Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Introduction/ Lời Giới Thiệu

21 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 13984)
Introduction/ Lời Giới Thiệu

NHỮNG LỜI DẠY

TỪ CÁC THIỀN SƯ VIỆT NAM XƯA
Teachings From Ancient Vietnamese Zen Masters
Translated and Commented by Nguyen Giac
Phap Vuong Monastery
California, 2010

Introduction


Stretching two thousand years of dharma transmission, and after many generations of patriarchs and great Zen monks, the Vietnamese Buddhism now has a dharma treasure, in which hundreds of dharma texts have showed the Way and encouraged learners via poems, verses, chants and praises. Carrying profound meanings and practical instructions, those dharma texts have helped so many practitioners to experience the awakening and attain liberation

The Vietnamese monks wrote most of those precious dharma texts originally in ancient Chinese. These days, a majority of those texts are already translated into modern Vietnamese language; though still limited, those poems and verses are greatly helping the young Buddhists who don’t understand Chinese.

For those who live outside Vietnam, now and in the future, it would be very difficult to understand those dharma poems, even in the modern-Vietnamese language. The reason is that the young Vietnamese who are born and live outside Vietnam cannot understand Vietnamese well; they can have a simple conversation in Vietnamese, but most of them cannot read and write Vietnamese. Thus, it is very hard, in general, to preserve the Vietnamese culture, and, in particular, to pass on the Buddhist treasure to the young overseas Vietnamese – both now and in the future.

So, it is necessary and urgent to get the Vietnamese dharma texts translated into English; via the bilingual texts, the young overseas Vietnamese would learn both the precious Buddhist treasure and the Vietnamese language.

For that reason, Phap Vuong Monastery (located in Escondido, San Diego, California, USA) decides to publish the bilingual book “Teachings from Ancient Vietnamese Zen Master” -- in which many poems and verses written by the Vietnam’s ancient patriarchs are translated into the modern-Vietnamese language by several scholars, and then into English by layperson Nguyen Giac Phan Tan Hai.

From some years ago, layperson Nguyen Giac Phan Tan Hai started translating into English many poems and verses written by Vietnamese Zen masters; his translations were posted online in some Vietnamese Buddhist websites, primarily in Thu Vien Hoa Sen (www.thuvienhoasen.org) – for examples, “Tran Nhan Tong (1258-1308) The King Who Founded A Zen School” [Trần Nhân Tông Đức Vua Sáng Tổ Một Dòng Thiền], “The Wisdom Within Teachings and Poetry of the Vietnamese Zen Master Tue Trung Thuong Si (1230-1291),” and “The Zen Teachings of Master Duy Luc”... 

“Teachings from Ancient Vietnamese Zen Masters” is a bilingual compilation of many dharma poems, verses and talks made by the ancient monks in Vietnam – in which the earliest writer was the Most Venerable Khuong Tang Hoi (3rd century), also the founder of Vietnamese Buddhism; and the most recent one was the Most Venerable Thanh Dam of 19th century. Beside the translations, layperson Nguyen Giac made the bilingual comments accordingly.

This book is a bilingual selection of many dharma talks, poems and verses made by Zen masters from the 3rd century to the 19th century; thus, this book carries the core of the Buddhist teachings, especially and prominently the Zen teachings.

Phap Vuong Monastery would like to sincerely praise layperson Nguyen Giac Phan Tan Hai, and cordially introduce this book to all readers. We wish that the parents would encourage their children to read this book – for the benefit of learning in both Buddhist teachings and Vietnamese language.

 

At the Phap Vuong Monastery, San Diego, in the autumn of 2010.

Thich Nguyen Sieu Bhikkhu

 

Lời Giới Thiệu


Suốt hai ngàn năm lịch sử truyền thừa, trải bao thế hệ lịch đại tổ sư và chư vị cao tăng thạc đức, Phật Giáo Việt Nam có được kho tàng pháp bảo quý giá với hàng trăm bài pháp khai đạo, khuyến tu qua các thể loại thơ, văn, kệ, tán, vừa cao sâu vi diệu, vừa hữu ích thiết thực cho con đường tu tậpchứng đắc của những hành giả thực hiện giác ngộgiải thoát.

Phần lớn những bài thi kệ quý giá đó đều được chư tôn thiền đức sáng tác bằng chữ Hán. May mắn là hơn nửa thế kỷ nay, đa phần các thơ văn ấy đều được dịch sang chữ Việt, mặc dù sự phổ biến vẫn còn giới hạn, đã góp phần giúp ích rất lớn cho người học Phật ở các thế hệ về sau không thông thạo Hán văn.

Tuy nhiên, tại hải ngoại, hiện nay và sau này, ngay cả những bản dịch chữ Việt của các bài pháp bằng thi kệ của chư tổ, cũng khó bề được phổ biếntiếp nhận một cách trọn vẹn. Lý do là vì, các thế hệ con em Việt Nam sinh trưởng tại hải ngoại ngày càng ít biết tiếng Việt. Các thế hệ trẻ Việt Nam này, có thể nghe và nói được tiếng Việt, nhưng đọc và viết thì khó khăn. Sự kiện này cho thấy một viễn tượng không mấy khả quan trong việc duy trì văn hóa Việt nói chung và truyền bá Phật Pháp nói riêng cho các thế hệ con em người Việt ở hải ngoại trong hiện tại cũng như tương lai.

Chính vì vậy, thực hiện các phương thức hữu hiệu để truyền bá Chánh Pháp, mà trong đó việc chuyển dịch kho tàng pháp bảo của Phật Giáo Việt Nam sang tiếng Anh để giúp giới trẻ dễ đọc và hiểu là điều cần thiếtcấp bách. Thuận tiện hơn hết là ấn hành những bản dịch tiếng Anh kèm theo bản tiếng Việt để giới trẻ có cơ hội duy trì tiếng mẹ đẻ.

Trong tâm niệm như vậy, Tu Viện Pháp Vương, thành phố Escondido, Quận San Diego, California, Hoa Kỳ, phát tâm ấn hành bản dịch tiếng Anh nhiều bài thơ, bài kệ, và bài pháp của chư tổ Phật Giáo Việt Nam với tựa đề “Teachings from Ancient Vietnamese Zen Masters” [Những Lời Dạy Từ Các Thiền Sư Việt Nam Xưa] do cư sĩ Nguyên Giác Phan Tấn Hải thực hiện, in chung với bản tiếng Việt do nhiều người dịch được cư sĩ Nguyên Giác sưu tập.

Trong suốt mấy năm qua, cư sĩ Nguyên Giác Phan Tấn Hải vẫn âm thầm và kiên trì thực hiện việc dịch sang tiếng Anh nhiều tác phẩm thi văn của các thiền sư Việt Nam, trong đó một số đã được đăng trên các trang nhà Phật Giáo Việt Nam, đặc biệt là Thư Viện Hoa Sen ( www.thuvienhoasen.org ) như, “Tran Nhan Tong (1258-1308) The King Who Founded A Zen School” [Trần Nhân Tông Đức Vua Sáng Tổ Một Dòng Thiền], “The Wisdom Within Teachings and Poetry of the Vietnamese Zen Master Tue Trung Thuong Si (1230-1291),” và “The Zen Teachings of Master Duy Luc,” v.v…

“Teachings from Ancient Vietnamese Zen Masters” là bản dịch tiếng Anh nhiều bài thơ, bài kệ và bài pháp của chư tôn thiền đức Phật Giáo Việt Nam từ ngài Khương Tăng Hội ở thế kỷ thứ 3 sau Tây Lịch, được biết như là vị khai tổ của Phật Giáo Việt Nam, đặc biệt những tác phẩm của Ngài là những tác phẩm văn học Phật Giáo Việt Nam có mặt sớm nhất mà ngày nay chúng ta biết, tới ngài Thanh Đàm ở thế kỷ thứ 19. Ngoài phần dịch, cư sĩ Nguyên Giác còn viết phần bình bằng tiếng Anh và dịch luôn sang tiếng Việt.

Vì là bản dịch tập hợp những bài pháp, bài thơ và kệ của các thiền sư trải dài 16 thế kỷ, từ thế kỷ 3 đến thế kỷ 19, tác phẩm này chứa đựng tất cả những tinh yếu của Phật Pháp, đặc biệtnổi bật nhất là về thiền.

Tu Viện Pháp Vương xin thành tâm tán thán công đức của cư sĩ Nguyên Giác Phan Tấn Hải và trân trọng giới thiệu đến quý độc giả. Mong rằng các bậc cha mẹ phát tâm khuyến khích con em đọc tác phẩm này để vừa hiểu Phật Pháp, vừa học thêm tiếng Việt.

Mong lắm thay!

Tu Viện Pháp Vương, San Diego, mùa thu 2010

Thích Nguyên Siêu


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 10609)
Thiền là phương pháp buông xả. Khi hành Thiền, bạn buông xả cả thế giới phức tạp bên ngoài để đạt đến trạng thái an tịnh nội tâm đầy uy lực.
(Xem: 11085)
Hãy sống trọn vẹn, thực hành tinh tấn và tập trung vào những gì mà bạn làm hoặc khi bạn đi, đứng, nằm, ngồi hay làm việc.
(Xem: 9582)
Khổ đau đã gắng liền với con người như bóng với hình, cho dù có trốn chạy cũng không thể nào thoát ra. Đã không trốn chạy được, phương pháp hay nhất là ...
(Xem: 10459)
Thiền là một pháp môn hay là một trường phái của Phật giáo, và những người thực tập theo pháp môn này xem nó như là cốt tủy của đạo Phật.
(Xem: 12080)
Hãy nhớ rằng duy chỉ có bạn là người có thể thay đổi cuộc đời mình tốt đẹp hơn và thiền đã chứng tỏ sự hiệu nghiệm của nó đối với không biết bao nhiêu người.
(Xem: 9737)
Trong Kinh tạng Pàli, có một số văn đoạn nêu rõ kinh nghiệm hành thiền của Đức Phật, rất quan trọng và bổ ích cho việc hành thiền của người Phật tử.
(Xem: 10246)
Hãy thực hành bằng sự tinh tấn dũng mảnh, bền bỉ, và không để mất chút thì giờ nào. Hãy khuyên và khuyến khích những người khác cùng thực hành.
(Xem: 10260)
Thực tập chánh niệm ngày càng trở thành một đề tài được ưa chuộng trong giới lãnh đạo doanh nghiệp.
(Xem: 19201)
Bản dịch tiếng Việt Ba Trụ Thiền do chúng tôi thực hiện lần đầu tiên vào năm 1985 tại Sài gòn, Việt nam
(Xem: 14650)
不二 hay "vô nhị", tiếng Sanskrit gọi là “Advaita”, tiếng Anh gọi là "Nonduality". Phật học tiểu từ điển giải thích “bất nhị” là “không phân biệt đối với tất cả mọi hiện tượng”, siêu việt trên mọi phân biệt.
(Xem: 24356)
Phật giáo Bắc tông nói chung, Thiền tông nói riêng đều lấy giác ngộ làm mục đích tiến tu. Dù là tu sĩ xuất gia hay cư sĩ tại gia trong khi tu hành được đôi phần giác ngộ đều được mọi người quí kính.
(Xem: 15405)
Quyển Ngữ Lục này là tập hợp từ những lời thị chúng của Thiền Sư Duy Lực trong những kỳ thiền thất tại Việt Nam kể từ năm 1983 cho đến những năm tháng cuối đời.
(Xem: 10369)
Vun xới các phẩm tính nội tâm chính là cách hữu hiệu hơn cả để giúp mình giúp đỡ kẻ khác.
(Xem: 21483)
Giáo pháp được đưa vào thế giới khi Đức Thích Ca chứng đạo tối thượng, lần đầu tiên thuyết về Chân Như và về những phương pháp hành trì đưa đến chứng ngộ.
(Xem: 10263)
Trong rừng hương giáo pháp, “Những Đoá Hoa Thiền” cũng mang một đặc vẻ đặc kỳ diễm ảo của chúng. “Như nhân ẩm thủy, lãnh noãn tự tri.”
(Xem: 19325)
Thiền sư Nghi Mặc Huyền Khế tìm được những lời của đại sư Hà Ngọc nơi bộ Ngũ Tông lục của Quách Chánh Trung và những trứ tác của các vị Huệ Hà, Quảng Huy, Hối Nhiên...
(Xem: 11390)
Những bài kinh Phật không có bài nào là không hay. Có miệt mài trên những trang kinh xưa mới cảm được sự vang động của suối nguồn trí tuệ.
(Xem: 18743)
Quyển Luận này về hình lượng rất bé bỏng, nhưng về phẩm chất thật quí vô giá. Một hành giả nếu thâm đạt ý chí quyển Luận này là đã thấy lối vào Đạo.
(Xem: 9298)
Người tu Thiền chơn chính được gọi là ngồi Thiền "vô sở đắc" lại nữa đó cũng gọi là "Bổn chứng diệu tu" của sự tọa Thiền.
(Xem: 15948)
Tập sách chủ yếu làm sáng tỏ một số điểm giáo lýpháp môn thực hành nòng cốt của Phật giáo từ Nguyên thủy cho đến Đại thừa...
(Xem: 25707)
Trăng bồng bềnh trên ngàn thông Và thềm đêm vắng lạnh, khi âm xưa trong veo từ các ngón tay anh đến. Giai điệu cổ luôn khiến người nghe rơi nước mắt, nhưng nhạc Thiền ở bên kia tình cảm.
(Xem: 37916)
“Teachings from Ancient Vietnamese Zen Masters” là bản dịch tiếng Anh nhiều bài thơ, bài kệ và bài pháp của chư tôn thiền đức Phật Giáo Việt Nam từ ngài Khương Tăng Hội ở thế kỷ thứ 3 sau Tây Lịch...
(Xem: 19647)
Hiển Tông Ký là ghi lại những lời dạy về Thiền tông của Thiền sư Thần Hội. Còn “Đốn ngộ vô sanh Bát-nhã tụng” là bài tụng về phương pháp tu đốn ngộ để được trí Bát-nhã vô sanh.
(Xem: 18734)
Uyển Lăng Lục là tập sách do tướng quốc Bùi Hưu ghi lại những lời dạy của thiền sư Hoàng Bá lúc ông thỉnh Ngài đến Uyển Lăng, nơi ông đang trấn nhậm để được sớm hôm thưa hỏi Phật pháp.
(Xem: 14312)
Nói Thiền tông Việt Nam là nói Phật giáo Việt Nam. Và những bậc cao tăng làm sáng cho Phật Giáo, làm lợi ích cho dân tộc từ thế kỷ thứ VI mãi đến nay đều là các Thiền sư.
(Xem: 20150)
Chư Phật cùng tất cả chúng sanh chỉ là một tâm, không có pháp riêng. Tâm nầy từ vô thủy đến nay không từng sanh không từng diệt...
(Xem: 9538)
Kinh có ghi lại một cuộc đối thoại giữa du sĩ khổ hạnh Vacchagotta với đức Thế Tôn, và cuộc đối thoại này rất thiền.
(Xem: 14399)
Trì Châu Nam Tuyền Phổ Nguyện Thiền Sư quê ở Tân Trịnh, Trịnh Châu, họ Vương, theo Đại Hoè Sơn, Đại Huệ thiền sư xuất gia, đến Tung Nhạc thọ giới cụ túc.
(Xem: 35637)
Tám vạn bốn ngàn pháp môn thảy đều do một tâm mà khởi. Nếu tâm tướng trong lặng như hư không, tức ra khỏi thân tâm.
(Xem: 10673)
Trên núi Linh Thứu ngày nọ, trước một cử toạ gồm 1.250 Tì kheo, thay vì thuyết pháp Đức Phật chỉ cầm lên một cành hoa. Ngài se cành hoa ấy giữa mấy ngón tay, và im lặng.
(Xem: 19753)
Quyển Hai quãng đời của Sơ tổ Trúc Lâm do chúng tôi giảng giải, để nói lên một con người siêu việt của dân tộc Việt Nam.
(Xem: 23239)
Hôm nọ, Phật ở trong hội Linh-sơn, tay cầm cành hoa sen đưa lên, cả hội chúng đều ngơ-ngác. Chỉ có ngài đắc ý chúm chím cười (niêm hoa vi tiếu)...
(Xem: 13393)
Thiền sư Khánh Hỷ (1067–1142) thuộc dòng thứ 14, thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi. Sư họ Nguyễn, quê ở Cổ Giao, huyện Long Biên, thuộc dòng tịnh hạnh, từng được vua Lý Thần Tông phong chức Tăng Thống.
(Xem: 20285)
Bát-nhã tâm kinh (prajñāpāramitāhṛdayasūtra) là một bản văn ngắn nhất về Bát-nhã ba-la-mật (prajñā-pāramitā). Trong bản Hán dịch của Huyền Trang, kinh gồm 262 chữ.
(Xem: 10637)
Tôi rất cảm phục BS Thynn Thynn khi bà đã tận tình giải thích thấu đáo, trong quyển sách của bà, về cách sống tỉnh giác trong đời sống thường ngày.
(Xem: 9658)
Nếu cái nhìn tâm linh của mình mà không trải ra đến bờ cõi xa xôi nhất thì “thiện đức” của y không phải là “thiện đức” thứ thiệt...
(Xem: 9232)
Con đường Trung đạo Thiền định, không phải chỉ dành riêng cho Thiền tông không đâu, mà chúng dành chung cho tất cả các tông phái Phật giáo trong đó có Tịnh độ tông, và Mật tông.
(Xem: 8524)
Trần Thái Tông là vị vua đầu của triều Trần. Ngài là đệ tử của thiền sư Viên Chứng trên núi Yên Tử. Ngài vừa làm vua vừa thực tập thiền.
(Xem: 9783)
...Từ tầm nhìn đúng, hành động đúng, sẽ đưa đến kết quả đúng như ý muốn. Khi làm một công việc gì, thông thường chúng ta phải biết trước rồi làm sau, như vậy sẽ có kết quả tốt.
(Xem: 11231)
Tranh Đại Thừa vẽ con trâu đen. Lần lượt qua từng bước họa, trâu đen trổ trắng lần lần, trắng từ trên đỉnh đầu, lan dần xuống mình, rồi chót đuôi.
(Xem: 8336)
Tất cả pháp hữu vi, Như mộng, huyễn, bọt, ảnh, Như sương, như ánh chớp, Hãy quán sát như vậy.
(Xem: 14141)
Dharma tức là Đạo Pháp của Đức Phật thì lại nhất thiết chủ trương một sự buông xả để giúp con người trở về với chính mình...
(Xem: 9944)
Các bạn có thể bắt đầu pháp quán niệm hơi thở (anapana sati, a-na-pa-ná sa-tị) bằng cách định tâm vào hơi thở vào, hơi thở ra tại lỗ mũi hay ở môi trên.
(Xem: 15252)
“Con người thường trở thành cái mà họ muốn. Nếu tôi cứ nghĩ rằng tôi không thể làm được điều ấy, thì chắc chắn rút cuộc tôi sẽ không làm được gì..."
(Xem: 12612)
Hầu như bất cứ sách nào viết về Thiền tập Phật giáo thời kỳ sơ khai cũng nói với bạn rằng Đức Phật giảng dạy hai kiểu thiền tập: Thiền chỉThiền quán
(Xem: 11363)
Trong vô lượng pháp môn tu ấy, nhìn chung Thiền và Tịnh đều được coi là phổ cập nhiều nhất hiện nay, nhất là các nước Á đông... Võ Thị Thanh Thảo
(Xem: 12107)
Thiền Lâm Tế Nhật Bản - Nguyên tác: Matsubara Taidoo; Việt dịch: HT Thích Như Điển
(Xem: 11085)
Chư vị Tổ sư trong khoảng thời gian diệu ngộ, tâm tư bay bổng thênh thang như trời mây... Hạnh Huệ; Thuần Bạch dịch
(Xem: 36459)
Cuộc đời của thiền sư Bạch Ẩn là bức tranh sống với câu chuyện ―Thế à! cho đến bây giờ vẫn được nghe kể. Biên dịch lại là góp thêm công hạnh của Ngài.
(Xem: 8997)
Từ thế giới biến đổi vô cùng của thời gian, xuyên suốt qua từng hiển hiện của không gian, từ đỉnh cao ngút ngàn đi lại của tâm thức, đến chốn không cùng của uyên nguyên... Như Hùng
(Xem: 17305)
Đi đến nước cùng non tận chỗ, Tự nhiên được báu chẳng về không... Thích Tâm Hạnh
(Xem: 10505)
Tác phẩm “Thiền Tông Chỉ Nam” hay còn gọi là “La Bàn Thiền” này, chủ yếu dựa trên các cuộc Pháp thoại của Thiền sư Sùng Sơn qua sự trình bày giáo lý căn bản của Phật giáo... Thích Giác Nguyên dịch
(Xem: 12226)
Đối với người mới tập thiền, không nên ngồi thiền trong lúc qúa no đói, có bệnh, thiếu ngủ, khát nước, quần áo qúa chật, qúa nóng lạnh, qúa ồn ào, không có tọa cụ... Toàn Không
(Xem: 13677)
Thuyết Giảng Mỗi Chiều Chủ Nhật Tại Tổng Hội Cư Sĩ Phật Giáo... HT Thích Huyền Dung
(Xem: 9195)
Thiền viết đầy đủ là thiền na, phiên âm từ phạn ngữ dhyana, có nghĩa là tư duy suy xét về một đối tượng tâm thức... Hư Thân Huỳnh trung Chánh
(Xem: 24875)
Thiền Luận - Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki; Quyển Thượng, Dịch giả: Trúc Thiên; Quyển Trung và Hạ, Dịch giả: Tuệ Sỹ
(Xem: 11675)
Thể của tâm lìa tất cả niệm, nghĩa là vốn vô niệm. Nó như hư không, không chỗ nào mà chẳng toàn khắp... Nguyễn Thế Đăng
(Xem: 10357)
Thật cần yếu để học hỏithành đạt trong sự học vấn. Rèn tâm là một tiến trình làm cho quen thuộc... Đạt Lai Lạt Ma; Tuệ Uyển dịch
(Xem: 14550)
Nghĩa Huyền Thiền Sư hiệu là Nghĩa Huyền Hình, quê quán ở Nam Hoa Tào Châu, Thích Duy Lực dịch
(Xem: 13034)
Nguyên tác của Hoài Hải Thiền Sư; Việt dịch Thích Duy Lực, Từ Ân Thiền Ðường Hoa Kỳ Xuất Bản 1992
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant