Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

2. Hãy là một người ân cầntế nhị

04 Tháng Mười Một 201000:00(Xem: 10815)
2. Hãy là một người ân cần và tế nhị



Điều quan trọng nhất là hạnh kiểm hay cung cách cư xử hàng ngày của chúng ta. Ngay cả nếu có điều như là đời sống tương lai,không có gì tai hại trong sự biểu hiện tế nhị; nó giúp chúng ta trong đời sống hằng ngàyVí như không có đởi sống tương lai, thế thì thậm chí chúng ta sẽ lợi lạc hơn thế nữa từ việc thể hiện là một người tế nhị mềm mỏngân cần tử tế. Do vậy, hãy thân hữu, ân cần đến mọi người, và không để điều ấy chỉ là lý thuyếtChúng ta cần làm những biểu hiện như thế trong đời sống hằng ngày. Đây là điều thiết yếu căn bản của giáo pháp và nó không khó khăn để theo đuổi. Nó không phải là điều gì mà chúng ta phải đi đến cửa hàng để mà mua, nhưng đúng hơn nó là điều mà chúng ta thực hành với tự chính mình.

Thí dụ, hãy nhìn những người ở Bắc Kinh. Họ là những đối tượng cụ thể đối với lòng từ bi yêu thương của chúng ta. Họ không biết điều gì là đúng hay sai; họ không biết kết quả những hành động của họ, do vậy chúng ta cần phải biểu hiện lòng từ bi yêu thương cho họ thấy. Chính chúng ta, tất cả chúng ta hãy cố gắng ân cần tử tế và tế nhị lịch sự. Hãy nhìn những người say rượu hay bia – đây là một thói quen rất xấu. Họ trở nên nghiện ngập, ồn ào, thô lổ, bất lịch sự, và là nguyên nhân của nhiều sự náo động. Đức Thế Tôn đã dạy rằng như một hậu quả của việc nghiện rượu, chúng ta thường làm nên nhiều hành động phá hoại về thân thể, lời nói, và tâm ý. Do thế, uống rượu là không tốt gì cả.

Điều cũng giống như thế đối với hút thuốc. Mặc dù Đức Phật không đặc biệt bài trừ nó và giáo huấn không đặc biệt đề cập sự bất lợi của nó, tuy thế như chúng ta thấy điều gì mà những bác sĩ của phương Tây đã nói, nó cực kỳ nguy hiểm cho sức khỏe của chúng ta. Nếu có một mục tiêu nào đấy trong sự hút thuốc, điều ấy cũng tốt thôi. Tuy nhiên, nếu là không, như là trong hầu hết mọi trường hợp, thế thì tốt nhất là đừng hút thuốc. Điều ấy cũng giống như với trường hợp dùng bàn đèn hút thuốc phiện, và v.v…, tốt nhất là hoàn toàn không dùng những thứ đó.

Trong những cung cách như thế, bằng việc từ bỏ những thói quen thô thiển, chúng ta sẽ trở thành một người tế nhị một cách tăng tiến hơn, tu dưỡng và lịch lãm hơn. Càng thực hiện những điều này, chúng ta càng khá hơn. Nếu chúng ta thấy những người đàn bà, những người đàn ông lịch lãm khác, chúng ta nên vui mừng trong những tấm gương của họ và cố gắng trở thành tế nhịtu dưỡng tối đa mà chúng ta có thể cố gắng với chính mình. Quý vị có hiểu không? Hãy càng ngày càng chính niệm để tế nhị, có tu dưỡng, thân ái, và có một trái tim nồng ấm. Hãy nhìn những bất lợi của việc thô lỗ, tục tằn, ích kỷ, và hung dữ. Chúng ta cần luôn luôn nhắc nhở chính mình về chúng. Nếu chúng ta có một trái tim ân cần tử tế, điều này sẽ đem đến hạnh phúc, may mắn, khỏe mạnh, và an bình của tâm hồn. Điều này hổ trợ chúng tôi rất nhiều trong sự suy nghĩ của chính mình. Tất cả chúng ta là giống nhau; tất cả chúng ta muốn an lạc hạnh phúc; do thế, tất cả chúng ta hãy cùng làm giống nhau: hãy ân cần tử tế và mềm mỏng tế nhị.

Hãy nhìn những người đến đây từ Tây Tạng. Họ không càm ràm về tất cả những sự khó khăn mà họ đã có trong hai mươi năm kỳ quái vừa qua và nói chúng ta cảm động thế nào và cảm thấy thế nào cho chính họ. Đúng hơn, họ đến đây và biểu hiện rất vui thích trong Giáo PhápChúng tôi những người Tây Tạng đang sống ở đây và cũng không cần phải chứa chấp những mối ác cảm hận thù chống lại người Trung Cộng. Chúng ta cần cảm thấy may mắn thế nào mà chúng ta có được cơ hội hiện diệnẤn Độ và để thực tập Giáo PhápChúng tôi biết rất nhiều người bị đè nén áp bức bởi những người Trung Cộng, bị cầm tù và, thiếu vắng bất cứ sự rèn luyện Phật Pháp nào, đã điên cuồng lên vì thù hận và giận dữ. Do vậy, điều quan trọng nhất là không nên giận dữ như thế, nhưng hãy tu dưỡngcố gắng nuôi dưỡng một trái tim tử tế ân cần. Điều này sẽ làm nên một sự khác biệt vô cùng vào lúc lâm chung của chúng ta.

Hãy nhìn Hitler. Mặc dù cuộc đời ông ta nắm trong tay quyền lực vô hạn, sự thù hận đã ngự trị trong tâm ông và khi ông ta chết ông vô cùng tuyệt vọngđau lòng ông ta dùng thuốc độc tự vẫn. Stalin cũng giống như thế chết trong một trình trạng sợ hãi vô vàn và Mao Trạch Đông đã qua đời trong những trạng huống rất khó khăn. Do thế, điều quan trọng là hãy ân cần tử tế và có một tấm lòng nồng ấm trong toàn bộ đời sống của chúng ta. Rồi thì, khi chúng ta chết, chúng ta có thể làm như thế với sự bình an của tâm hồn.

 Trong tất cả những xứ sở mà chúng tôi đã đi qua, chúng tôi đã giảng dạy cùng một điều chính xác như thế. Cho dù chúng tôi ở phương Tây hay thậm chí ở Liên Sô, chúng tôi nói với tất cả họ hãy có một tấm lòng ân cần tử tế, hãy thân ái đối với mọi người trong một khuôn mẫu vô tư: hãy bình đẳng yêu thương với tất cả mọi người. Bất khi nào chúng tôi đi đến những nơi khác nhau, chúng tôi thấy mọi người nhiều chủng tộc, quốc tịch, tôn giáo khác nhau và chúng tôi nghĩ rằng tất cả chúng ta là những con người như nhau. Nếu chúng ta dành thời gian nói chuyện với họ, chúng ta khám phá ra rằng mọi ngườicùng chung giá trị nhân bản giống nhau. Mọi người muốn hạnh phúc và không ai ao ước khổ đau. Do thế, tất cả chúng ta cần cố gắng để ân cần tử tế và có một lòng hảo tâm

Quý vị có hiểu chứ? Những gì chúng tôi nói không quá khó khăn để hiểu, có đúng thế không? Quý vị có theo dõi chúng tôi chứ? Hãy là những người ân cần tử tế. Quý vị đã đến đây, ở mãnh đất thiêng của Đạo Tràng Giác Ngộ, Ấn Độ và, đang tiếp nhận Giáo Huấn Pháp Bảo từ Đạt Lai Lạt Ma. Do thế, bây giờ hãy giương tai lên như những con thỏ để lắng nghe những giáo huấn Ba Phương Diện Chính Yếu của Con Đường Giác Ngộ của Tổ Sư Tông Khách Ba.


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 31298)
Đức Phật gọi là bực người tự nhiên, đem Nhất-Thiết-Chủng-Trí biết tất cả tự-tướng của các pháp sai khác; lìa tất cả điều chẳng lành; nhóm tất cả đìều lành; thường cầu lợi-ích cho tất cả chúng sinh, nên gọi là Phật.
(Xem: 18590)
Ðức Phật không chỉ nhận thức được sự thực tối cao, Ngài còn biểu lộ kiến thức cao cả của Ngài, kiến thức cao hơn tất cả kiến thức của các "Thần linh và Người".
(Xem: 25175)
Trí Khải (538-597), một trong những triết gia vĩ đại của Phật giáo Trung Hoa, đã đưa ra một cái nhìn quảng bác phi thường đối với pháp Phật với thiên tài của một môn đồ thành tín trên đường Đạo.
(Xem: 23806)
Luận này chuyên thuyết minh hạnh bố thí. Bố thí nghĩa là sự hy sinh triệt để; hy sinh được triệt để mới là bực đại trượng phu, nên luận này mệnh danh là ĐẠI TRƯỢNG PHU LUẬN...
(Xem: 28974)
"Học Phật Quần Nghi" là quyển sách giải thích những vấn đề nghi vấn của những người học Phật và tu Phật, chủ yếu là của Phật tử tại gia.
(Xem: 20902)
Hãy nôn ra lòng sân hận độc hại khỏi cõi lòng bạn. Sự sân hận đầu độc và bóp nghẹt tất những gì thiện mỹ nơi bạn. Tại sao bạn phải hành động chỉ vì con quái vật độc hại dấu mặt này?
(Xem: 31469)
Đức Phật ra đời và thuyết pháp “vì hạnh phúcan lạc cho số đông”. Những lời dạy của Ngài cho con người chỉ nhắm vào hai mục tiêu chính: khổ và diệt khổ.
(Xem: 25584)
Phương pháp tu tập thì nhiều, nhưng cốt yếu không ra ngoài Chỉ quán. Có Chỉ mới uốn dẹp được mê lầm, phiền não, có Quán mới nhận rõ pháp tánh chân như.
(Xem: 29754)
Bài pháp này căn cứ vào bản kinh Satta Sutta trong Saṃyutta Nikāya. Nhân dịp Tỳ Khưu Rādha hỏi Đức Phật về nghĩa chữ Satta (chúng sanh).
(Xem: 22552)
Trên thế giới đã có nhiều tôn giáo, tại sao lại còn cần thiết cho chúng ta có một đạo khác nữa gọi là Đạo Phật? Phải chăng có cái gì thật đặc sắc...
(Xem: 25756)
Ðạo Phật không phải chỉ là một siêu hình học, dù đạo Phật có đề cập đến những thắc mắc siêu hình. Siêu hình chỉ là một phương diện của đạo Phật...
(Xem: 23316)
Theo ý kiến thông thường được chấp nhận thì trong các kinh Phật, kinh Diệu Pháp Liên Hoa (Saddharma - pundarika - sùtra), thường được gọi là kinh Liên Hoa (1) là kinh tuyệt diệu nhất.
(Xem: 25772)
Học Phật là tìm biết vai trò của đạo Phật trong suốt lịch sử của sự sống nhân loại, những đóng góp của đạo Phật trong văn hóa nhân loại, những luồng sinh khíđạo Phật đã thổi vào...
(Xem: 23771)
Toàn bộ giáo lý đức Phật đều nhằm mục đích ''chuyển mê khai ngộ'' cho chúng sanh. Vì mê ngộ là gốc của khổ vui. Mê thì khổ, ngộ thì vui.
(Xem: 40637)
Tiểu thừa – cỗ xe nhỏ, và Ðại Thừa – cỗ xe lớn tuy xuất phát từ hai nhánh của Tiểu thừa là Ðại chúng bộ và Nhất thiết hữu bộ, có một số đặc tính khác nhau.
(Xem: 23374)
Chúng ta vui mừng và tự hào rằng, Phật giáo Việt Nam là một bộ phận quan trọng của di sản đạo đứcvăn hóa quý báu của dân tộc.
(Xem: 22493)
Tập cẩm nang này đúc kết tinh hoa những lời dạy của vị Thánh-tăng cận đại - Hòa-Thượng Quảng-Khâm (1892-1986). Là người đã giác ngộ, mỗi lời dạy của Ngài trực tiếp phá vỡ vô minh...
(Xem: 22119)
Hành giả Bồ Tát phải tích cực hành Bồ Tát hạnh, nghĩa là mỗi hành động, mỗi lời nói, mỗi ý niệm đều hướng về chúng sinh, vì lợi ích chúng sinh.
(Xem: 23532)
Khi chúng ta hiện diện ở đây, chúng ta phải thiết lập một động cơ đặc biệt: tâm giác ngộ (tâm bồ đề) nhằm hướng đến giác ngộ vì lợi ích của tất cả chúng sinh.
(Xem: 24352)
Đề kinh Kim cang gồm hai phần. Tên tiếng Phạn là Vajrachedikā Prajñāpāramitā, trong đó phần đầu là tính từ phẩm định cho từ theo sau.
(Xem: 41146)
Kinh Phạm Võngkinh đầu tiên trong Trường bộ kinh và qua toàn văn chúng ta cũng đủ hiểu giá trị của kinh này như thế nào.
(Xem: 19022)
Muni có nghĩa là một bậc tiên nhân, một bậc thánh nhân, một bậc hiền giả sống một mình trong rừng. Trong kinh Vệ Đà chữ muni tương đương với chữ rishi.
(Xem: 20518)
Bồ-tát (菩薩), nói cho đủ là Bồ-đề-tát-đỏa (菩提薩鬌), phiên âm tiếng Phạn là Bodhisattva. Bồ đề dịch là Giác ngộ; tát-đỏa dịch là chúng sanh.
(Xem: 27749)
Ðức Phật là một nhà cách mạng, ngài đã không thỏa mãn với những giáo điều cổ truyền bà la môn nên đã tự mình tìm ra một Ðạo lý mới.
(Xem: 38158)
Trúc Lâm Yên Tử là một phái Thiền mà người mở đường cho nó, Trần Thái Tông vừa là người khai sáng ra triều đại nhà Trần, một triều đại thịnh trị đặc biệt về mọi mặt...
(Xem: 24522)
Quyển Kinh Viên Giác tôi giảng khá lâu rồi, nay được Tăng Ni chép lại trình lên tôi duyệt qua. Ðọc lại quyển Kinh Viên Giác, tôi thấy đây là con mắt của người tu Thiền.
(Xem: 22751)
Kinh PHÁP BẢO ĐÀN là một tài liệu thiết yếu cho những người tu theo Thiền tông, bởi vì cốt tủy Thiền tông đều nằm gọn trong những lời dạy đơn giản bình dị của Lục Tổ.
(Xem: 26579)
Kinh Kim Cang cũng có người đọc là Kim Cương. Kinh này do đức Phật nói, nguyên văn bằng chữ Phạn, sau truyền sang Trung Quốc được dịch ra chữ Hán.
(Xem: 53609)
Kinh Pháp Hoabộ kinh Đại thừa được nhiều dịch giả phiên dịch, được nhiều học giả nghiên cứu chú giải, lại được lưu truyền sâu trong giới trí thức...
(Xem: 23646)
Con người bình thường không thể nào so sánh được với bậc Bồ Tát; chỉ có những kẻ phi thường xuất chúng mới tiến lên gần gũi đôi chút với trí huệ Bồ Tát.
(Xem: 21130)
Giá trị của tập sách này là diễn đạt được tiến trình lịch sử tư tưởng Phật giáo qua ba giai đoạn: Phật giáo nguyên thủy, Phật giáo các bộ phái, và Phật giáo Ðại thừa.
(Xem: 30867)
"Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm bát nhã ba la mật đa thời chiếu kiến ngã uẩn giai không độ nhất thiết khổ ách. Xá Lợi Tử, sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc..."
(Xem: 21091)
Từ trước đến nay, nhiều người đã giảng rộng về Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni, nhưng chưa có vị nào giảng giải về chú Đại Bi. Thực vậy, rất khó giảng giải về chú Đại Bi.
(Xem: 38819)
Phật giáo được sáng lập trên cơ sự tự giác của đức Thích Ca, tuy có chỗ siêu việt các tư tưởng nhất ban, nhưng cũng có nhiều điểm thừa thụ nền tư tưởng cố hữu của Ấn Độ mà phát đạt...
(Xem: 20577)
Sự tập thành của Hoa nghiêm (Gaṇḍavyūha) có lẽ là do ở một cuộc biến chuyển đã thành hình trong tâm trí của Phật tử đối với cuộc sống, với cõi đời, và nhất là với đức Phật.
(Xem: 20634)
Mặc dầu hư vọng phân biệt là một khái niệm liên quan mật thiết với đối cảnh sở duyên của chỉ quán, nhưng thực ra, hư vọng phân biệt là thức và thức là duyên sinh...
(Xem: 27089)
Đời nhà Đường, ngài Tam Tạng pháp sư tên là Huyền Trang tạo ra bài luận này. Ngài Huyền Trang sau khi dịch kinh luận về Duy Thức tôn, lại tạo ra Duy Thức luận...
(Xem: 28109)
Kinh Thập Thiện tuy ngắn gọn, nhưng rất thiết yếu đối với người tu tại gia cũng như người xuất gia. Cư sĩ tại gia khi thọ Tam qui và nguyện giữ Ngũ giới
(Xem: 37184)
Đạo Phật là đạo giác ngộ, toàn bộ giáo lý của Phật dạy đều nhằm đánh thức con người sớm được giác ngộ. Mê lầm là cội nguồn đau khổ, chỉ có giác ngộ mới cứu được mọi khổ đau của chúng sanh.
(Xem: 55202)
Hệ Bát-nhã là một bộ phận trọng yếu trong Tam tạng Thánh giáo, cánh cửa thật tướng mở toang từ đó, chân trời Tánh Không, kho tàng pháp bảo cũng toàn bày nơi đó...
(Xem: 38008)
Ngày nay tai nạn binh lửa lan tràn khắp thế giới, đó là do nghiệp sát của chúng sanh chiêu cảm. Vì thế nên cổ đức đã bảo: "Tất cả chúng sanh không nghiệp sát. Lo gì thế giới động đao binh!"
(Xem: 14608)
Đại Bát Niết Bàn Kinh Trực Chỉ Đề Cương - HT Thích Từ Thông biên soạn
(Xem: 10678)
Tác giả: Bồ tát Long Thọ (Nàgàrjuna) Hán dịch: Tam tạng Pháp sư Cưu Ma La Thập Việt dịch: Thích Viên Lý
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant