Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Vấn Thiền Ông Nụ Cười Xuân

25 Tháng Giêng 201100:00(Xem: 11112)
Vấn Thiền Ông Nụ Cười Xuân

VẤN THIỀN ÔNG NỤ CƯỜI XUÂN
Thích Tâm Mãn

Phật Giáo, Đạo của an lạc, Đạo của thương yêu, Đạo sống chân thật trong từng phút giây mình có, Đạo của tâm từ luôn hướng người nên tin tưởng vào ngày mai, Đạo của xóa tan bao khổ buồn quá khứ, nên đức Di Đà luôn tiếp dẫn kẻ trầm luân, Đạo là đường đến Niết Bàn tịch tịnh trong hiện tại, nên Đức Thích Tôn Bạc Già Phạm ứng thế độ sanh, Đạo của tương lai không bao giờ mất được, làm niềm hy vọng cho bao người duyên chưa đủ, nên xuân về đức Đương Lai Di Lặc lại tươi cười chờ những lộc chồi của Phật Pháp ngày mai.

Người học Phật đón xuân cũng có niềm vui không kém gì trần thế, cũng bánh, cũng trà và mứt tết ngọt thơm. Thế nhưng Xuân của người học Phật có thêm giọt mật của an lạcgiải thoát, đôi khi cũng cộng vào chút ít hương vị đắng cay. Vui cùng xuân là ý thức sống tỉnh giác trong từng phút giây hiện tại, hương vị cay đắng của cuộc đời là niệm sống cảnh tỉnh ở tương lai, nên gọi là xuân thiền

Lão Thiền Ông ngồi nhìn những chiếc lá thu cuối cùng rơi trong khoảng chiều vàng nghe man mát, gió nhẹ gọi đông về từng giọt khô lạnh, buốt giá đến rồi ư? Đông đến cho mọi ý nguyện như ngưng nghĩ, để khoảng thời gian chậm lại, rồi tính từng ngày để đón xuân sang. Xuân là thế, là nỗi chờ háo hức, là ấm nồng, là mật ngọt của ước mơ, là hy vọng của tương lai cho những điều tốt đẹp, là an lạc trong phút giây đầu không một niệm âu lo.

Thiền thất chiều hạ từng giọt mưa, mưa không ngừng rơi gõ đều trên mái, tí tách từng giọt đều nghe như tiếng mõ niệm Kinh. ánh tà dương cuối trời yếu ớt như lặng im dần để bóng tối tràn qua. Bổng ầm một tiếng sấm rồi ánh chớp giăng qua ngang trời làm sáng cả một khoảng trời không, Thiền Ông im lặng ghi nhớ.

Chiều lại một chiều nữa, bên tách trà xông hương hỏi đạo, gió ngoài hiên xào xạt, ao sen trước chùa chỉ còn trơ lại những cành lá vàng khô khắc, từng bước chầm chậm con cò già ngơ ngác tìm lại những gì còn sót lại của hạ vừa sang, sơ xác từng chiếc lá vàng cố níu lại thời gian. Rơi rơi thời gian của thu như không ngừng lại. Thiền Ông im lặng ghi nhớ.

Rồi Đông sang như hiu hắt, cành mai trước sân chùa chỉ còn trơ lại những cành già da dẽ sần sùi im đậm nét hình hài cát bụi thời gian. Thiền Ông đứng trước hoa rồi nhìn mình chẳng khác gốc mai già là mấy, tóc dã điểm sương chân chùn gối mõi, trên thân thêm một chiếc áo lạnh dày để chống chọi cùng khí lạnh chiều đông. Một lần nữa Thiền Ông im lặng ghi nhớ.

blankTiếng chuông khuya vang lên, Lão Thiền Ông đã ngồi trước bàn Phật, lò trầm hương một nén, khói nhẹ nhàng bay bay, ánh sáng của ngọn đèn khuya lập loè phá tan bóng đêm cô lạnh, Thiền Ông nhìn Phật tượng, Phật tượng nhìn Thiền Ông, cả hai bỗng nhiên như là một, tượng hay là ông, ông hay là tượng có gì đâu sai khác, miên mang với niềm diệu chợt Thiền Ông bỗng giật mình, nắng váng từng vệt nhỏ, soi sáng cả Thiền đường, làng gió xuân âm ấm, thổi ngang trước cửa chùa, lòng nghe từng giọt nhẹ làm ấm áp cõi lòng, nhìn ra trước sân mai vàng đả nở rộ, giọt sương cuối cùng đọng trên lá sen đã bắt đầu khô lại, ngộ rồi. Vạn Hạnh Thiền Ông đáp xuân một lời Thiền:

Thân như điện ảnh hữu hoàn vô
Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô
Nhậm vận thạnh suy vô bố úy
Thạnh suy như lộ thảo đầu phô
“Thân người ánh chớp, có không hạ mưa chiều.
Cỏ cây xuân tươi tốt, thu qua lại rụng rời,
Cuộc đời thạnh suy đến, có gì sợ ai ơi,
Chẳng khác chi giọt nước, khô trên ngọn cỏ thôi.”

Không biết từ bao giờ xuân trong cửa Thiền luôn là niềm háo hức, đón xuân, chúc xuân, xuân thiền, xuân an lạc, xuân Di Lặc.v.v… vô số các cụm từ chỉ cho xuân, như làm cho xuân thêm niềm vui mới, như ấm lại cảnh thiền qua một khoảng trời đông. Ánh xuân rơi nhẹ trước sân chùa làm cho biết bao Thiền Lâm lão nạp phải thốt lời tán thán.

Gốc mai trước sân Phương Trượng theo từng đợt gió đông về cây cành gần như trụi lá, tiểu đồng quét những chiếc lá cuối mùa để chuẩn bị đón xuân sang, bâng quơ rồi lại bâng quơ tiểu nghĩ hoài không thấu, hoa Mai đâu hết rồi? bao giờ hoa nở lại, quét tới rồi lại lui, lá cũng như tiểu không biết ngày nào lại đâm chồi trở lại, Tiểu lại bạch thầy hoa Mai bao giờ nở? Để chén trà xuống, Thiền Ông im lặng mĩm cười.

Sáng nay sân chùa lại vang tiếng chổi, tiếng sạo xạc cũng như thường ngày, trong Trượng thất Thiền Ông nghe được tiếng quét đều như nhẹ và nhanh hơn, bổng có tiếng reo: “hoa Mai đã nở” tiểu lại chạy đến bạch thầy nụ mai vàng đã hé nở sáng nay. Thiền Ông vấn tiểu: “sao không mặc áo ấm” chợt Thiền Ông im lặng mĩm cười, xuân đã đến rồi đây.

Tết này Thiền Ông không nghe tiếng chú tiểu reo mừng khi thấy mai vàng nở nữa, gió xuân từng đợt thổi vào sân chùa làm lay động những cánh mai xuân, nắng xuân vàng ươm soi sáng cả một góc thiền đường, ngoài ô cửa sổ con chim họa mi đang líu lo ca hát, tiếng con cá dưới ao sen quẩy đuôi chào buổi sáng, Thiền Ông chợt thấy bóng dáng của mình ẩn hiện trong làng nước trong xanh. Đã lâu không còn bận tâm với bóng hình mình nữa, nay nó bổng ẩn hiện, nếp thời gian in hình trên diện mục, tóc đã điểm màu trắng xóa bản lai, Thiền Ông ngắm nhìn bổn lai diện mục của một cuộc đời “Vân Thủy Tam Thiên” .

Thiền tư, Tức niệm: “Bạch Thầy” tiếng ai nghe như thân quen, kéo những niệm đầu quay về với hiện tại, quỳ trước mặt Thiền Ông một Tăng tướng trang nghiêm, chăm chú nhìn một lần nữa người nhận ra rồi “chú tiểu mừng Mai nở” thoát đã bao nhiêu tuế nguyệt mà con đã lớn chừng này, chả trách ta đã là Lão Tăng bạch phát. Tăng vấn Thiền Ông “Sanh tử sự đại” Ông đáp Tăng rằng: “tứ tướng giai không” .Mãn Giác Thiền Ông như nhận được quà tết, Người cảm ơn xuân bằng mấy vận thiền thơ:

Xuân khứ bách hoa lạc,
Xuân đáo bách hoa khai.
Sự trục nhãn tiền quá ,
Lão tùng đầu thượng lai.
Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận,
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.
 “Xuân bỏ đi hoa còn đâu nữa,
 Nay xuân về từng đóa nở vàng tươi.
Việc đời qua trước mắt,
thoáng chốc tóc bạc rồi.
Đừng lo xuân tàn hoa rụng hết
sân chùa đêm vắng, cành mai nở vàng.”

Thích Tâm Mãn
Chùa Minh Thành Pleiku

Source: thuvienhoasen

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 13106)
Từ chiều ba mươi, bàn thờ Phật ở mỗi nhà đã sạch sẽ, nhiều hoa tươi, trái cây; người nghèo chỉ cần thành kính dâng lên ly nước trong cũng khiến chư Phật hết lời khen ngợi... Nhụy Nguyên
(Xem: 11155)
Tết Nguyên Đánlễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay, là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới... Ngọc Nữ
(Xem: 12634)
Hễ muốn có lộc thì phải gieo nhân. Một khi nhân đã gieo trồng thì tương lai cảm quả sẽ không sai khác, trồng dưa được dưa, trồng đậu được đậu... Tịnh Thủy
(Xem: 11096)
Nụ cười của Ngài thực là lạ! Cười gì mà căng hết cả đường gân sớ thịt của khuôn mặt. Cười gì mà phô ra ngoài hết tất cả hàm răng, cả đầu lưỡi... Hạnh Phương
(Xem: 31884)
Noi gương Hưng Đạo, Quang Trung, Chúng ta không thể mất vùng Hoàng Sa, Nam Quan Bản Dốc ngời ngời, Hao mòn một tất tội đời khó dung... Đào Chiêu Vọng
(Xem: 11743)
Tìm kiếm mùa xuân ở đâu xa, An lạc nào hơn xuân trong nhà, Hàm tiếu nụ cười Xuân Di Lặc, Hành nụ cười này, Xuân trong ta... Thích Viên Giác; TVG PhiLong
(Xem: 10603)
Báo Chánh Pháp có mặt để góp phần giới thiệu đạo Phật đến với mọi người... Nguyện san Chánh Pháp - Số Xuân 2014
(Xem: 10196)
Thi hào Vương Duy (701-761) cùng với Đỗ Phủ (712-770) và Lý Bạch (701-762) là ba thi nhân cự phách dưới triều đại của Đường Huyền Tông (685-762)... Hoang Phong
(Xem: 20587)
Hương quyện của đất trời, sắc màu của trần gian, hai bờ của phân ly, hai ngã của mê ngộ, một sự thảnh thơi nhẹ bước...
(Xem: 13853)
Phật tử nên tin sâu vào nhân quả, tin vào đạo lý vô thường, duyên sinh, huyễn mộng của các pháp... Thích Thông Huệ
(Xem: 15186)
Khác với Trung Quốc và một số quốc gia khác, rồng không hiện hữu nơi niềm tin của người Ấn... Nghiệp Đức
(Xem: 15365)
Nụ cười của Ngài cũng là sự thể hiện hai đức hạnh quý báu trong đạo Phật, đó là hỷ, xả. Có hỷ, xả chúng ta mới nở nụ cười vui tươi chân thật, hạnh phúc, an lạc.
(Xem: 12867)
Những lời thuyết giảng của vị sư già đã mang lại cho chị một tâm hồn phong phú, bén nhạy và nhiều yêu thương hơn.
(Xem: 15104)
Mùa xuân gần kề với niềm tin sức sống mới. Hãy tu để chuyển nghiệp! Đức Phật đã dạy như vậy! Bất kỳ hoàn cảnh nào chúng ta cũng có thể tu được...
(Xem: 14627)
Tôi thấy thầy trao cho Út Huy gói quà, thằng nhóc vừa đưa tay nhận lấy, thầy lại móc túi áo lấy ra một chai dầu nóng dúi vào tay nó. Xong, thầy xoa đầu nó âu yếm...
(Xem: 19942)
Ta có thể chuyển nghiệp nặng thành nhẹ bằng cách ăn năn sám hối những nghiệp đã tạo và nỗ lực tu tập, tạo các nhân duyên lành làm trở ngại sự hình thành nghiệp quả.
(Xem: 20370)
Khi tìm hiểu cảm nhận của các Thiền sư về mùa Xuân, điều dễ dàng nhận thấy là các ngài cũng không chối từ hay lẩn tránh vẻ đẹp mà tạo hóa ban tặng...
(Xem: 21681)
Có một ngày nào đó, Nhớ nhà không nói ra, Bấm đốt tay, ừ nhỉ, Xuân này nữa là ba... Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 27554)
Nhâm Thìn năm mới ước mơ Xin dùng tâm khảm họa thơ tặng đời Cầu cho thế giới, muôn loài Sống trong hạnh phúc, vui say hòa bình
(Xem: 20351)
Khi nói đến bố thí, thì chúng ta phải nhận ra ba yếu tố tạo ra nó: người cho (năng thí), món đồ (vật thí) và người nhận (sở thí). Ba yếu tố này rất quan trọng.
(Xem: 23100)
Với người con Phật vào những ngày đầu xuân ta thường có thói quen đến chùa lễ Phật, hái lộc, gặp Thầy. Khi đến cổng chùa ta sẽ dễ dàng bắt gặp câu Phật ngôn “Mừng Xuân Di Lặc”...
(Xem: 18938)
Hình tượng Đức Phật Di Lặc hiện hữu với nụ cười trên môi, dáng vẻ hiền hòa khiến ai nhìn vào cũng thấy lòng mình nhẹ nhàng, hiền thiện và hoan hỷ hơn bao giờ hết.
(Xem: 16370)
Những ai muốn đi gặp mùa xuân thì phải đứng dậy, giã từ u tối của đêm đông, thắp sáng tâm mình bằng ánh lửa tỉnh thức được đốt cháy trong nguồn năng lượng tình thương.
(Xem: 17991)
Trong nhiều năm tôi đã nhớ mình viết bài luận văn “Khai bút” vào đêm giao thừa. Bài đó được chấm mười một điểm rưỡi trên hai mươi. Trong khung lời phê, cô giáo ghi...
(Xem: 21005)
Có lẽ Ngài chỉ mượn cảnh mùa xuân để diễn đạt sự chứng ngộ của Ngài. Mà sự chứng ngộ của riêng Ngài thì làm sao kẻ phàm phu tục tử như chúng ta có thể thấu triệt được.
(Xem: 17414)
Xuân hiểu là một bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt xinh xắn, trong trẻo, hồn nhiên, thuần túy tả cảnh buổi sớm mùa xuân thật thơ mộng. Bài thơ có lẽ được viết khi Trần Nhân Tông còn trẻ...
(Xem: 14511)
Chư Phật, Bồ-tát biết rõ cuộc đờiảo mộng, đã là ảo mộng thì còn gì quan trọng nữa để lôi cuốn chúng ta chìm trong mê muội. Điều thiết yếu là chúng ta phải khắc tỉnh...
(Xem: 16068)
Vào một ngày đầu năm, tiết trời ấm áp, vạn vật như đồng loạt hân hoan chào đón ánh xuân. Quốc vương đưa hoàng gia và các quan văn võ cận thần đến một tu viên nổi danh trong thành...
(Xem: 17545)
Ngày Tết trên bàn thờ luôn bày trái cây để cúng ông bà gọi là mâm ngũ quả... TS Nguyễn Trọng Đàn
(Xem: 22057)
Đối với người Việt Nam, tiếng Tết đã trở nên thân thuộc. Chúng ta gặp nó từ trong những câu tục ngữ, ca dao, dân ca mộc mạc đến những bài diễn văn trang trọng...
(Xem: 15164)
Mùa nhớ của tôi cũng bắt đầu khi gió bấc đổ về, gió mang theo chút se lạnh hanh hao và cả mùi Tết thoang thoảng, len khắp ngõ ngách phố phường nghe lòng nao nao.
(Xem: 13537)
Chư Phật ra đời chỉ cho chúng sanh con đường thoát khổ, khả năng thoát khổ nằm trong tầm tay của chúng ta. Bởi ta tự buộc nên ta phải tự mở.
(Xem: 14396)
Đại lực Độc long dùng mắt quan sát, thấy một người yếu đuối bị chết, một người mạnh khoẻ rồi cũng bị chết. Thấy vậy, Độc long bèn thọ giới một ngày xuất gia...
(Xem: 15437)
Kinh điển Phật giáo có nhiều huyền thoại về Đức Phật liên quan đến rồng, chẳng hạn như: Chín rồng phun nước tắm cho thái tử khi mới đản sinh, Rồng che mưa cho Phật...
(Xem: 15054)
Ngày đầu xuân nói về tục xông nhà để nhắc nhở cho nhau, đừng phó thác vận mệnh cho người xông nhà, tục xông nhà không thể quyết định vận mệnh của mình và gia đình...
(Xem: 12753)
Tưởng không có gì reo ca trong tâm mình. Một ngày đi ngang cổng một tu viện, thấy một thầy tu áo đà vừa bước vào cửa, tay nải khoác vai nhẹ nhàng...
(Xem: 13411)
Phật giáo cho rằng, sự vận hành biến hóa của vũ trụ và sự lưu chuyển của sinh mạng, là do nghiệp lực của chúng sinh tạo nên, vì vậy tu là để chuyển nghiệp.
(Xem: 27457)
Nắm được yếu điểm của người đi xem bói, các thầy cân nhắc bằng cách hỏi một số câu thăm dò. Rồi tùy theo câu trả lời của khách mà thầy đoán mò, lần vách để nói thêm.
(Xem: 12575)
Con rồng gắn liền với huyền thoại Âu Cơ - Lạc Long Quân, thành ra Tổ-tiên giống Lạc-Việt. Người con trưởng ở lại Phong-châu, làm vua đất Văn-lang tức là Hùng-Vương.
(Xem: 13256)
“Trời thêm tuổi trăng, người thêm thọ. Xuân đến muôn nơi phúc khắp nhà." TS Huệ Dân
(Xem: 12445)
Trong chuỗi dài bất tận đổi thay của năm tháng, quá khứ nối nhịp với tương lai, trở thành thông lệ, mỗi lần xuân đến mang theo hương lạ, khiến cho cõi lòng hân hoan...
(Xem: 15473)
Ánh sáng từ trái tim trong sáng (clear heart) của vị thiền sư đang thiền định từ nửa đêm đến gần rạng sáng đã trở thành ánh trăng, và bởi vậy, trăng vẫn sáng...
(Xem: 12900)
Theo Kinh Tăng Chi, muốn gia tăng tuổi thọ, sống lâu thì phải: làm việc thích đáng, biết vừa phải trong việc thích đáng, ăn các đồ ăn tiêu hóa, du hành phải thời...
(Xem: 12235)
Theo Kinh Tăng Chi, muốn gia tăng tuổi thọ, sống lâu thì phải: làm việc thích đáng, biết vừa phải trong việc thích đáng, ăn các đồ ăn tiêu hóa, du hành phải thời...
(Xem: 13244)
Nếu so sánh với sự nhớ ơn trong đạo Phật thì nội dung nhớ ơn của người Việt rất gần gũi. Bốn ơn trong đạo Phật là ơn Tam bảo, ơn nước nhà, ơn mẹ cha, ơn chúng sanh.
(Xem: 21730)
Xuân pháo đỏ cúc vàng bánh tét Con thơ cười giữa tiếng trống lân Khói nghi ngút giữa nhan và pháo Chan hòa trong nắng ấm tình xuân
(Xem: 11311)
Đổi mới là chuyển hóa cái cũ thành cái mới, cái tiêu cực thành cái tích cực. Loại bỏ cái xấu, cái tiêu cực và tích tập xông ướp (huân tập) cái tốt, cái tích cực.
(Xem: 15146)
Đúng là Đạo bổn vô nhan sắc, nhưng ta và người thì có thể thấy được “nhất chi mai” kia là vật của đất trời, trống không, độc lập, hồn nhiên, như hữu sự mà vô sự.
(Xem: 14980)
“…Nhân diện bất tri hà xứ khứ. Đào hoa y cựu tiếu đông phong"... Thôi Hộ
(Xem: 46252)
Tất cả cũng chỉ là sự sinh hóa của vũ trụ, sự tuần hoàn của Đại Ngã... Phan Trang Hy
(Xem: 11072)
Mùa xuân đang đến. Nhìn những bọt tuyết bay bay trong trời giá lạnh, tôi lại mường tượng đến những cánh hoa xuân rơi lả tả giữa một chiều mưa bão ở quê nhà.
(Xem: 13448)
Xuân về muôn vật xôn xao, rừng mai hé nụ ngạt ngào thiền hương.
(Xem: 20028)
Cuộc sống vốn là sự hỗ tương giữa con người với thiên nhiên. Từ ngàn xưa, con người đã cảm nhận được sự cần thiết của cỏ, cây, hoa, lá theo thời gian.
(Xem: 14431)
Mùa xuân thế gian thì đến rồi đi, nở rồi tàn, còn mùa xuân tâm linh không dễ dàng chảy trôi theo định luật tự nhiên của vạn hữu.
(Xem: 13566)
Rước một cành lộc xuân Bao niềm vui hớn hở Theo mẹ đi lễ chùa Một bài thơ vừa nở
(Xem: 13426)
Trở về quê có nghĩa là quay về với khung cảnh chứa đựng nhiều hình ảnh thuộc về kỷ niệm, những kỷ niệm ấu thơ, hồn nhiên, vô tư và vô lo.
(Xem: 13744)
Có lẽ tuổi ấu thơ vô tư vô lự, là độ tuổi đẹp nhất đời người. Vì thế, người xưa đã ưu ái dành tên gọi mùa xuân để chỉ thị độ tuổi ấy.
(Xem: 13224)
Càng xa cách càng nhớ nhung, càng cần thiết một khung cảnh quen thuộc để an ủi tâm hồn. Một ngôi chùa, một tinh xá, thiền viện để ngày cuối tuần trở về.
(Xem: 13079)
Một thiền sư Ni đời Đường bút hiệu Mai Hoa Ni viết một bài thơ. Sư nói mình đi tìm xuân, lội khắp đầu non, giày cỏ vương mây khắp chốn.
(Xem: 13438)
Dàn trải nét hân hoan tươi mới khắp tận núi khe sông hồ, đâu đâu cũng thấy một màu xuân. Nếu để lòng buồn vui theo cảnh, đó gọi là khách của mùa Xuân...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant