Phật! Có thể là vị tu sĩ này rất giỏi về những pháp thực tập nào đó, nhưng đã không tìm hiểu sâu sắc về bản thân người của Đức Phật. Trong bài Kinh Thương Yêu hay Tâm Từ (Pali, Metta Sutta) Đức Phật dạy Chư Tôn đức Tăng rằng: “Hãy đem lòng từ bi không giới hạn của mình mà thương tất cả chúng sinh như một bà mẹ thương con ruột và đem thân mạng mình ra che chở cho đứa con duy nhất của bà. Hãy đem lòng từ bi không giới hạn của mình mà bao trùm cả thế gian và muôn loài, từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, lòng từ bi của ta không bị bất cứ gì làm ngăn cách, tâm ta không còn vương vấn một chút hờn oán hoặc căm thù, bất cứ lúc nào khi đi, khi đứng, khi ngồi, khi nằm miễn là ta còn thức, ta nguyện duy trì trong ta chánh niệm từ bi, nếp sống từ binếp sống cao đẹp nhất…” Không có người mẹ nào thương con mà lại đi ăn thịt đứa con của mình. Vì thế chúng ta tập ăn chay tức là thương chúng sanhchúng sanh chính là con của chúng ta như lời Phật dạy. Tuy Phật không nói rõ qui định phải ăn chay, nhưng qua những lời kinh trên, rõ ràng là ngài khuyên chúng sanh nên tập ăn chay cho đỡ sát hại sinh linh và oán thù vay trả không dứt. Còn những ai không thể ăn chay được thì nên phát tâm “Tuỳ Hỷ” với người ăn chay và nên khuyến tấn người ăn chay thành tựu ước nguyện. Những người phát tâm Tùy Hỷ như thế sẽ được “phước tuỳ hỉ”. Điều đó tốt hơnmỉa mai, phỉ báng hoặc bác bỏ chê bai những người ăn chay, vì việc đó sẽ làm cho mình mất phước.

Trong Kinh Bốn Loại Tâm vô Thượng có nhắc đến các tâm ấy là Tâm Từ vô lượng; Tâm Bi Vô lượng; Tâm Hỷ Vô Lượng, và Tâm Xả Vô Lượng, gọi tắt là Từ, Bi, Hỷ và Xả. Ở đây chỉ xin viết một chút về “tâm hỉ” mà thôi.

Đức Thế Tôn dạy rằng người mà khéo tu (trái với vụng tu) thì luôn biết phát tâm “tuỳ hỉ” với tất cả các hành động tốt của chúng sanh; Tuỳ hỉ với công đức của trên từ Chư Phật xuống dưới tới hàng súc sanh như các loài bò, bay, máy và cựa để có thêm phước báo.

(Xin trích 1 đoạn Đức Phật dạy Kinh Hoa Nghiêm, Phẩm Phổ Hiền Đại Nguyện: “… Con xin tuỳ hỉ mọi công đức; của các chúng sanh trong mười phương; Các bậc hữu họcvô học; Các bậc Như LaiBồ Tát; Các bậc thường sáng soi thế gian; Hoặc mới thành tựu đạo giải thoát”…)

Nguyện lực của Bồ Tát Phổ Hiền cao dày và mình nên làm theo phương pháp tu tuỳ hỉ công đức này để có nhiều phước. Tuỳ hỉ cả với các việc làm tốt của những côn trùng nhỏ nhít. Thí dụ như những con kiến rượu biết dự trữ thức ăn, làm lụng cần mẫn. Nếu có chiến tranh, vì thương và trách nhiệm với đồng loại nên nó biết hoãn binh để đi lấy xác của các con kiến rượu bị tử thương trong chiến trận sát phạt với loài kiến đen về? Mình phải biết phát tâm tuỳ hỉ với tất cả mọi điều tốt lành của người khác ở gần hay xa và tuỳ hỉ tất cả với mọi công đứcChư Phật Như Lai, Bồ Tát, Alahanta, Thánh chúng ba đời đã làm mà thành bậc Đại Giác. Nếu mình biết tuỳ hỉ công đức như thế thì phước báo của mình sẽ tăng mau lắm và ta cũng mau thành tựu được đại nguyện. Còn mình chỉ trông vào việc tốt mình làm được thì lâu như Hằng hà sa kiếp vẫn chưa thể có kho tàng đầy phước báo. Hơn thế nữa, tâm tuỳ hỉ này thành tựu được thì tâm ganh ghét sẽ biến mất.

Thông thường thì người ta ít phát tâm “tuỳ hỉ” với công đức của người khác. Vì coi thường việc làm tốt của người khác hoặc vì ganh ghét với người khác cho nên khi thấy ai làm được việc gì tốt họ không biết góp tâm vui mừng, vì thế người ta thì khá lên còn mình thì cứ quanh quẩn không tiến.

Việc ăn chay không dễ vì bao nhiêu đời kiếp ăn thịt chúng sanh đã quen. Do hiểu được sự khổ đau của con vật khi bị giết cho mình ăn, sanh lòng từ bi mà phát tâm bỏ thịt thật là đáng quí và đáng khen. Phải có một tâm kiên cố lắm mới thành vì rất khó bỏ được thói quen ăn thịt, vì thế chúng ta nên “tuỳ hỉ” và ngưỡng mộ những người thành công trong việc ăn chay, điều đó sẽ tăng phước đức cho mình.

Ăn chay là giúp cho nhiều chúng sanh không bị giết. Theo nghiên cứu khoa học thì người ăn chay tránh được các bệnh khó chữa như tiểu đường, tim, máu cao, ung thư.... những căn bệnh sẽ gây ra sự khổ đau cho chúng ta. Nhưng chúng ta chưa hề thấy 1 báo cáo khoa học nào nói rằng ăn chay sẽ gây ra các bệnh hiểm nghèo trên. Hầu hết các khoa học gia luôn đồng ý việc ăn chay là tốt. Tại sao không nói Phật tử nấu chay mà lại chịu để Phật tử cúng thịt? Thức ăn ở thế kỷ này rất phong phú và các đầu bếp bây giờ rất tài giỏi, họ có đủ kiến thức khoa học để làm nên các món chay có dinh dưỡng sung túc.

Việc ăn chay của các tu sĩ còn giúp thêm cho các Phật tử vì tránh được việc chặt xắt miếng thịt nấu cúng. Từ đó giúp họ thêm thanh tịnh.

Cúng dường Phậtchư Tăng là được đại phước đức. Người cúng dường phải giữ tâm cho thanh tịnhtôn nghiêm, không nên nói những lời chê bai phỉ báng mà làm cho mình mất phước.

Người Phật tử khi nấu cơm cúng dường phải chọn thức ăn thanh tịnh, phải giữ thân và tâm thanh tịnh, phải biết niệm Phật, phải im lặng, phải thành tâm, phải hoan hỷ thì thức ăn mới tinh khiết khi đem dâng cúng lên Bậc Đại Giác Phật mới có nhiều phước. Phước cúng dường thanh tịnh lên chư tôn đức tăng ni vẫn có thể cho ta hưởng kết quả pháp lạc ngay trong đời này.
Mong lắm thay.

Nam Mô Hoan Hỷ Tạng Bồ Tát.

"Oceanvirtue."
Tỳ Kheo Ni Thích nữ Hạnh Trì (Tịnh thất Hoà Bình)
Con xin tri ân Bổn sư là Hoà thượng Phương Trượng Thích Như Điển đã bỏ thời gian duyệt chỉnh cho thêm hoàn hảo và em Vu Quang Hy nhuận bút. Nam Mô A Di Đà Phật.

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 7405)
Ngâm kim châm khô và mộc nhĩ khoảng 1 giờ, rửa sạch, cắt bỏ phần cứng ở hoa. Xắt mộc nhĩ thành từng miếng nhỏ, luộc sơ khoảng 5 phút...
(Xem: 8022)
Cắt nấm đông cô, măng, gà chay, bông cải, cà rốt, nấm mèo, hoa liên, nấm tươi, mì căn thành hạt cho tàu Hũ ki vào chảo dầu nóng...
(Xem: 8082)
Khoai tây gọt vỏ, rửa sạch, xắt lát, hấp 20 phút cho khoai chín mềm, nghiền nhuyễn trong khi còn nóng.
(Xem: 8056)
Trộn chung tất cả vật liệu cho phần chả với nhau. Nhồi đều. Nêm nếm cho vừa ăn. Nếu thích ăn cay thì thêm vào chút ớt bột.
(Xem: 9450)
cho đậu hủ và tất cả các gia vị vào máy xoay nhuyễn, khi máy đang xoay thì rải bột mì căn từ từ vào để tránh chả đậu hủ không bị đóng cục.
(Xem: 8326)
Gần ¼ thế kỷ trong nghề đâm heo thuốc chó tại xứ người, tác giả có nhận xét chủ quan là hình như loài vật cũng có một thứ tình cảm, một linh cảm nào đó...
(Xem: 9777)
Các nhà nghiên cứu Hà Lan đã giải mã ra cấu trúc và cơ chế chức năng của enzyme glucansucrase gây ra các mảng bám ở răng.
(Xem: 9207)
Bổ sung một số thực phẩm sau đây trong chế độ dinh dưỡng hằng ngày, bạn sẽ có làn da, mái tóc khỏe; theo trang tin keeneequibox.com...
(Xem: 10321)
Trộn khoai môn+ carrot + đậu xanh + bún tàu + nấm mèo + muối tiêu đường bột ngọt vào cho vừa ăn.
(Xem: 11820)
Để burger chay ra ngoài cho mềm, sau đó cho tiêu, đường, leek, bột nêm vào, dùng thìa trộn đều, vừa trộn vừa dầm dầm miếng burger chay...
(Xem: 9558)
Ưu điểm của recipe này là thời gian làm không lâu. Chả rất dính với nhau, và có thể xắt ra ăn được khi mới vừa hấp xong, còn nóng.
(Xem: 9257)
cho một gói đậu hủ ky vào nồì nước sôi nấu mềm khoản 5 phút. - cho vào rổ thiếc để ráo nước, dùng đũa quậy cho chảy bớt nước...
(Xem: 9807)
Ngâm bún tàu, nấm mèo, tàu hũ ky và kim châm trong nước ấm. Nếu dùng tàu hũ ky khô thì nên ngâm trong nước sôi. Tàu hũ miếng để ra rổ cho ráo nước.
(Xem: 11174)
Dùng một cái chảo không dính, cho tí dầu tráng quanh chảo, cho từng miếng chả vào chiên chín, khi chiên vặn lửa thật nhỏ, đậy nắp cho chả chín đều...
(Xem: 11136)
Khoai hấp khoảng 25 phút cho chín, rồi lột vỏ. Khi khoai còn nóng, tán nhuyễn rồi để nguội. - “Ham” nhão trắng trộn với các gia vị kể trên.
(Xem: 17535)
Mướp gọt sạch vỏ, cắt khúc, chẻ nhỏ. Nấm rơm gọt phần chân nấm, ngâm nước muối loãng cho nhả hết chất dơ rồi vớt ra để ráo.
(Xem: 9989)
Cựu phó Tổng thống Al Gore có thể là người tiên phong về vấn đề môi trường trong triều đại Clinton song chính Bill Clinton mới là người vì động vật nhất trong năm vừa qua.
(Xem: 10998)
Đậu hủ rửa sạch trong nước sôi, để ráo. - Cắt miếng nhỏ rồi cho vào túi vải, vắt ráo nước. - Cho đậu hủ và tất cả các vật liệu cho gia vị ướp đậu hủ vào máy xay nhuyễn.
(Xem: 8993)
Bắc chảo lên bếp để lửa trung bình. Cho dầu ô-liu vào chảo, khử với hành tây cho thơm, xong cho nấm mèo và đậu hũ đã vắt ráo nước...
(Xem: 7914)
Bắt nồi nước cho bột nêm chay vào + 1 cục đường phèn. Nấu cho sôi lên hớt bọt, nêm vừa ăn. Cho tofu + thơm + tôm giả vào nấu thêm chút xíu.
(Xem: 8699)
Cho nước soup vào nồi đun sôi, trút cà chua cắt miếng vào, 1/2 lon thơm, nước cốt me vào. Tofu và tôm cho vào chảo đảo sơ nêm tí bột nêm...
(Xem: 8261)
Luộc bắp cải hay bắp trái hoặc củ xắn để lấy 3 chén nước ngọt của các thứ nầy. Nếu không có, có thể dùng nước lã cũng được.
(Xem: 8728)
Chuẩn bị các thứ vật liệu ở trên để sẵn một bên. - Cho 2 chén nước dừa hoặc nước lã vào xon nấu sôi.
(Xem: 8050)
Chẻ đôi ruột cải, cho vào nồi nước sôi trụng vừa chín, vớt ra đảo sơ nước lạnh và để ráo nước, xếp nấm đông cô vào đĩa (mặt đen hướng xuống)...
(Xem: 7958)
Chả đậu hủ xắt mõng xong ướp chút nước tương + hắc xì dầu + chút đường + bột ngọt (tùy ý) cho đều, cho vào chảo chiên sơ qua...
(Xem: 9672)
Vặn lửa cao để chảo cho thật nóng, rồi cho dầu đậu phộng và củ hành tây vào xào cho thơm khoảng 1 phút, sau đó cho cà vào xào đều.
(Xem: 8512)
Vặn lò nướng 400° F. Cà tím rửa sạch, cho vào nướng. Đến khi cà bung vỏ ra, lấy cà ra để nguội, bỏ vỏ. Thái hành lá cho dầu vào phi hành lá...
(Xem: 11386)
Ðặt một chảo không dính (non-stick) với ½ chén dầu ô liu trên bếp lửa trung bình. Khi dầu nóng, cho từng khoanh cà vào chiên vàng.
(Xem: 9448)
Trộn chung tofu, ham, bún tàu, nấm mèo, leak, bột nêm, đương, tiêu and chút dầu ăn + corrnstarch vào. Trộn đều lên và nêm nếm cho vừa ăn...
(Xem: 8080)
đậu hủ bóp nhuyển cho tất cả gia vị vào trộn đều, nêm nếm lại cho vừa ăn. - nấu một nồi nước sôi nhỏ...
(Xem: 9252)
Cho cá vào chiên với dầu lửa midium high cho vàng đều 2 mặt, gắp lát cá chay ra. giữ lại chảo, phi leak (hành lá) cho thơm, kế đo cho sả + ớt vào, quậy đều...
(Xem: 8081)
Nhúng đậu hũ vào nước ấm khoảng 1 phút, để ráo cuộn chặt miếng đậu lại và xắt nhỏ. Ướp đậu với gia vị trong vòng 30 phút.
(Xem: 13129)
Phi leak hoặc hành lá với dầu cho thật thơm, sau đó cho cá vào, lật qua lại cho cá thấm hành thơm. Sau đó cho xì dầu and ½ viên chao tán nhuyễn vào...
(Xem: 8622)
sea weed wrap cắt dài hơn chiều dài lóng ham. dùng tay ẩm tí xíu nước vuốt tấm seaweed rồi cho ham vào cuốn lại.
(Xem: 10628)
Múc 1 muỗng cà-phê "ham" nhão đặt vào lá rong biển đã cắt, cuốn tròn lại và dùng nước dán kín miếng cá cuốn chay, không cần gói kín hai đầu.
(Xem: 7657)
Cho khoai tây nhuyễn, muối, bột ngọt vào chén trộn đều thành hồ, lấy 1 miếng đậu hũ làm đuôi cá, miếng đông cô lớn làm mang cá...
(Xem: 7855)
Cắt nấm tươi, nấm hương, măng và củ năn thành hạt gạo. Cho dầu vào chảo, đợi dầu nóng, cho các hạt vừa cắt cùng với muối, bột ngọt, gừng vào xào cho thơm.
(Xem: 7601)
Dưa chua ngũ sắc rửa sạch xắt nhỏ. Khoai sọ gọt vỏ, xắt lát, hấp 40 phút cho mềm nghiền nhuyễn khi khoai còn nóng.
(Xem: 8000)
trải một miếng rong biển nhật, cho nhân đậu hủ lên trên vào nửa miếng rong biển, xong xếp lại hơi dẹp như cá, dùng platic folie gói lại...
(Xem: 8666)
Cho dầu canola vào một nồi nhỏ, hâm nóng. Ðặt cá vào 1 tô lớn, cho gia vị vào. Hấp khoảng 8-10 phút.
(Xem: 7319)
Củ sắn lột vỏ cắt miếng 3cm, đậu hủ cắt 3 theo bề ngang, chiên vàng hai thứ, xắt mỏng củ sắn thái chỉ giả bì...
(Xem: 7781)
Đổ dầu vào nồi, phi boa rô cho thơm, bỏ thơm vào xào, xong bỏ cà chua vào xào rồi bỏ nước lèo vào nấu sôi, nêm nếm cho vừa ăn.
(Xem: 7805)
Bún mọc nấu từ các nguyên liệu chay như nấm rơm, đậu phụ... Món bún nấu khéo nhìn rất bắt mắt.
(Xem: 8222)
Đậu hũ: cắt thành từng miếng nhỏ, khoảng 3x2x1 cm, chiên với dầu canola thật nóng, cho đến khi vàng, vớt ra, để ráo dầu.
(Xem: 7433)
Bò lát ngâm nở mềm, ướp 1 muỗng canh cốt súp chay, 1 muỗng canh dầu ăn khoảng 5 phút.
(Xem: 8143)
Thả mì căn vào nước đang sôi trong vòng 5 phút, vớt ra chờ bột nguội, xắt thành từng lát dầy, chiên vàng trong dầu nóng, để ráo.
(Xem: 7875)
Bông cải tách ra thành từng bông nhỏ, rửa với nước muối để ráo. Hòa bột mì với nước + đường + muối + tiêu + bột nêm nấm, màu vàng.
(Xem: 9194)
Hành boa rô xào vàng thơm, thêm tiêu xanh, tiêu sọ, xào cho lên mùi sau đó cho cà paste vào xào cho lên màu...
(Xem: 7952)
Cần chuẩn bị các vật liệu trước khi cuốn Bò Bía. Hành tím cắt mỏng, cho 4 muỗng canh dầu ăn vào chảo và phi hành cho vàng rồi vớt ra rải trên khăn giấy cho khô.
(Xem: 8046)
Bún tàu chiên phồng trong dầu deep fry để ráo (chú ý khi chiên bún tàu lửa mid. Dầu phải nóng thì bún mới nở đều). Carrot bào sợi xào sơ với chút dầu...
(Xem: 8112)
Bì chay có thể dùng để làm thành các món ăn sáng như bánh mì bì, cơm tấm bì, bún bì và bì cuốn. Ăn kèm với nước tương chua ngọt và đồ chua.
(Xem: 7649)
Đun sôi 4 tách nước với 1 muỗng cà phê muối. Thả các viên bột mè vào và đun sôi khoảng 5phút. Vớt ra để ráo, xắt thành lát khi bột nguội.
(Xem: 7108)
Bắt chảo lên bếp để cho thật nóng, cho dầu thực vật vào, để dầu sôi, múc bột đổ vào chảo, xoay chảo cho bột lan thật đều bỏ vào 4 lát tàu hủ, tôm chay và ít giá, đậu xanh.
(Xem: 11065)
Để thay đổi khẩu vị trong những ngày Tết, các bạn có thể tự tay nấu món canh chay củ năng rong biển dân dã, ngon mà rất dễ thực hiện.
(Xem: 8756)
Rau dưa tuy đơn giản nhưng không thể thiếu trong bữa cơm hàng ngày, nhất là sau Tết mọi người thường háo và thích những món nhẹ.
(Xem: 10244)
Không chỉ là món ăn ngon, các loại nấm có tác dụng tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, kháng ung thư và kháng virus...
(Xem: 7634)
Sinh tố chanh đu đủ như một thứ “thần dược” bổ sung năng lượng, giúp bạn thư giãn, tỉnh táo, đặc biệt tốt khi dùng trong bữa sáng.
(Xem: 30776)
Với cách làm quất ngâm này bạn vừa có món mứt quất thơm ngon lại có nước uống tốt cho sức khỏe, màu vàng óng ánh của quất còn mang lại vận may cho năm mới sắp đến nữa
(Xem: 8425)
Đậu hũ là món ăn không béo và dường như không bao giờ làm bạn ngán. Hãy làm đậu xốt nấm cho bữa cơm hôm nay nhé.
(Xem: 7396)
Hoa lơ (súp lơ) là loại rau rất tốt cho sức khỏe, nó chứa nhiều vitamin và khoáng chất, có lợi cho tiêu hóa, dễ chế biến, ăn ngon miệng mà không bị béo.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant