Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

18. Phẩm Tùy Hỷ Công Ðức

27 Tháng Tám 201100:00(Xem: 10561)
18. Phẩm Tùy Hỷ Công Ðức

Phẩm Tùy Hỷ Công Ðức Thứ Mười Tám


Nếu tin hiểu về “Như Lai thọ lượng” thì công đức vô lượng vô biên. Còn “tùy hỷ” nghe kinh Pháp Hoa này thì được bao nhiêu phước đức?

Ngài Di Lặc thay cho đạt chúng bạch Đức Thế Tôn rằng:

Sau khi Phật diệt độ,

Có người nghe kinh này,

Nếu hay tùy hỷ được,

Chừng đặng bao nhiêu phước?

Đức Thế Tôn đã bảo Ngài Di Lặc rằng: “A Dật Đa! Sau khi Như Lai diệt độ, nếu có Tỳ kheo, Tỳ kheo Ni, Ưu bà tắc, Ưu bà di và những người có trí hoặc lớn hoặc nhỏ, nghe kinh này mà tùy hỷ rồi từ trong pháp hội ra đến chỗ khác, hoặc tại tăng phòng, hoặc chỗ vắng vẻ hoặc thành ấp, đường sá, xóm làng, ruộng rẫy, đem pháp đúng như chỗ đã nghe mà vì cha mẹ, tôn thân, thiện hữu tri thức, tùy sức diễn nói. Các người đó nghe rồi tùy hỷ lại chuyển dạy người khác. Người khác nghe rồi cũng tùy hỷ chuyển dạy xoay vần như thế đến người thứ năm mươi. A Dật Đa ! Công đức tùy hỷ của thiện nam tử, thiện nữ nhân thứ năm mươi đó, ta nay nói ngươi phải lắng nghe”.

Điều đó cho chúng ta thấy rõ rằng: vì tin hiểu và tùy hỷ nên không còn vọng tưởng, rõ thông các pháp, trí tuệ bừng sáng, lòng không rối loạn và người đó chính là bậc “Pháp Vương Tử” tùy thuận chúng sinh mà ban pháp lành. Không trụ chấp ở quả vị đạt thành, cùng với pháp giới chúng sinh viên thành đạo quả.

Đầy đủ Thập Tín, Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng, mà kinh đã viện dẫn “xoay vần đến người thứ 50” thì sự “kiến tánh” là công, “ bình đẳng” là đức, sẽ không thể nghĩ bàn.

Vì sao? vì “nếu nghe mà tùy hỷ, lại từ trong pháp hội ra mà thuyết cho kẻ khác cùng nghe”, thì chúng sinh ấy dù ở trong hình tướng nào đi nữa như Tỳ kheo, Tỳ kheo Ni, Ưu bà tắc, Ưu bà di vẫn không rời “tự tánh nhiệm mầu” ứng khắp mọi nơi để hóa độ chúng sinh.

Do vậy mà công đức của chúng sinh đó không thể suy lường được, nên đoạn kinh đã viện dẫn: “Nếu 400 muôn ức vô số thế giớisáu đường chúng sinh trong bốn loài: noãn sinh, thai sinh, thấp sinh, hóa sinh, hoặc có hình, không hình, có tướng, không tướng, chẳng phải có tướng, chẳng phải không tướng, không chân, hai chân, bốn chân, nhiều chân. Tất cả ở trong số chúng sinh như thế, có người cầu phúc tùy theo đồ ưa thích của mỗi chúng sinh đều cung cấp đầy đủ. Mỗi mỗi chúng sinh cho các trân bảo tốt, vàng, bạc, lưu ly, xà cừ, mã não, san hô, hổ phách, đầy cõi Diêm Phù Đề và voi ngựa, xe cộ, bảy báu, làm thành cung điện, lầu gác... Vị đại thí chủ đó bố thí như thế đủ 80 năm (suốt một đời của loài người) lại dùng Phật pháp dạy bảo chúng đặng đạo A na hàm, A la hán... đủ tám món giải thoát.

Ý ngươi nghĩ sao? Công đức của vị đại thí chủ đó có nhiều chăng?

Ngài Di Lặc bạch Phật rằng: Thế Tôn! Công đức của người đó rất nhiều, vô lượng vô biên.

Tuy nhiên, nếu đem so sánh vớ công đức của “người thứ 50” hay nói cách khác của vị Đại Bồ Tát thì trăm nghìn muôn ức phần chẳng đặng một phần, nhẫn đến chẳng thể nào so lường được.

Như vậy, một lần nữa chúng ta càng nhận rõ hơn: nếu chúng sinh nào nghe và tin hiểu mình có “tri kiến Như Lai”, có “Phật pháp thân” thì không còn mắc kẹt vào những phước báu “hữu lậu” mà đã trực nhận bản tâm vốn có đầy đủ “diệu lực bất tư nghị” làm gì lấy các phước báu hữu viso sánh được”.

“A Dật Đa! Nếu có người nói với người khác rằng: có kinh tên Pháp Hoa nên cùng nhau đến nghe, liền nhận lời bảo nhẫn đến nghe giây lát. Công đức của người đó chuyển thân đặng cùng với Đà La Ni Bồ Tát sinh cùng một chỗ, lợi căn trí tuệ”.

Như thế, nhẫn đến chỉ nói người khác biết có kinh tên Pháp Hoa và người khác chịu nghe trong giây lát thì người nói ấy sẽ sinh chung một chỗ với Đà La Ni Bồ Tát. Nghĩa là sinh vào bậc từ Ngũ địa trở lên, phước huệ trang nghiêm, không gì so sánh được.

Nói kinh tên Pháp Hoa, khuyên một người nghe, còn được công đức như thế. Huống là một lòng nghe nói, đọc tụng, lại ở trong đại chúng vì người phân biệt đúng như lời dạy mà tu hành, thì công đức không thể nào suy lường được.

Phần kệ cuối phẩm kinh đã nêu:

Khuyên người ngồi nghe kinh

Nhân vì phước đó đặng

Tòa Thích phạm chuyển luân

Huống là một lòng nghe

Giải nói nghĩa thú kinh

Đúng như pháp mà tu

Phước đó chẳng lường được

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 13743)
Chủ ý đó là muốn Tỷ kheo phải là bậc Chúng trung tôn, thân miệng ý, cả 3 nghiệp ấy đừng có những tội lỗicử động bất xứng... Hòa thượng Thích Trí Quang dịch giải
(Xem: 25452)
Bộ Luật Tứ Phần khởi nguyên do bộ phái Đàm-vô-đức (Dharmagupta, Pháp Tạng bộ) truyền trì... Hòa thượng Thích Trí Thủ dịch (1983)
(Xem: 13824)
Là một bộ luật quan trọng trong sáu bộ luật của ngài Nam Sơn, bắt nguồn từ bộ luật của ngài Đàm-vô-đức. Vào cuối đời Đường ở núi Thái Nhứt, sa môn Đạo Tuyên chú thích. Việt dịch: Thích Thọ Phước
(Xem: 15156)
Đại Chánh Tân Tu - Kinh số 685; Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Hạnh Cơ
(Xem: 17760)
Hạnh Cơ tập hợp và chuyển dịch từ hai bản Luận: Duy Thức Tam Thập TụngBát Thức Qui Củ Tụng
(Xem: 17148)
Kinh Hoa Nghiêm phát xuất từ Ấn Ðộ, nhưng được phát triển mạnh ở Trung Quốc, Nhật Bản... HT Thích Trí Quảng
(Xem: 14262)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0232 - Hán dịch: Mạn Ðà La Tiên; Việt dịch: HT Thích Minh Lễ
(Xem: 13236)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0226 - Hán dịch: Đàm Ma Ty, Trúc Phật Niệm; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 14493)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0592 - Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 19830)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0590; Hán dịch: Trí NghiêmBảo Vân ; Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 16795)
Trong Tam tạng Kinh điển tất cả giáo PhápTiểu Thừa hay Đại Thừa, dù tại gia hay xuất gia, Giới Luật luôn là phần trọng yếu nhất... Ngài Hoằng Tán lược sớ - Thích Nữ Trí Hải (tự Như Hải) dịch
(Xem: 18687)
Chỉ vì tín lực chẳng sâu nên thắng nghiệp chìm trong hữu lậu, lại muốn bỏ pháp này để chọn pháp khác, lầm lạc lắm thay!... Như Hòa dịch
(Xem: 19126)
Kính nghĩ, đức Thích-ca mở ra vận hội lớn làm lợi ích rộng lớn cho chúng sinh có duyên, xiển dương giáo pháp tùy theo mỗi quốc độ khiến pháp nhũ thấm nhuần khắp cả... Nguyên Trang dịch
(Xem: 18944)
Pháp Niệm Phật Tam Muội xét về nguồn gốc là từ Viễn Tổ (tổ Huệ Viễn) đề xướngLô Sơn, sáng khởi Liên Xã sáu thời tịnh hạnh, trở thành quy củ cao đẹp cho muôn đời... Như Hòa
(Xem: 21207)
Kinh Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm - Hán dịch: Bát Lạt Mật Đế; Việt dịch và chú thích: Hạnh Cơ
(Xem: 14832)
Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận - Dịch giả: TT Thích Viên Giác; Xuất bản năm 1963
(Xem: 39222)
Đêm nay ngày lành Nguyên đán, Giờ này phút thiêng giao thừa, Chúng con : Tuân lệ cổ tục ngày xưa, Mở cửa nghinh xuân tiếp phước.
(Xem: 14465)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Sử Truyện, Số 2072, nguyên tác: Minh Châu Hoằng; Nguyên Lộc Thọ Phước
(Xem: 19452)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0579; Hán dịch: Thất Dịch; Việt dịch: Thích Nữ Diệu Châu
(Xem: 14772)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0549; Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Nữ Diệu Thiện
(Xem: 16193)
Đại Chánh Tân Tu, Kinh số 0475 - Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh, Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Do Hòa thượng Thích Trí Quang dịch giải
(Xem: 14753)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0502 - Hán dịch: Sa môn Pháp Cự; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 15265)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0508 - Hán dịch: Sa môn Pháp Cự; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 14974)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0466; Hán dịch: Tỳ Ni Đa Lưu Chi; Việt dịch: Thích Nữ Tuệ Thành
(Xem: 15608)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0464; Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 39232)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0456; Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Việt dịch: Nguyên Thuận
(Xem: 14183)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0455; Hán dịch: Nghĩa Tịnh; Việt dịch: Thích nữ Như Phúc
(Xem: 24589)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0454; Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Việt dịch: Thích nữ Như Phúc
(Xem: 14451)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0453; Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích nữ Như Phúc
(Xem: 19512)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0452; Hán dịch: Thư Cừ Kinh Thanh; Việt dịch: Nguyên Thuận
(Xem: 18080)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0452; Hán dịch: Thư Cừ Kinh Thanh; Việt dịch: Thích nữ Như Phúc
(Xem: 21519)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0451; Hán dịch: Nghĩa Tịnh; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 19737)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0451; Hán dịch: Nghĩa Tịnh; Việt dịch: Thích Nguyên Chơn
(Xem: 17576)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0450; Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: HT Thích Huyền Dung
(Xem: 14895)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0449; Hán dịch: Ðạt Ma Cấp Ða; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 13946)
Kinh Ưu Bà Tắc, kinh số 128, thuộc bộ Trung A Hàm, tạng Đại Chánh - Hán dịch: Cù Đàm Tăng Già Đề Bà; Việt dịch: cư sĩ Hạnh Cơ
(Xem: 13819)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0516; Hán dịch: Thí Hộ; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 14178)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0762 - Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 21962)
KINH A DI ĐÀ (Văn Vần)... Như Lai Phật Tổ lúc này, Tại vườn Cô Độc rừng cây Kỳ Đà; Cách thành Xá Vệ không xa, Là nơi Phật ở nói ra kinh này... HT Thích Khánh Anh
(Xem: 16788)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0680; Hán dịch: Pháp sư Huyền Trang; Việt dịch: Thích nữ Tịnh Quang
(Xem: 15275)
Kinh Tám Đề Tài Giác Ngộ Của Các Bậc Đại Nhân (Kinh Bát Đại Nhân Giác) - Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Cư sĩ Hạnh Cơ
(Xem: 14594)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0506, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ - Trú xứ Chùa Phật Đà, California, Hoa Kỳ
(Xem: 14111)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0777, Hán dịch: Bạch Pháp Tổ; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ - Trú xứ Chùa Phật Đà, California, Hoa Kỳ
(Xem: 14399)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bảo Tích, Kinh số 0367, Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: Quảng Minh
(Xem: 15716)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0840, Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ - Trú xứ Chùa Phật Đà, California, Hoa Kỳ
(Xem: 14368)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0436; Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 15089)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0435; Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 18624)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0427; Hán dịch: Chi Khiên; Việt dịch: Huyền Thanh
(Xem: 24726)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0447a, Dịch từ Phạn ra Hán: Đời nhà Lương khuyết danh, Dịch từ Hán ra Việt: HT Thích Huyền Tôn
(Xem: 23163)
Chứng Đạo Ca - Nguyên tác: Huyền Giác; Bản dịch thơ Chứng Đạo Ca của H.T Thích Thuyền Ấn, sáng tác những năm tháng từ 1980 - 1990, lúc Ngài đang bị quản thúc.
(Xem: 28628)
Duy Thức Tam Thập Tụng (唯 識 三 十 頌) Tài Liệu Học Tập Lớp Cao Học Triết của Đại Học Văn Khoa Viện Đại Học Vạn Hạnh, Niên Khóa: 1972-1973... HT Thích Thuyền Ấn
(Xem: 15099)
Kinh Di Giáo - Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0389, Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Việt dịch: HT Thích Thuyền Ấn
(Xem: 14159)
Kinh Tám Điều Giác Ngộ - Dịch thơ HT Thích Thuyền Ấn
(Xem: 14714)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0413; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Bất Không; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 18377)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0409; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Ðàm Ma Mật Ða; Việt dịch: Thích Vạn Thiện
(Xem: 26580)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0407; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Ðàm Ma Mật Ða; Việt dịch: Tuệ Khai sư sĩ
(Xem: 15251)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0405; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Phật Ðà Gia Xá; Việt dịch: Tuệ Khai sư sĩ
(Xem: 14895)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0402; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Ba La Pha Mật Ða La; Việt dịch: Tuệ Khai sư sĩ
(Xem: 15246)
Luận Giải Trung Luận: Tánh Khởi và Duyên Khởi - Hồng Dương Nguyễn Văn Hai do Ban tu thư Phật học Viện Cao Đẳng Hải Đức ấn hành
(Xem: 15222)
Tiêu thích Kim cương kinh khoa nghi (銷釋金剛經科儀) , còn gọi là Kim cương khoa nghi (金剛科儀) hay Kim cương bảo sám (金剛寶懺), nằm trong Tạng ngoại Phật giáo văn hiến (藏外佛教文獻), quyển 6, kinh số 53... Quảng Minh dịch
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant