Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Kinh Nhất Dạ Hiền Giả

10 Tháng Giêng 201100:00(Xem: 20612)
Kinh Nhất Dạ Hiền Giả

KINH NHẤT DẠ HIỀN GIẢ

Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt
(Trích trong: Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya) 131)

Như vầy tôi nghe.

Một thời Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà lâm), tại tịnh xá ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Ở đấy Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: "Này các Tỷ-kheo". --"Thưa vâng, bạch Thế Tôn". Các vị Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau: 

-- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết giảng cho các Ông: 'Nhứt dạ Hiền giả' (Bhaddekaratta), tổng thuyết và biệt thuyết. Hãy nghe và suy nghiệm kỹ, Ta sẽ thuyết giảng.

-- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn giảng như sau: 

Quá khứ không truy tìm 
Tương lai không ước vọng.

Quá khứ đã đoạn tận, 

Tương lai lại chưa đến, 

Chỉ có pháp hiện tại

Tuệ quán chính ở đây.

Không động, không rung chuyển

Biết vậy, nên tu tập

Hôm nay nhiệt tâm làm, 

Ai biết chết ngày mai?

Không ai điều đình được, 

Với đại quân thần chết, 

Trú như vậy nhiệt tâm, 

Ðêm ngày không mệt mỏi

Xứng gọi Nhứt dạ Hiền, 

Bậc an tịnh, trầm lặng.
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là truy tìm quá khứ? Vị ấy nghĩ: "Như vậy là sắc của tôi trong quá khứ", và truy tìm sự hân hoan trong ấy; "Như vậy là thọ của tôi trong quá khứ", và truy tìm sự hân hoan trong ấy; "Như vậy là tưởng của tôi trong quá khứ", và truy tìm sự hân hoan trong ấy; "Như vậy là hành của tôi trong quá khứ", và truy tìm sự hân hoan trong ấy, "Như vậy, là thức của tôi trong quá khứ", và truy tìm sự hân hoan trong ấy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là truy tìm quá khứ.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là không truy tìm quá khứ? Vị ấy nghĩ: "Như vậy là sắc của tôi trong quá khứ", và không truy tìm sự hân hoan trong ấy; "Như vậy là thọ của tôi trong quá khứ", và không truy tìm sự hân hoan trong ấy; "Như vậy là tưởng của tôi... Như vậy là hành của tôi... Như vậy là thức của tôi trong quá khứ"; và không truy tìm sự hân hoan trong ấy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là không truy tìm quá khứ.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào ước vọng tương lai? Vị ấy nghĩ: "Mong rằng như vậy sẽ là sắc của tôi trong tương lai", và truy tìm sự hân hoan trong ấy; "Mong rằng như vậy sẽ là thọ của tôi trong tương lai", và truy tìm sự hân hoan trong ấy; "Mong rằng như vậy là tưởng của tôi... là hành của tôi... Như vậy là thức của tôi trong tương lai", và truy tìm sự hân hoan trong ấy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là ước vọng trong tương lai.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là không ước vọng trong tương lai? Vị ấy nghĩ: "Mong rằng như vậy sẽ là sắc của tôi trong tương lai", và không truy tìm hân hoan trong ấy; "Mong rằng như vậy sẽ là thọ của tôi trong tương lai", và không truy tìm hân hoan trong ấy; "Mong rằng như vậy sẽ là tưởng... sẽ là hành... sẽ là thức của tôi trong tương lai, "và không truy tìm hân hoan trong ấy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, ước vọng trong tương lai.

Và này các Tỷ-kheo, như thế nào là bị lôi cuốn trong các pháp hiện tại? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có kẻ vô văn phàm phu không đi đến các bậc Thánh, không thuần thục pháp các bậc Thánh, không tu tập pháp các bậc Thánh; không đi đến các bậc Chân nhân, không thuần thục pháp các bậc Chân nhân, không tu tập pháp các bậc Chân nhân; quán sắc là tự ngã, hay quán tự ngã là có sắc, hay quán sắc là trong tự ngã, hay quán tự ngã là trong sắc, hay vị ấy quán thọ là tự ngã, hay quán tự ngã là có thọ; hay quán thọ là trong tự ngã, hay quán tự ngã là trong thọ, hay vị ấy quán tưởng là trong tự ngã, hay quán tự ngã là có tưởng, hay vị ấy quán tưởng là tự ngã, hay quán tự ngã là có tưởng, hay vị ấy quán hành là tự ngã, hay vị ấy quán tự ngã là có hành, hay vị ấy quán hành là trong tự ngã, hay vị ấy quán tự ngã là trong hành; hay vị ấy quán thức là tự ngã, hay quán tự ngã là có thức, hay quán thức là trong tự ngã, hay quán tự ngã là trong thức. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là bị lôi cuốn trong các pháp hiện tại.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là không bị lôi cuốn trong các pháp hiện tại? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có vị Ða văn Thánh đệ tử đi đến các bậc Thánh, thuần thục pháp các bậc Thánh, tu tập pháp các bậc Thánh, đi đến các bậc Chân nhân, thuần thục pháp các bậc Chân nhân, tu tập pháp các bậc Chân nhân. Vị này không quán sắc là tự ngã, không quán tự ngã là có sắc, không quán sắc là trong tự ngã, không quán tự ngã trong sắc; không quán thọ... không quán tưởng... không quán hành... không quán thức là tự ngã, không quán tự ngã là có thức, không quán thức trong tự ngã, không quán tự ngã trong thức. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là không bị lôi cuốn trong các pháp hiện tại.

Quá khứ không truy tìm 
Tương lai không ước vọng.

Quá khứ đã đoạn tận, 

Tương lai lại chưa đến, 

Chỉ có pháp hiện tại

Tuệ quán chính ở đây.

Không động, không rung chuyển

Biết vậy, nên tu tập

Hôm nay nhiệt tâm làm, 

Ai biết chết ngày mai?

Không ai điều đình được, 

Với đại quân thần chết, 

Trú như vậy nhiệt tâm, 

Ðêm ngày không mệt mỏi

Xứng gọi Nhứt dạ Hiền, 

Bậc an tịnh, trầm lặng.
Khi ta nói: "Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các Ông: 'Nhứt dạ Hiền giả', tổng thuyết và biệt thuyết", chính duyên ở đây mà nói vậy.

Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Các Tỷ-kheo ấy hoan hỷ, tín thọ lời dạy của Thế Tôn

Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt
Trích trong: Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya) 131

 

Majjhima Nikaya 131
Bhaddekaratta Sutta
An Auspicious Day
Translated by Bhikkhu Thanissaro


Translator's Introduction

The title of this discourse has sparked some controversy, centered on the word "ratta." Modern translators in Asian vernaculars are unanimous in rendering it as "night," a reading seconded by Sanskrit and Tibetan versions of the discourse. Translators working in English have balked at this reading, however, on the grounds that the title it yields -- "Auspicious One-Night" -- makes no sense. Thus I.B. Horner drops the word "ratta" for her translation entirely; Ven Ñanamoli renders it as "attachment," yielding "One Fortunate Attachment"; and Ven. Ñanananda, taking his cue from Ven. Ñanamoli, renders it as "lover," yielding "Ideal Lover of Solitude." 

If we look at idiomatic Pali usage, though, we find that there is good reason to stick with the traditional reading of "night." There is a tendency in the Pali Canon to speak of a 24-hour period of day and night as a "night." This would be natural for a society that used a lunar calendar -- marking the passage of time by the phases of the moon -- just as it is natural for us, using a solar calendar, to call the same period of time a "day." As the verse that forms the summary of this discourse explicitly mentions one practicing "relentlessly both day and night," the "night" in the title of the discourse would seem to be a 24-hour, rather than a 12-hour, night -- and so I have chosen to render the Pali idiom into its English equivalent: An Auspicious Day. 

Ven. Ñanamoli is probably right in assuming that "bhaddekaratta" was a pre-Buddhist term that the Buddha adopted and re-interpreted in light of his own teaching. The point of the discourse would thus be that -- instead of the play of cosmic forces, the stars, or the lucky omens -- one's own development of the mind's attitude to time is what makes a day auspicious.

 


 
I have heard that on one occasion the Blessed One was staying in Savatthi, at Jetavana, the park of Anathapindika. There he addressed the monks: "Monks!"

"Yes, lord," the monks replied. 

The Blessed One said: "Monks, I will teach you the summary and exposition of one who has had an auspicious day. Listen and pay close attention. I will speak." 

"As you say, lord," the monks replied. 

The Blessed One said: 

One would not chase after the past,
nor place expectations on the future.

What is past

 is left behind.

The future

 is as yet unreached.

Whatever quality is present

one clearly sees right there,

 right there.

Unvanquished, unshaken,

that's how one develops the mind. 

Ardently doing one's duty today,
for -- who knows? -- tomorrow

 death may come.

There is no bargaining

with Death and his mighty horde. 

Whoever lives thus ardently,
 relentlessly

 both day and night,

has truly had an auspicious day:

So says the Peaceful Sage. 

"And how, monks, does one chase after the past? One gets carried away with the delight of 'In the past I had such a form (body)'...'In the past I had such a feeling'...'In the past I had such a perception'...'In the past I had such a thought-fabrication"...'In the past I had such a consciousness.' This is called chasing after the past.

"And how does one not chase after the past? One does not get carried away with the delight of 'In the past I had such a form (body)'...'In the past I had such a feeling'...'In the past I had such a perception'...'In the past I had such a thought-fabrication"...'In the past I had such a consciousness.' This is called not chasing after the past. 

"And how does one place expectations on the future? One gets carried away with the delight of 'In the future I might have such a form (body)'...'In the future I might have such a feeling'...'In the future I might have such a perception'...'In the future I might have such a thought-fabrication"...'In the future I might have such a consciousness.' This is called placing expectations on the future. 

"And how does one not place expectations on the future? One does not get carried away with the delight of 'In the future I might have such a form (body)'...'In the future I might have such a feeling'...'In the future I might have such a perception'...'In the future I might have such a thought-fabrication"...'In the future I might have such a consciousness.' This is called not placing expectations on the future. 

"And how is one vanquished with regard to present qualities? There is the case where an uninstructed run-of-the-mill person who has not seen the noble ones, is not versed in the teachings of the noble ones, is not trained in the teachings of the noble ones, sees form as self, or self as possessing form, or form as in self, or self as in form. 

"He/she sees feeling as self, or self as possessing feeling, or feeling as in self, or self as in feeling. 

"He/she sees perception as self, or self as possessing perception, or perception as in self, or self as in perception. 

"He/she sees thought-fabrications as self, or self as possessing thought-fabrications, or thought-fabrications as in self, or self as in thought-fabrications. 

"He/she sees consciousness as self, or self as possessing consciousness, or consciousness as in self, or self as in consciousness. This is called being vanquished with regard to present qualities.

"And how is one not vanquished with regard to present qualities? There is the case where a noble disciple who has seen the noble ones, is versed in the teachings of the noble ones, is well-trained in the teachings of the noble ones, does not see form as self, or self as possessing form, or form as in self, or self as in form. 

"He/she does not see feeling as self, or self as possessing feeling, or feeling as in self, or self as in feeling. 

"He/she does not see perception as self, or self as possessing perception, or perception as in self, or self as in perception. 

"He/she does not see thought-fabrications as self, or self as possessing thought-fabrications, or thought-fabrications as in self, or self as in thought-fabrications. 

"He/she does not see consciousness as self, or self as possessing consciousness, or consciousness as in self, or self as in consciousness. This is called not being vanquished with regard to present qualities. 

One would not chase after the past,
nor place expectations on the future.

What is past

 is left behind.

The future

 is as yet unreached.

Whatever quality is present

one clearly sees right there,

 right there.

Unvanquished, unshaken,

that's how one develops the mind.

Ardently doing one's duty today,
for -- who knows? -- tomorrow

 death may come.

There is no bargaining

with Death and his mighty horde.

Whoever lives thus ardently,
 relentlessly

 both day and night,

has truly had an auspicious day:

So says the Peaceful Sage. 

"'Monks, I will teach you the summary and exposition of one who has had an auspicious day.' Thus it was said, and in reference to this was it said."

That is what the Blessed One said. Gratified, the monks delighted in the Blessed One's words. 

 


Source: http://world.std.com/~metta/canon/majjhima/mn131.html
(Revised: 9 November 1998 )

Bhaddekaratta Sutta:
The Discourse on the Ideal Lover of Solitude translated from the Pali by Bhikkhu Ñanananda © 2005–2010 Alternate translation: Thanissaro

Editor's note: An extensive discussion of this sutta may be found in Ideal Solitude: An Exposition on the Bhaddekaratta Sutta by the translator.

Thus have I heard: At one time the Exalted one was living at Saavatthi in the Jeta Grove, Anaathapi.n.dika's monastery. There he addressed the monks thus: "Monks." "Revered one," the monks answered the Exalted One in assent. The Exalted one spoke thus "Monks, I shall preach to you the summary and the exposition of the Ideal Lover of Solitude. Listen and give attention. I shall speak." "Even so, revered sir," the monks answered the Exalted One in assent. The Exalted One said this:

Let one not trace back the past Or yearn for the future-yet-to-come. That which is past is left behind Unattained is the "yet-to-come." But that which is present he discerns — With insight as and when it comes. The Immovable — the-non-irritable. In that state should the wise one grow Today itself should one bestir Tomorrow death may come — who knows? For no bargain can we strike With Death who has his mighty hosts. But one who dwells thus ardently By day, by night, untiringly Him the Tranquil Sage has called The Ideal Lover of Solitude.

"And how, monks, does one trace back the past? He thinks: 'I was of such form in the past' and brings delight to bear on it. He thinks: 'I was of such feeling in the past' and brings delight to bear on it. He thinks: 'I was of such perception in the past' and brings delight to bear on it. He thinks: 'I was of such formations in the past' and brings delight to bear on them. He thinks: 'I was of such consciousness in the past' and brings delight to bear on it. That is how, monks, one traces back the past.

"And how, monks, does one not trace back the past? He thinks: 'I was of such form in the past' but brings no delight to bear on it. He thinks: 'I was of such feeling... of such perception... of such formations...'... He thinks: 'I was of such consciousness in the past' but brings no delight to bear on it. That is how, monks, one does not trace back the past.

"And how, monks, does one yearn for the future? He thinks: 'I may have such form in the future' and brings delight to bear on it. He thinks: 'I may have such feeling... such perception... such formations...'... He thinks: 'I may have such consciousness in the future' and brings delight to bear on it. That is how, monks, one yearns for the future.

"And how, monks, does one not yearn for the future? He thinks: 'I may have such form in the future' but brings no delight to bear on it. He thinks: 'I may have such feeling... such perception... such formations...'... He thinks: 'I may have such consciousness in the future' but brings no delight to bear on it. That is how, monks, one does not yearn for the future.

"And how is one drawn into present things? Herein, monks, an uninstructed ordinary man who takes no account of the Noble Ones, is unskilled in the Dhamma of the Noble Ones, untrained in the Dhamma of the Noble Ones, taking no account of the good men, unskilled in the Dhamma of the good men, untrained in the Dhamma of the good men, looks upon form as self, or self as possessed of form, or form as in self, or self as in form. He looks upon feeling as self, or self as possessed of feeling, or feeling as in self, or self as in feeling. He looks upon perception as self, or self as possessed of perception, or perception as in self, or self as in perception. He looks upon formations as self, or self as possessed of formations, or formations as in self, or self as in formations. He looks upon consciousness as self, or self as possessed of consciousness, or consciousness as in self, or self as in consciousness. That is how, monks, one is drawn into present things.

"And how, monks, is one not drawn into present things? Herein, monks, an instructed Noble disciple who takes into account the Noble Ones, skilled in the Dhamma of the Noble Ones, trained in the Dhamma of the Noble Ones, taking into account the good men, skilled in the Dhamma of the good men, trained in the Dhamma of the good men, does not look upon form as self, or self as possessed of form, or form as in self, or self as in form. He does not look upon feeling as self... He does not look upon perception as self... He does not look upon formations as self... He does not look upon consciousness as self, or self as possessed of consciousness, or consciousness as in self, or self as in consciousness. That is how, monks, one is not drawn into present things.

Let one not trace back the past Or yearn for the future-yet-to-come. That which is past is left behind Unattained is the "yet-to-come." But that which is present he discerns — With insight as and when it comes. The Immovable — the-non-irritable. In that state should the wise one grow Today itself should one bestir Tomorrow death may come — who knows? For no bargain can we strike With Death who has his mighty hosts. But one who dwells thus ardently By day, by night, untiringly Him the Tranquil Sage has called The Ideal Lover of Solitude.

So it was with reference to this that it was said: "Monks, I shall preach to you the summary and the exposition of the Ideal Lover of Solitude."

Thus spoke the Exalted One, Delighted, those monks rejoiced in what the Exalted One had said.

(http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/mn/mn.131.nana.html)

Source: thuvienhoasen


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 29860)
Đây là những điều tôi được nghe hồi Đức Thế Tôn còn cư trú gần thành Xá Vệ, tại tu viện Cấp Cô Độc, trong vườn Kỳ Đà. Hôm đó, trời đã vào khuya...
(Xem: 27124)
Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya) là bộ kinh thứ ba trong kinh tạng Pàli (Trường bộ, Trung bộ, Tương Ưng bộ, Tăng Chi bộ, và Tiểu bộ). Bộ kinh là một tập hợp các bài kinh dài ngắn không đều...
(Xem: 21742)
Khi chúng ta thẩm tra hoàn cảnh đôi khi buồn rầu, và thỉnh thoảng vui vẻ, chúng ta khám phá ra rằng có nhiều vấn đề liên hệ với điều ấy.
(Xem: 22208)
Ý nghĩa cận sự namcận sự nữ, cần được hiểu là những cư sĩniềm tin nơi Phật-Pháp-Tăng, trọn đời nguyện phụng sự Tam bảo, luôn luôn sống theo sự hướng dẫn của Tam bảo.
(Xem: 23595)
Đạo Phật được đưa vào nước ta vào khoảng cuối thế kỷ thứ hai do những vị tăng sĩ và những thương gia Ấn Độ và Trung Á tới Việt Nam bằng đường biển Ấn Độ Dương.
(Xem: 20389)
Phật Giáo là đạo Giải Thoát. Giải là cởi mở. Ở đây là "cởi mở" những trói buộc để "thoát" ra khỏi mọi hình thức đau khổ của đời sống.
(Xem: 20032)
Trong 45 năm hoằng pháp độ sinh, Đức Phật đã du hành khắp miền Bắc Ấn độ để giảng dạy con đường giải thoát mà Ngài đã tìm ra. Rất nhiều người đã quy y với Ngài...
(Xem: 21917)
Phật Giáo là một tôn giáo có khoảng 300 triệu tín đồ trên khắp thế giới. Danh từ Phật Giáo (Buddhism) phát nguồn từ chữ "buddhi", có nghĩa "giác ngộ", "thức tỉnh".
(Xem: 24716)
Mục tiêu của Kinh Bát Đại nhân Giác là phát triển trí tuệ, đoạn tận phiền não, ô nhiễm, lậu hoặc để chứng đắc quả vị giải thoát tối hậu. Như quán niệmđại nguyệntrí tuệ phát sanh.
(Xem: 18954)
Khi biên soạn tập sách này, chúng tôi đặc biệt nghĩ đến những Phật tử sơ phát tâmbước đầu tìm hiểu giáo lý của đạo Phật trong một bối cảnh đa văn hoá và nhiều truyền thống tôn giáo.
(Xem: 24695)
Trong nguyên bản tiếng Pāli, sách nói rằng những cuộc đối thoại giữa vua Milinda và ngài Nāgasena đã diễn ra năm trăm năm sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn.
(Xem: 30946)
Tu Ðạo là cần phải "quay trở lại." Nghĩa là gì? Tức là phải nhường cho người việc tốt lành, còn mình thì nhận phần hư xấu--xả tiểu ngã để thành tựu đại ngã.
(Xem: 23954)
Quả khổ chuyển theo nghiệp. Nghiệp chuyển theo tâm. Chỉ cần soi sáng tâm là hết khổ. Vì thế, bức tranh của Vòng luân hồi hay Con quỷ vô thường này rất quan trọng...
(Xem: 27746)
Những gì xảy ra trong thế giới này đều bị qui luật Nhân quả chi phối. Mọi thứ xuất hiện ở đời đều có nhân duyên. Hạnh phúcthế gian hay Niết bàn của người tu đạo không ra ngoài qui luật ấy.
(Xem: 26491)
Tâm vốn không – lặng, nhơn pháp mà lập danh. Tịnh pháp là người, trời, Thanh văn, Duyên giác, Bố tát và Phật. Nhiễm phápA tu la, bàng sanh, địa ngục, quỉ thú.
(Xem: 21279)
Bộ kinh Milindapanha xuất hiện vào khoảng năm trăm năm sau Phật Niết bàn, do ngài Pitakaculàbhaya ở trung Ấn độ trước thuật bằng tiếng Pàli. Nội dung kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Milinda và tỳ kheo Nàgasena.
(Xem: 23196)
Quyển ''Na-Tiên Tì-kheo Kinh'' là một bộ Luận ghi bằng tiếng Pali, rất nổi danh, được phiên-dịch ra nhiều thứ tiếng: tiếng Hán, tiếng Việt, tiếng Miến, tiếng Thái, tiếng Tích-lan, tiếng Anh, tiếng Pháp, v.v.
(Xem: 38085)
Quyển sách nhỏ này được viết ra nhằm mục đích giới thiệu với quý độc giả đang đi tìm giải thoát và nhất là thích tu thiền, một phương pháp hành thiền mà ít người để ý, đó là pháp Tứ Niệm Xứ.
(Xem: 18795)
Khi mới đến một vùng đất hoang để khai khẩn, mảnh đất đó có thể làm cho ta nản lòng vì cỏ gai và chướng ngại vật đầy dẫy. Ta cần phải đào, phải bứng, phải chặt, phải cày, phải bừa.
(Xem: 18417)
Ma-ha-diễn là pháp tạng sâu xa của chư Phật mười phương ba đời, vì người lợi căn đại công đức mà nói... Thích Thanh Từ
(Xem: 19922)
Tổ Sư thiền Việt Nam đã thất truyền trên hai trăm năm. Đến năm 1977, Hòa thượng hoằng dương Tổ Sư thiền và tổ chức Thiền thất đầu tiên tại Việt Nam.
(Xem: 19010)
Bản văn này chỉ giới thiệu những điểm chủ yếu có liên quan đến triết học Trung Quán một cách hết sức đơn giản, dù vậy, vẫn bao hàm được tất cả mọi yếu điểm cốt lõi của hệ phái Triết học này.
(Xem: 23124)
Viết về một triết học là đặt ra các câu hỏi về những vấn đề được bàn đến trong triết học đó. Trong trường hợp này, chúng ta thử viết một bài nghiên cứu mang tính phê bình về triết học Thế Thân.
(Xem: 23857)
Ở đây, nội dung của tập sách này chỉ giới thiệu một cách khái quát về các thể loại văn học của kinh điển và một số thể loại ngôn ngữ được dùng trong kinh điển.
(Xem: 22771)
Toàn bộ kinh Đại Bát Niết-bàn dày hơn 4500 trang, riêng phần Việt dịch chiếm gần 1700 trang; mỗi đoạn mỗi câu trong đó đều hàm chứa những ý tứ sâu xa huyền diệu không dễ gì hiểu thấu qua một vài lần đọc.
(Xem: 22888)
Chúng sinh đau khổ, trôi lăn trong sinh tử luân hồi cũng chỉ vì cái Ta, cho cái Ta có thật rồi bám víu vào nó. Trong đạo Phật gọi đây là bệnh chấp Ngã.
(Xem: 29551)
Tập Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya) gồm 152 kinh tất cả, chia thành 3 tập: tập I, gồm 50 Kinh đầu, tập II gồm 50 Kinh tiếp và tập III, gồm 52 Kinh chót.
(Xem: 18682)
Thường thì những mối bận tâm thế tục sẽ chỉ mang lại đau khổthất vọng trong đời này và đời sau. Những sự xuất hiện của sinh tử thì chẳng có gì là bền vững, luôn luôn thay đổi và vô thường...
(Xem: 15823)
Kinh Bát Đại Nhân Giác bố cục thành ba phần: Phần mở đầu chỉ một câu đơn giản như là giới thiệu tám điều giác ngộ; Phần hai là nội dung tám điều giác ngộ ấy...
(Xem: 18817)
Sự tịnh hóa của Kim Cương thừa nói riêng và con đường Kim Cương thừa nói chung căn cứ vào trí huệ đại lạctrí huệ tánh Không. Nhờ và bằng trí huệ đại lạctrí huệ tánh Không mà tất cả nghiệp lực được tịnh hóa.
(Xem: 19632)
Phật giáo là một sự thực tập để đối trị khổ đau. Phật nói “ta chỉ dạy về khổ đau và vượt thoát khổ đau” [3] . Ðiều này đã được Phật phát biểu trong công thức của bốn sự thực thâm diệu [tứ diệu đế].
(Xem: 20132)
Thế nào gọi là Phật Lý Căn Bản? – Giáo lý chính yếu của Phật giáo, tóm lược các quan điểm trong ba tạng (Tripitaka).
(Xem: 19925)
Khi Đức Phật tỉnh thức bước ra khỏi cơn mê mà chúng ta vẫn còn đang chìm đắm, Ngài đã nhận thức được sự thực rốt ráo của muôn vật y như chân tướng của chúng.
(Xem: 18096)
Hãy dọn tâm trí vô tư để nhìn thấy khoa học, khoa học là đề tài thảo luận của chúng ta. Khoa học là nơi gặp gỡ của chúng ta.
(Xem: 22891)
Thấy chúng sinh phàm tình mãi trầm chìm trong phiền não, nhiễm ô, thiếu chính niệm và kiềm thúc thân tâm, Đức Như Lai từ bi trí tuệ đã khai thị rất nhiều phương cách...
(Xem: 34143)
Kinh Pháp Cú (Dhammapada) là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka Nikaya) trong Kinh tạng Pali (Suttanta Pitaka). Ðây là một quyển kinh Phật giáo phổ thông nhất...
(Xem: 16403)
Xuất bản lần đầu vào năm 1995 (tái bản 2001), “Phật Giáo và Đạo Đức Sinh Học” (Buddhism and Bioethics) là một đóng góp có ý nghĩa của Damien Keown* cho Phật giáo về một đề tài chưa được giới Phật giáo nghiên cứu nhiều trước đó.
(Xem: 16899)
Luận thuyết được trình bày ở đây, dành cho những người ước muốn rút ra tinh túy của đời người được phú bẩm những nhàn nhã và thuận lợi, là luận thuyết được gọi là Các Giai đoạn của Con Đường Giác ngộ (Lamrim).
(Xem: 39174)
"Con đường Thiền Chỉ Thiền Quán” đã được Ngài Guṇaratana trình bày một cách khúc chiết, rõ ràng có thể giúp cho những ai muốn nghiên cứu tường tận chỗ đồng dị, cộng biệt, sinh khắc của hai pháp môn này...
(Xem: 26018)
Tâm không có màu sắc hoặc hình tượng để nhận ra được nó, nhưng nó thì tuyệt đối trống rỗng và nhận biết sáng tỏ thấu suốt hoàn toàn. (= viên minh)- đó là tự tính của tâm bạn.
(Xem: 20075)
“Phật giáo khái luận” là một tác phẩm rất có giá trị của cư sĩ Huỳnh Sĩ Phục bên Trung Quốc, lời lẽ tuy vắn tắt, nhưng đã bao hàm tất cả yếu nghĩa của các Tôn hiện hànhTrung Quốc.
(Xem: 18801)
Kinh "Chiếc lưới ái ân" được dịch từ kinh Pháp Cú, Hán Tạng. Chữ "ái ân" nằm ngay trong bài kệ thứ ba của kinh, câu “Nhân vi ân ái hoặc”.
(Xem: 24031)
Có thể nói rằng "Tánh Không luận" là một hệ thống triết học đặc thù của Phật giáo trong thời kỳ phát triển. Sự xuất hiện của nó như là một dấu ngoặc vĩ đại...
(Xem: 29081)
Nếu một người thiện nam hay tín nữ thực hànhhoàn thành Năm Thực Tập Chính Niệm, người ấy cuối cùng sẽ đạt được sự vãng sinh về vùng đất Hòa Hòa Bình và An Lạc...
(Xem: 22893)
Trước khi thực sự bắt đầu nuôi dưỡng điều được gọi là Sáu Hạnh Ba-la-mật, bạn phải phát triển động thái vị tha của tâm thức hay là hành xử của bồ-tát. Bồ-tát là người mà đã hoàn toàn từ bỏ quyền lợi tự ngã của mình...
(Xem: 30912)
Bài văn này được thiền sư Quy Sơn Linh Hựu viết ra nhằm sách tấn việc tu học của đồ chúng, nên gọi là văn cảnh sách, và lấy tên ngài để làm tựa. Từ xưa nay vẫn gọi là “Quy Sơn cảnh sách văn”.
(Xem: 20993)
Chính bộ Kinh quý báu này mở rộng cửa giải thoát cho cả hai hạng người xuất giatại gia nhập vào Pháp Môn Bất Nhị, trở về Bản Tánh Không Hai.
(Xem: 26823)
Duy Ma Cật tức là tên của ông Duy Ma Cật. Mà Duy Ma Cật là chữ Phạn. Trung Hoa dịch là Tịnh Danh. Cũng dịch là Vô Cấu. Tịnh Danh: Chữ tịnh là trong sạch.
(Xem: 20650)
Như ta biết, Tứ diệu đế là bài thuyết pháp đầu tiên của Phật sau khi thành Đạo cho năm anh em A nhã Kiều Trần Như, diễn ra tại vườn Lộc Uyển, về phía bắc thành Ba la nại.
(Xem: 26228)
Thật ra, nếu các bạn không có sự hiểu biết về Tứ diệu đế cũng như chưa tự mình thể nghiệm chân lý của lời dạy này thì các bạn sẽ không thể thực hành Phật pháp.
(Xem: 23306)
Đọc “Tổng Quan Những Con Đường Của Phật Giáo Tây Tạng”, chúng ta sẽ thấy đức Dalai Lama là một bậc Đại Tri Viên, ngài chỉ rõ tất cả mọi con đường để chúng thấy rõ, nhất là con đường Tantra...
(Xem: 19807)
Muốn có sắc như là sắc, thì người ta phải cộng hay trừ đi sắc với không, chẳng hạn, 1 + 0 = 1. Như vậy không, tức là biệt thể để sắc như là sắc, để không như là không...
(Xem: 24628)
Kinh Duy Ma Cật bất khả tư nghì, tuyệt diệu cùng tột, ý chỉ thâm huyền, chẳng phải lời nói có thể diễn tả. Siêu việt tam không (Nhơn không, Pháp không, Không không)... Tỳ Kheo Thích Duy Lực
(Xem: 29967)
Ðọc vào kinh ta nhận thấy chẳng những hàng xuất gia mới thật hành được Phật đạo, mà Cư sĩ, Bà la môn cho đến mọi tầng lớp dân chúng cũng đều thật hành được Phật đạo.
(Xem: 20194)
“Hãy tu tập An-na-ban-na niệm. Nếu Tỳ-kheo tu tập An-na-ban-na niệm, tu tập nhiều, thân chỉ tức và tâm chỉ tức, có giác, có quán, tịch diệt, thuần nhất, phân minh tưởng, tu tập đầy đủ...
(Xem: 20385)
“Quý vị khất sĩ! Phép quán niệm hơi thở, nếu được phát triển và thực hiện liên tục, sẽ đem lại những thành quảlợi lạc lớn, có thể làm thành tựu bốn lĩnh vực quán niệm (Tứ Niệm Xứ)...
(Xem: 15124)
Kinh Niệm Xứ, Satipattthana Sutta, là một bài kinh vô cùng quan trọng vì kinh này đề cập đến những đề mục hành thiền nhằm phát triển cả hai, tâm Vắng Lặng (Samatha) và trí tuệ Minh Sát (Vipassana).
(Xem: 15809)
Có một thầy trẻ đến đặt một câu hỏi với Đức Thế Tôn liên quan tới vấn đề ái dục và đã được Đức Thế Tôn trả lời câu hỏi đó bằng tám bài kệ.
(Xem: 23842)
Kinh Bách Dụ, một bộ kinh trong Đại Tạng chuyển tải ý nghĩa thâm diệu bằng những câu chuyện thí dụ rất sâu sắc. Biên soạn: Pháp sư Thánh Pháp; Việt dịch: Thích Nữ Viên Thắng; Hiệu đính: Thiện Thuận
(Xem: 19817)
Chân lý tự chứng (bản thân của Thực Tại) thì không phải một, không phải hai (bất nhị). Do năng lực tự chứng này mà (Thực Tại) là khả năng làm ích lợi bình đẳng cho tất cả kẻ khác...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant