Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

17 - Phẩm Phẫn Nộ - Anger (221-234)

13 Tháng Năm 201100:00(Xem: 7687)
17 - Phẩm Phẫn Nộ - Anger (221-234)

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA)
Đa ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Bản dịch Anh ngữ: Hòa thượng NARADA, Colombo, Sri Lanka, 1963, 1971
TỊNH MINH dịch Việt / thể kệ - Sài Gòn, PL. 2539 - TL. 1995
Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định Mùa Phật Đản PL.2550, 2006

Phẩm XVII
KODHA VAGGA - ANGER - PHẨM PHẪN NỘ

221. Xa bỏ lòng giận dữ, trừ diệt tính kiêu căng, giải thoát mọi ràng buộc, không chấp trước danh sắc(135) ; Người không có một vật chi ấy, sự khổ chẳng còn theo dõi được.

CT (135): Danh sắc (Namarapa) tức là tinh thầnvật chất, tâm và thân.

One should give up anger. One should abandon pride.
One should overcome all fetters. Ills never befall him
who clings not to mind and body
and is passionless. -- 221 

221. Diệt phẫn nộ kiêu mạn,
Dứt phiền não buộc ràng,
Đoạn chấp thủ, danh sắc.
Khổ não hết đeo mang.

221 - On doit renoncer à la colère, on doit renoncer à l'orgueil, on doit surmonter les entraves ; Les maux n'échoient jamais à celui qui ne s'attache pas à la psyché et au corps et qui est sans passion.

221. Gebt den Ärger auf, macht Schluß mit dem Dünkel, überwindet jede Fessel; Wenn ihr an Name und Form keine Anhaftung habt, dann können euch keine Leiden, keine Belastungen angreifen.

222. Người nào ngăn được cơn giận dữ nổi lên như dừng được chiếc xe đang chạy mạnh, mới là kẻ chế ngự giỏi, ngoài ra chỉ là kẻ cầm cương hờ(136).

CT (136) : Nếu tự chủ, ngăn trừ nóng giận kịp thời, mới là người thiện ngự, ngoài ra toàn như kẻ cầm cương hờ, chứ không khống chế được con ngựa.

Whoso checks his uprisen anger
as though it were a rolling chariot,
him I call a true charioteer.
Other charioteers are mere rein-holders. -- 222

222. Ai dằn cơn phẫn nộ,
Như hãm xe đang lăn,
Vị ấy đánh xe thật,
Người khác phu cương phanh.

222 - Celui qui, comme un char roulant, contient sa colère qui s'élève, je l'appelle un vrai conducteur, les autres ne sont que des teneurs de rênes.

222. Wer, wenn Ärger aufkommt, völlige Kontrolle behält wie bei einem Renngespann: den nenne ich einen meisterlichen Wagenlenker; Jeden anderen, einen Zügelhalter -- mehr nicht.

223. Lấy không giận thắng giận, lấy lành thắng chẳng lành, lấy cúng dường thắng xan tham, lấy chân thật thắng hư ngụy.

Conquer anger by love.
Conquer evil by good.
Conquer the stingy by giving.
Conquer the liar by truth. -- 223 

223. Từ bi thắng sân hận.
Hiền thiện thắng hung tàn.
Bố thí thắng xan tham.
Chân thật thắng hư ngụy.

223 - Dompter le colère par la non-colère ; Dompter le mal par le bien ; Dompter l'avarice par le don ; Dompter le mensonge par la vérité. 

223. Besiegt den Ärger mit fehlendem Ärger, schlecht mit gut; Geiz mit Großzügigkeit, einen Lügner mit Wahrheit.

224. Nói chân thật, không giận hờn, san sẻ cho người xin(137) ; đó là ba việc lành đưa người đến cõi chư Thiên.

CT (137): Nguyên văn còn có một chữ “thiểu”, ít (Appam); tức là mình có vật gì dù ít, cũng có thể chia sớt cho người đến xin được .

One should utter the truth. One should not be angry.
One should give even from a scanty store to him who asks. Along these three paths one may go
to the presence of the gods. -- 224 

224. Hãy nói lời chân thật.
Bố thí, chớ giận hờn.
Làm được ba điều ấy,
Đạt đến cảnh thiên chơn.

224 - On doit parler en vérité, on ne doit pas se mettre en colère, on doit donner sur ses rares provisions à qui demande ; Par ces trois choses, on peut aller en présence des saints Devas. 

224. Die Wahrheit sagen; nicht ärgerlich werden; geben, wenn man darum gebeten wird egal wie wenig man hat: durch diese drei Dinge geht man in die Gegenwart der Heiligen Devas ein.

225. Không làm hại người thanh tịnh, thường chế phục thân tâm; Tất đạt đến nơi bất tử chẳng còn ưu bi.

Those sages who are harmless,
and are ever restrained in body,
go to the deathless state (Nibbaana),
whither gone they never grieve. -- 225

225. Hiền sĩ không sát hại,
Điều phục thân mạng hoài,
Đạt cảnh giới bất tử,
Giải thoát hết bi ai.

225 - Les Sages (Muni) qui sont non violents et sont toujours contrôlés quant au corps, vont à l'état sans mort, libres de souffrance.

225. Gütige Weise, die sich körperlich stets im Griff haben, sind auf dem Weg zum unerschütterlichen Zustand, wo es, wenn sie dorthin gelangt sind, kein Leid gibt.

226. Những người thường giác tỉnh, ngày đêm chuyên tu học, chí hướng đến Niết bàn, thì mọi phiền não dứt sạch.

The defilements of those who are ever vigilant,
who discipline themselves day and night,
who are wholly intent on Nibbaana,
are destroyed. -- 226 

226. Ai ngày đêm tu tập,
Chuyên tâm hướng Niết bàn,
Thời thời thường tỉnh giác,
Lậu hoặc ắt tiêu tan.

226 - Ceux qui sont toujours vigilants, s'entraînant eux-mêmes jour et nuit et qui sont complètement tendus vers le Nirvana, les purulences s'évanouissent.

226. Jene, die immer wachsam bleiben und Tag und Nacht üben im Streben nach Befreiung: Ihre Unreimheiten nähern sich dem Ende.

227. A-đa-la(138) nên biết : Đây không phải chỉ là chuyện đời nay mà đời xưa đã từng nói : làm thinh bị người chê, nói nhiều bị người chê, ít nói cũng bị người chê ; Làm người không bị chê thực là chuyện khó có ở thế gian này.

CT (138) : A- đa- la (Atula) là tên một người Phật tử xưa.

This, O Atula, is an old saying; it is not one of today only: they blame those who sit silent,
they blame those who speak too much.
Those speaking little too they blame.
There is no one who is not blamed in this world -- 227

227. Vậy đó A-đa-la,
Xưa nay đều thế cả,
Ngồi im bị đả phá,
Nói nhiều bị người chê,
Nói ít bị người phê,
Không ai không bị trách,
Trên trần thế bộn bề!

227 - C'est un vieux dicton, ô Atula. il n'est pas seulement d'aujourd'hui : « ils blâment ceux qui s'assoient silencieux et ceux qui parlent de trop, ceux qui parlent peu, ils les blâment aussi, dans ce monde, il n'est personne qui ne soit blâmé ».

227. Das gibt es schon von alters her, Atula, und nicht erst seit heute: sie haben etwas auszusetzen an jemandem, der still da sitzt ; sie haben etwas auszusetzen an jemandem, der viel spricht ; sie haben etwas auszusetzen an jemandem der seine Worte abwägt ; Es gibt niemanden auf der Welt, an dem nichts ausgesetzt wird.

228. Toàn bị người chê cả, hay toàn được người khen cả, là điều quá khứ chưa từng có, hiện tại tìm không ra, và vị lai cũng không dễ gì thấy được.

There never was, there never will be,
nor does there exist now,
a person who is wholly blamed or wholly praised. -- 228

228. Xưa, vị lai, và nay,
Đâu có sự kiện này,
Kẻ hoàn toàn bị trách,
Người chỉ được khen hay!

228 - I1 n'y eut jamais, il n'y aura jamais, et il n'y a pas maintenant, une personne qui est totalement blâmée ou totalement louée. 

228. Es gab nie, wird nie , noch gibt es jetzt jemanden, der nur herabgesetzt oder nur gelobt wird.

229. Cứ mỗi buổi mai thức dậy, tự biết phản tỉnh, hành động không tỳ vết, trí tuệ hiền minh, giới hạnh thanh tịnh, đó là người đáng được kẻ trí tán dương.

Examining day by day, the wise praise him
who is of flawless life, intelligent,
endowed with knowledge and virtue. -- 229 

229. Ai ngày ngày phản tỉnh,
Sống trong sạch đường đường,
Đầy đủ giới định tuệ,
Bậc trí thường tán dương.

229 - Examinant jour après jour, ce qui est intelligent loue celui qui est sans défauts, composé et doué de connaissance et de moralité.

229. Wenn gut unterrichtete Leute ihn dafür loben, nachdem sie ihn Tag für Tag beobachtet haben, daß er in seinem Verhalten einwandfrei, intelligent, mit Erkenntnis und Tugend versehen ist.

230. Phẩm chất đúng như loại vàng Diêm phù (139) , thì ai chê bai được ? Đó là hạng người được Phạm thiênchư Thiên tán thưởng.

 CT (139): Diêm phù kim (jambunaba) là tên đặc biệt để chỉ 1 thứ vàng phẩm chất rất quí; Ý nói vàng này từ sông Diêm phù (Jambu) mà có.

Who deigns to blame him
who is like a piece of refined gold?
Even the gods praise him;
by Brahma too he is praised. -- 230 

230. Người hạnh tợ vàng y,
Ai dám chê trách gì,
Chư thiên còn ca ngợi,
Phạm thiên cũng kính qui.

230 - Qui ose blâmer celui qui est semblable à l'or raffiné ? Même les saints Devas le louent, par Brahma également il est loué. 

230. Gleich einem Goldbarren, wer kann da etwas an ihm aussetzen? Sogar Devas loben ihn ; Sogar von Brahma wird er gelobt.

231. Giữ thân đừng nóng giận, điều phục thân hành động; Xa lìa thân làm ác, dùng thân tu hạnh lành.

One should guard against misdeeds
(caused by) the body,
and one should be restrained in body.
Giving up evil conduct in body,
one should be of good bodily conduct. -- 231 

231. Giữ thân đừng nóng giận,
Điều phục thân an hòa,
Từ bỏ thân làm ác,
Thân chánh trực hiền hòa.

231 - On doit se garder des colères causées par le corps, on doit être contrôlé quant au corps, abandonnant la mauvaise conduite du corps, on doit être de bonne conduite quant au corps .

231. Hütet euch vor Ärger in Handlung, der sich körperlich Bahn schafft; habt euch körperlich im Griff; Nachdem ihr körperliches Fehlverhalten aufgegeben habt, ergeht euch in körperlichem Wohlverhalten.

232. Giữ lời đừng nóng giận, điều phục lời chánh chân, xa lìa lời thô ác, dùng lời tu hạnh lành.

One should guard against misdeeds
(caused by) speech,
and one should be restrained in speech.
Giving up evil conduct in speech,
one should be of good conduct in speech. -- 232 

232. Giữ lời đừng nóng giận,
Điều phục lời nhu hòa,
Từ bỏ lời thô ác,
Lời từ tốn ôn hòa.

232 - On doit se garder des colères exprimées par la parole ; on doit être contrôlé quant à la parole, abandonnant la mauvaise conduite de la parole ; on doit être de bonne conduite quant à la parole .

232. Hütet euch vor Ärger in Sprechen, der sich verbal Bahn schafft; habt euch verbal im Griff; Nachdem ihr verbales Fehlverhalten aufgegeben habt, ergeht euch in verbalem Wohlverhalten.

233. Giữ ý đừng nóng giận, điều phục ý tinh thuần, xa lìa ý hung ác, dùng ý tu hạnh lành.

One should guard against misdeeds
(caused by) the mind,
and one should be restrained in mind.
Giving up evil conduct in mind,
one should be of good conduct in mind. -- 233 

233. Giữ ý đừng nóng giận,
Điều phục ý khiêm hòa,
Từ bỏ ý độc ác,
Ý quảng đại bao la!

233 - On doit se garder des colères causées par le mental. On doit être contrôlé quant au mental, abandonnant la mauvaise conduite du mental, on doit être de bonne conduite quant au mental.

233. Hütet euch vor Ärger, der sich in Gedanken Bahn schafft; habt euch geistig im Griff; Nachdem ihr geistiges Fehlverhalten aufgegeben habt, ergeht euch in geistigem Wohlverhalten.

234. Người trí điều phục thân, cũng điều phục ngôn ngữ, điều phục luôn tâm ý, cả ba nghiệp thảy điều phục.

The wise are restrained in deed;
in speech, too, they are restrained.
The wise, restrained in mind,
are indeed those who are perfectly restrained. -- 234

234. Điều phục được thân nghiệp,
Chế ngự được ngôn từ,
Thúc liễm được tâm tư,
Bậc trí khéo tự chế.

234 - Les sages (dhira) sont contrôlés en action, en parole aussi ils sont contrôlés, ils sont contrôlés aussi bien en mental. En vérité, ils sont pleinement contrôlés. 

234. Die Weisen beherrschen den Körper , die Rede sowie den Geist; Sie verfestigen totale Selbst-Beherrschung
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 12507)
Ấn là chiếc ấn hay khuôn dấu. Pháp có nghĩa là chánh pháp hay toàn bộ hệ thống tư tưởng trong lời dạy của Đức Phật được ghi lại trong ba tạng thánh điển. Pháp ấn có nghĩa là khuôn dấu của chánh pháp
(Xem: 10399)
Đây là Kinh thứ 16 của Nghĩa Túc Kinh và cũng có chủ đề “Mâu Ni”: Một vị mâu ni thấy như thế nào và hành xử như thế nào khi đứng trước tình trạng bạo động và sợ hãi?
(Xem: 12359)
Các nhà học giả Tây phương cũng như Đông phương đều công nhận hệ thống Bát-nhã là cổng chính yếu dẫn vào Đại thừa.
(Xem: 11664)
Mỗi khi nói về vấn đề niềm tin trong đạo Phật, chúng ta thường hay dẫn chứng những lời Phật dạy trong kinh Kalama.
(Xem: 28821)
Kinh Quán Thế Âm bồ tát cứu khổ nằm trong Vạn tự chánh tục tạng kinh, ta quen gọi là tạng chữ Vạn, quyển1, số 34. Kinh này là một trong những kinh Ấn Độ soạn thuật, thuộc Phương đẳng bộ.
(Xem: 12060)
Trong Kinh Kim Cang có câu, “Nhược kiến chư tướng phi tướng tức kiến Như Lai.” Nghĩa là, nếu thấy các tướng đều xa lìa tướng, tức là thấy Phật.
(Xem: 13020)
Kinh Kim Cương (hay Kim Cang), tên đầy đủ là Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa (Vajracchedika-prajñaparamita), là một trong những bài kinh quan trọng nhất của Phật giáo Đại Thừa
(Xem: 11454)
Trong sách Nhật Tụng Thiền Môn, chúng ta có Kinh Phước Đức, một Kinh nói về đề tài hạnh phúc. Kinh được dịch từ tạng Pali và nằm trong bộ Kinh Tiểu Bộ (Khuddhaka-nikāya).
(Xem: 12386)
Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật là một bộ kinh hoằng dương rất thịnh, phổ biến rất rộng trong các kinh điển đại thừa.
(Xem: 17456)
Chúng tôi giảng rất nhiều lần bộ kinh Vô Lượng Thọ, tính sơ đến nay cũng khoảng mười lần. Mỗi lần giảng giải đều không giống nhau.
(Xem: 53087)
Phương pháp sám hối Từ bi đạo tràng Mục Liên Sám Pháp - Nghi Thức Tụng Niệm
(Xem: 35499)
Từ bi Đạo Tràng, bốn chữ ấy là danh hiệu của pháp sám hối nầy... Thích Viên Giác dịch
(Xem: 21412)
Giáo pháp được đưa vào thế giới khi Đức Thích Ca chứng đạo tối thượng, lần đầu tiên thuyết về Chân Như và về những phương pháp hành trì đưa đến chứng ngộ.
(Xem: 10686)
Năm 1984 khi bắt đầu lạy kinh Ngũ Bách Danh bằng âm Hán Việt thuở ấy, tôi không để ý mấy về ngữ nghĩa. Vì lúc đó lạy chỉ để lạy theo lời nguyện của mình.
(Xem: 19260)
Thiền sư Nghi Mặc Huyền Khế tìm được những lời của đại sư Hà Ngọc nơi bộ Ngũ Tông lục của Quách Chánh Trung và những trứ tác của các vị Huệ Hà, Quảng Huy, Hối Nhiên...
(Xem: 12426)
Một trong những bộ kinh quan trọng nhất của hệ tư tưởng Phật giáo Bắc truyền, không những có ảnh hưởng to lớn đối với tín đồ Phật giáo mà còn lôi cuốn được sự quan tâm của giới nghiên cứu, học giả Đông Tây, là Kinh Diệu Pháp Liên Hoa.
(Xem: 26057)
Kinh quán Vô Lượng Thọ Phật là một trong ba bộ kinh chính yếu của tông Tịnh Độ, được xếp vào Đại chánh tạng, tập 16, No. 1756.
(Xem: 13326)
Tác phẩm này có thể là hành trang cần thiết cho những ai muốn thực hành Bồ Tát giới theo đúng lời Phật dạy. Vì vậy, tôi trân trọng giới thiệu đến Tăng, Ni, Phật tử.
(Xem: 14394)
Nguyên tác Phạn ngữ Abhidharmakośa của Thế Thân, Bản dịch Hán A-tỳ-đạt-ma-câu-xá luận của Huyền Trang - Việt dịch: Đạo Sinh
(Xem: 16099)
Vào khoảng thời gian Phật ngự tại nước Tỳ Xá Ly, gần đến giờ thọ trai Ngài mới vào thành khất thực. Bấy giờ trong thành Tỳ Xá Ly có một chàng ly xa tên là Tỳ La Tứ Na (Dõng Quân).
(Xem: 13737)
Vô thượng thậm thâm vi diệu pháp, Bách thiên vạn kiếp nan tao ngộ, Ngã kim kiến văn đắc thọ trì, Nguyện giải Như Lai chân thật nghĩa.
(Xem: 16856)
Vô thượng thậm thâm vi diệu pháp Bách thiên vạn kiếp nan tao ngộ Ngã kim kiến văn đắc thọ trì Nguyện giải Như Lai chân thật nghĩa
(Xem: 17598)
Vào khoảng 150 năm sau khi Bụt nhập Niết bàn, đạo Bụt chia thành nhiều bộ phái, kéo dài mấy trăm năm. Thời kỳ này gọi là thời kỳ Đạo Bụt Bộ Phái.
(Xem: 13141)
Nói đến kinh Pháp Hoa, các vị danh Tăng đều hết lòng ca ngợi. Riêng tôi, từ sơ phát tâm đã có nhân duyên đặc biệt đối với bộ kinh này.
(Xem: 12545)
A-hàm có thể đẩy tan những dục vọng phiền não đang thiêu đốt chúng ta và nuôi lớn giới thân tuệ mạng thánh hiền của chúng ta...
(Xem: 11618)
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sanh ở Ấn Độ, nên thuyết pháp đều dùng Phạn ngữ, Kinh điển do người sau kiết tập cũng bằng Phạn văn. Những bổn Kinh Phật bằng Trung văn đều từ Phạn văn mà dịch lại.
(Xem: 11631)
Có rất nhiều công trình thâm cứu có tính cách học giả về tác phẩm nầy dưới dạng Anh ngữ, Nhật ngữ và Hoa ngữ liên quan đến đời sống, khái niệm nồng cốt của tư tưởng Trí Khải Đại Sư trong mối tương quan với Phật giáo Trung Quán
(Xem: 14517)
Luật học hay giới luật học là môn học thuộc về hành môn, nhằm nghiên cứuthực hành về giới luật do đức Phật chế định cho các đệ tử
(Xem: 20494)
Quyển sách “Giáo Trình Phật Học” quý độc giả đang cầm trên tay là được biên dịch ra tiếng Việt từ quyển “Buddhism Course” của tác giả Chan Khoon San.
(Xem: 19001)
Tam Tạng Thánh Điển là bộ sưu tập Văn Chương Pali lớn trong đó tàng chứa toàn bộ Giáo Pháp của Đức Phật Gotama đã tuyên thuyết trong suốt bốn mươi lăm năm từ lúc ngài Giác Ngộ đến khi nhập Niết Bàn.
(Xem: 19595)
Hiển Tông Ký là ghi lại những lời dạy về Thiền tông của Thiền sư Thần Hội. Còn “Đốn ngộ vô sanh Bát-nhã tụng” là bài tụng về phương pháp tu đốn ngộ để được trí Bát-nhã vô sanh.
(Xem: 18671)
Uyển Lăng Lục là tập sách do tướng quốc Bùi Hưu ghi lại những lời dạy của thiền sư Hoàng Bá lúc ông thỉnh Ngài đến Uyển Lăng, nơi ông đang trấn nhậm để được sớm hôm thưa hỏi Phật pháp.
(Xem: 12194)
Kinh này dịch từ kinh Pháp Ấn của tạng Hán (kinh 104 của tạng kinh Đại Chính) do thầy Thi Hộ dịch vào đầu thế kỷ thứ mười.
(Xem: 12332)
Đại Chánh Tân Tu số 0158 - 8 Quyển: Hán dịch: Mất tên người dịch - Phụ vào dịch phẩm đời Tần; Việt dịch: Linh-Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
(Xem: 13870)
Là Bộ Luật trong hệ thống Luật-Tạng do Bộ Phái Nhất Thiết Hữu thuộc hệ Thượng Tọa Bộ Ấn Độ kiết tập...Đại Tạng No. 1451
(Xem: 15046)
“Triệu Luận” là một bộ luận Phật Giáo do Tăng Triệu, vị học giả Bát nhã học, bậc cao tăng nổi tiếng đời Hậu Tần Trung Quốc, chủ yếu xiển thuật giáo nghĩa Bát nhã Phật Giáo.
(Xem: 15048)
Bộ chú giải này là một trong năm bộ luận giải thích về luật trong Luật bộ thuộc Hán dịch Bắc truyền Đại tạng kinh lưu hành tại Trung quốc và được đưa vào Đại chính tân tu Đại tạng kinh N.1462, tập 24 do Nhật bản biên tập.
(Xem: 14001)
Dịch theo bản in lần thứ nhất của Hoa Tạng Phật Giáo Đồ Thư Quán, Đài Bắc, tháng 2, năm Dân Quốc 81 - 1992
(Xem: 15532)
Hữu Bộ là một trường phái Phật Giáo quan trọng. Nếu không kể Thượng Toạ Bộ (Theravada, Sthaviravada) thì Hữu Bộbộ phái Phật Giáo duy nhất có được một hệ thống giáo lý gần như nguyên thuỷ...
(Xem: 11410)
Tôi nghe như vầy vào khoảng thời gian đức Phật ngự tại tinh xá Kỳ Hoàn thuộc nước Xá Vệ có ngàn vị tỳ theo tăng và mười ngàn đại Bồ tát theo nghe pháp.
(Xem: 17204)
Biện chứng Phá mê Trừ khổ - Prajnaparamita Hrdaya Sutra (Bát-nhã Ba-la-mật-đa Tâm kinh); Thi Vũ dịch và chú giải
(Xem: 14987)
Là 2 bản Kinh: Kinh Phật Thuyết A Di Đà No. 366 và Kinh Xưng Tán Tịnh Độ Phật Nhiếp Thọ No. 367
(Xem: 20225)
Bát-nhã tâm kinh (prajñāpāramitāhṛdayasūtra) là một bản văn ngắn nhất về Bát-nhã ba-la-mật (prajñā-pāramitā). Trong bản Hán dịch của Huyền Trang, kinh gồm 262 chữ.
(Xem: 14630)
Như thật tôi nghe một thuở nọ Phật cùng các Tỳ kheo vân tập tại vườn cây của Trưởng giả Cấp cô ĐộcThái tử Kỳ Đà ở nước Xá Vệ.
(Xem: 13859)
Kinh này dịch từ kinh số 301 trong bộ Tạp A Hàm của tạng Hán. Tạp A Hàm là kinh số 99 của tạng kinh Đại Chính.
(Xem: 11720)
Đây là những điều tôi đã được nghe: Hồi ấy, có những vị thượng tọa khất sĩ cùng cư trú tại vườn Lộc Uyển ở Isipatana thành Vārānasi. Đức Thế tôn vừa mới nhập diệt không lâu.
(Xem: 15074)
Kinh Mục Kiền Liên hỏi năm trăm tội khinh trọng trong Giới Luật; Mất tên người dịch sang Hán văn, Thích Nguyên Lộc dịch Việt
(Xem: 13006)
Hán dịch: Hậu Hán, Tam tạng An Thế Cao người nước An Tức; Việt dịch: Tì-kheo Thích Nguyên Chơn.
(Xem: 22900)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0434;, dịch Phạn sang Hán: Nguyên Ngụy Thiên Trúc Tam Tạng Cát-ca-dạ; Dịch Hán sang Việt và chú: Tỳ-kheo Thích Hạnh Tuệ...
(Xem: 14563)
Người giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không. Giảng tại: Tịnh Tông Học Hội Singapore. Người dịch: Vọng Tây cư sĩ. Biên tập: Phật tử Diệu Hương, Phật tử Diệu Hiền
(Xem: 11674)
Kinh này là kinh thứ mười trong Nghĩa Túc Kinh, nhưng lại là kinh thứ mười một trong Atthaka Vagga, kinh tương đương trong tạng Pali.
(Xem: 13178)
Có thể xem đây là "tập sách đầu giường" hay "đôi tay tỳ-kheo"; rất cần thiết cho mỗi vị Tỳ-kheo mang theo bên mình để mỗi ngày mở ra học tụng cho nhuần luật nghi căn bản.
(Xem: 16894)
Không Sát Sanh là giới thứ nhất trong Ngũ Giới. Chúng ta đang sống trong một thế giới bất toàn, mạnh hiếp yếu, lớn hiếp nhỏ, giết chóc tràn lan khắp nơi.
(Xem: 18354)
Kể từ khi đạo Phật truyền vào nước ta, hàng Phật tử tại gia trong bất cứ thời đại nào và hoàn cảnh nào cũng đã có những đóng góp thiết thực trong sứ mạng hộ trìhoằng dương chánh pháp.
(Xem: 11952)
Tạng Luật (Vinayapiṭaka) thuộc về Tam Tạng (Tipiṭaka) là những lời dạy và quy định của đức Phật về các vấn đềliên quan đến cuộc sống...
(Xem: 11511)
Sau khi Đức Phật nhập diệt, Trưởng lão Māhakassapa (Ma-ha Ca-diếp) triệu tập 500 vị Tỳ-khưu A-la-hán để trùng tụng Pháp và Luật.
(Xem: 15861)
Bồ Tát Long Thọ - Cưu Ma La Thập Hán dịch; Chân Hiền Tâm Việt dịch & Giải thích; Xuất Bản 2007
(Xem: 12896)
Ngài Long Thọ, tác giả Trung Quán Luận và những kinh sách khác, được chư thiền đức xưng tán là Đệ nhị Thích Ca, đã vạch ra thời kỳ chuyển pháp lần thứ hai.
(Xem: 18930)
Vị Tăng, lấy Phật làm tính, lấy Như-Lai làm nhà, lấy Pháp làm thân, lấy Tuệ làm mệnh, lấy Thiền-duyệt làm thức ăn.
(Xem: 18436)
Trong Vi Diệu Pháp cả danh và sắc, hai thành phần tâm linhvật chất cấu tạo guồng máy phức tạp của con người, đều được phân tách rất tỉ mỉ.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant