Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

11. Những Con Ong Trả Thù

06 Tháng Chín 201100:00(Xem: 14578)
11. Những Con Ong Trả Thù

LÒNG THƯƠNG YÊU SỰ SỐNG
(THE LOVE of LIFE)
Tác giả: G.B. Talovick - Người dịch: HT. Thích Trí Chơn

Những Con Ong Trả Thù

Lục Hiếu Chánh là một viên quan nhỏ tại một huyện ở vùng tây bắc Trung Quốc vào khoảng tiền bán thế kỷ thứ bảy tây lịch, bắt đầu triều đại nhà Ðường (618-905) một trong những thời kỳ sáng chói nhất của lịch sử Trung Hoa.

Rất tiếc ông Lục là người keo kiết. Ông không thể kết bạn với bất cứ ai. Ông ta ít học lại còn hung ác. Nếu người giúp việc làm điều gì ông không thích, ông ta chửi mắng và đánh đập họ. Nếu ông cư xử với mọi người như vậy thì có khác gì ông coi họ như loài thú vật!

Một hôm, ông Lục nhìn thấy trên cây ở trong vườn nhà, có một tổ ong mật. Ông ta bần tiện không muốn bầy ong lợi dụng làm tổ nơi cái cây của mình. Ông bảo người nhà giúp việc phá cái tổ ong đó. Nhưng mấy con ong vẫn bay đến tụ lại làm tổ trên cây ấy mà không chịu dời đi. Và người ở sợ bầy ong chích đốt.

Ông Hiếu Chánh rất tức giận liền sai gia nhân nấu nước sôi mang lại trút ngay lên tổ ong. Ðáng thương thay hàng trăm con ong vô tội bị giết hại một cách oan uổng.

Năm sau vào tháng 05, Hiếu Chánh nằm nghỉ trong phòng và đang ngủ say ngon giấc. Thình lình ông kêu la thất thanh nhảy xuống giường và đưa tay sờ cảm thấy đau nhức nơi miệng!

Thì ra, một chú ong to bự đã bay vào phòng và đốt một phát nơi miệng bên phải của ông. Trong giấy lát, miệng ông Hiếu Chánh sưng húp lên. Ông cảm thấy vô cùng đau đớn nhức nhối. Ông kêu rên và la hét thảm thiết.

Nghe vậy, các gia nhân liền chạy vào xem thử việc gì đã xảy ra. Họ mời thầy thuốc đến thoa thuốc ở vết ong cắn nơi miệng ông, nhưng vẫn không chữa lành được. Miệng của ông ngày càng sưng to lên và cổ không thể nuốt. Ông Lục cũng không cách nào mở miệng để nhai hay ăn uống gì được.

Nhìn bệnh tình của ông như vậy, thầy thuốc lắc đầu nói: “Có thể nọc độc của ông đã xâm nhập vào đến tim ông rồi”.

Những ngày sau, cơn đau nhức nơi ông vẫn không thuyên giảm. Thân thể ông Lục ngày càng tiều tụysuy yếu. Bấy giờ ông nghĩ nhớ đến hành động thất đức của mình đã sát hại tổ ong ngày trước. Có thể đây là quả báo do tội ác giết chết nhiều ong của ông gây ra. Có thể như vậy. Nhưng đến giờ này ông mới biết hối hận về việc làm vô cùng tổn phước của mình thì đã quá muộn không còn cách gì cứu vãn được nữa.
 
 

 The Bee’s Kiss

Lu Hsiaocheng was a minor official in northwestern China during the first half of the seventh century, at the beginning of the Tang dynasty (961-905), one of the great periods of Chinese history. 

Unfortunately, Lu was a tightwad. He couldn't get along with others. He was mean and even cruel. If his servants did anything he didn't like, he would bawl them out and beat them. If he was like that to people, just think how he treated animals!

One day he noticed that the tree growing in his yard had a beehive in it. He was so stingy he didn't even want bees taking advantage of his tree. He told his servant to get rid of the hive, but the bees were buzzing busily around the hive, and the servant was afraid of getting stung.

That made Lu angry. He told his servant to boil up a bucket of water and pour it over the beehive. Hundreds of innocent bees were scalded to death.

That May was hot. Lu was taking a nap in the living room. He was sound asleep. Suddenly he leapt off the couch with a screech and rubbed his mouth. Something really hurt!

It turned out that a huge bee had gotten into the living room and stung Lu right on the mouth! His mouth swelled up. The pain was unbearable. He groaned and bellowed.

The servants came to see what was the matter. They got a doctor who put ointment on Lu's mouth, but it didn't work The swelling got worse and worse and wouldn't go down. Lu couldn't even open his mouth to eat, much less to chew! 

When the doctor saw that, he shook his head and said, “The poison may have gone into his heart.”

The pain didn't go away. Lu got hungrier and hungrier, and weaker and weaker. He thought back and remembered the beehive he had wiped out. Maybe this was the result of his cruelty. Maybe. But by the time he thought about that, it was too late to do anything for him.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 13191)
Quê tôi còn đó dòng sông Nước đi nước đến chờ con nước về Quê tôi còn đó sơn khê Sắt son tô thắm ước thề không phai
(Xem: 12810)
Quê Cha ngàn dặm mù khơi Đất Mẹ vạn lý một đời chia xa Thương non, ôm ấp mái nhà Nhớ núi, sầu mộng sơn hà chờ ai
(Xem: 12169)
Thắng Hội Vu Lan nhớ Mẹ hiền Noi gương hiếu hạnh Mục Kiền Liên Thanh trai lễ vật lòng tha thiết Nguyện Đức Từ Bi cứu đảo huyền
(Xem: 26405)
Vu Lan về mười phương ngưỡng vọng Mẹ Quán Âm tưới giọt Cam lồ
(Xem: 23194)
mừng vui ngày báo hiếu hoa cài trái tim xuân
(Xem: 26261)
Tuồng như có cái bóng tôi Trong hình bóng mẹ đang ngồi trước sân Tuồng như thông điệp thiện chân Trái tim mầu nhiệm mẹ phân thân vào
(Xem: 22141)
Này em ! Có phải khi mình mất đi hạnh phúc Thì mới hay... hạnh phúctrong đời.
(Xem: 18698)
Vu Lan quán niệm nghĩa tình Vườn tâm, hạnh hiếu chúng mình đơm hoa Không gần bạn ác, gian tà Sớm hôm thân cận gần xa bạn hiền
(Xem: 25531)
Bao năm rồi con lưu lạc ngàn phương, Con nhớ mẹ suốt canh trường khắc khoải, Ơn dưỡng dục mẹ ôi ! Sao xiết kể, Công sinh thành con nghĩ: quặn lòng đau.
(Xem: 13260)
Ngay thời kỳ Phật giáo từ Trung Hoa mới truyền đến nước Nhật qua ngã Đại Hàn (Korea) vào năm 552 Tây Lịch, lễ Bon (Vu Lan) đã được tổ chức tại Nhật,...
(Xem: 18287)
Trong hệ thống giáo điển Phật đà, cả Nam truyền và Bắc truyền đều có những bài kinh, đoạn kinh nói về công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ rất là cảm động.
(Xem: 13031)
Nguyên tắc của Tự tứ là phải thanh tịnh hòa hợp, do đó mọi hành giả trong buổi lễ này đều khởi lòng tự tín với chính mình và các vị đồng phạm hạnh khác.
(Xem: 12783)
Giá trị giải thoát đầu tiên cần đề cập đến là từ khi đạo Phật được thể nhập vào đời sống văn hóa nước ta thì lễ Vu lan của đạo Phật trở thành lễ hội truyền thống...
(Xem: 16367)
Hiếu kính với Cha Mẹ là một truyền thống tốt đẹplâu đời của dân tộc Việt Nam. Truyền thống đó từ xa xưa đã được giữ vững và trao truyền từ thế hệ này...
(Xem: 29055)
Tự thuở nằm nôi Cha đâu xa vắng Ở quanh con như giọt nắng hiên nhà Ngó trước trông sau vườn rau mướp đắng Giàn cà non vừa trổ nụ hương hoa
(Xem: 45087)
Tình cảm rất tự nhiên nhưng gắn bó ân cần, nên khi Cha Mẹ nhìn con thêm hân hoan vui vẻ, bé nhìn Cha Mẹ càng mừng rỡ cười tươi.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant