Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Nương tựa chính mình

13 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 18087)
Nương tựa chính mình

Có đôi khi ta cần một bàn tay, nhưng không phải bao giờ cũng có bàn tay sẵn sàng chìa ra để nắm lấy tay ta. Nên đôi bàn tay cứ cô đơn, và lòng thì cứ mênh mang. Một bàn tay ai đó nắm tay mình đủ để lòng ấm lại và bằng an.

Có đôi khi ta cần một bờ vai để ngã vào, để thấy rằng mình còn có một điểm tựa chứ không phải chỉ mình mình chông chênh, chống chọi với bão đời cuồng nộ. Nhưng, đâu phải bờ vai nào cũng đủ vững chãi và cũng đáng tin cậy để tựa vào?

Bàn tay và bờ vai của một ai đó, đôi khi là một kỷ niệm khó quên, một niềm nhớ miên viễn; đến một lúc nào đó ta chẳng thể nắm được tay ai và cũng chẳng thể tựa vào vai bất kỳ một ai khác. Những bờ vai sau có thể làm mình càng nhớ thêm bờ vai cũ, những cái nắm tay sau có thể không ấm được như bàn tay mình từng nắm…

blank

Ảnh: Internet

Người ta nói, tình yêu là mật ngọt và cũng là mật đắng. Nhưng dù ngọt hay đắng thì những người yêu nhau cũng cần giữ cho nhau những hình ảnh đẹp nhất của một thời (để nhớ). Trân trọngcảm ơn quá khứ. Thế mà có đôi khi nhiều người quên và phủi sạch. Gieo rắc vào lòng mình và vào lòng người những vết nhơ khó tẩy rửa, cứ thế trượt dài. Và rồi thì rơi tự do, không bến bờ. Nếu tình yêu cho ra kết quả như thế thì thà đừng bao giờ yêu còn hơn.

Tình yêu phải mang lại giá trị chuyển hóahạnh phúc. Hạnh phúc ngay cả khi không còn là của nhau, không còn đi chung một con đường thì cái đích “làm người” vẫn cần được gìn giữ. Sống với nhau, ngoài tình yêu thì còn có tình người – cái tình cơ bản nhất để có thể xây dựng nên những tình cảm khác. Tình người là cái móng. Mà móng ấy không bền thì mọi thứ tình cảm khác có xây như thế nào cũng dễ đổ, dễ vỡ!

Tình người: được định nghĩa nôm na (theo tôi) là hãy sống tử tế với nhau, tôn trọng nhau, đừng thù hằn và đừng hại nhau, đừng có ý nghĩ độc ác với nhau. Có một bài viết tôi có nhắc tới lời dặn dò của thầy: kẻ thù của chúng ta không phải con người.

Khi thấy chông chênh chắc nhiều người cũng muốn có một bàn tay để nắm, cũng cần một bờ vai để tựa. Nhưng rồi người ta có lúc sẽ không muốn (hoặc không dám mạo hiểm) nên họ lại quay về nương tựa chính mình.

Mình có một đôi chân vững chãi, một đôi mắt sáng và một tấm lòng trong, hãy nương tựa vào mình. Đôi bàn chân sẽ cho bạn phương tiện đi tới, đôi mắt để nhìn đường đi cho đúng, không chạy xằng bậy, và tấm lòng (hay tâm hồn) sẽ đóng vai trò định hướng, điều khiển (giống như trung khu thần kinh ở não vậy). Do đó, khi tâm hồn bị nhuốm màu đen thì đôi mắt nhìn đời luôn ão não, đôi chân sẽ lội dưới bùn nhơ…

blank

Hạnh phúc do chính mình tạo

Này, trái tim ơi, hãy rung lên đi, khẽ khàng và cảm nhận: cuộc sống của ta do ta quyết định. Bạn không thể lấy người khác làm thước đo cho hạnh phúc, đừng tìm kiếm hạnh phúc bên ngoài. Bản thân bạn đang cất giấu hạnh phúc, vậy mà bạn không biết dùng. Đừng bắt ý nghĩ chạy theo mệnh đề: hạnh phúc của tôi là ai đó, và phải là một ai đó.

Hạnh phúc của bạn là sự sống, là rất nhiều gạch đầu dòng có ý nghĩa như nụ cười mà bạn có, ánh mắt từ bi… Bạn đã quên góp nhặt hạnh phúc nho nhỏ ấy nên hạnh phúc lớn hơn cũng không dám tới gần.

Này, cái đầu của ta ơi, hãy kêu lên như thế để sực tỉnh, để không còn mộng mị, chạy tìm những cái gì ở đâu đâu. Không ai mang lại hạnh phúc cho mình ngoài chính bản thân mình. Chấp nhận sự thật và sống với hiện tại, đi trên đôi chân và nhìn bằng con mắt sáng. Hãy làm điều đó đi, rồi tâm hồn bạn dần sẽ sáng lên, rồi hạnh phúc sẽ mỉm cười…

Chúc Thiệu

 


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 3264)
Đạo Phật thường có câu: "Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm" (khởi tâm niệm mà chẳng trụ trước vào bất kỳ quan niệm, tình cảm hay hình tướng gì cả).
(Xem: 2521)
Trong nhiều bài kinh về pháp niệm hơi thở (MN 118, AN 10.60), Đức Phật dạy:
(Xem: 2467)
Như một cách lựa chọn để hiểu về sự đa dạng hình thái của Phật giáo Việt Nam thế kỷ XXI, bài viết này đề xuất một mô hình
(Xem: 2384)
Phật giáo, nhất là Phật giáo trên con đường truyền bá và hội nhập luôn gắn liền với hai yếu tố căn bản: Khế lý và Khế cơ.
(Xem: 3143)
Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như ...
(Xem: 3920)
Trong lịch sử nhân loại, Đức Phật Thích Ca là người đầu tiên đã giảng dạy những phương thức đem đến hạnh phúc cho con người và cả cho thiên giới.
(Xem: 2876)
Đức Phật đã nhiều lần răn dạy nếu cứ tranh chấp, đấu đá, hơn thua thì câu chuyện bất hòa sẽ kéo dài đến vô tận.
(Xem: 3006)
Sinh – lão – bệnh – tử là quá trình không ai có thể tránh khỏi. Với niềm tin từ kinh sách, truyền thống, tín ngưỡng, tôn giáo, khi có người chết
(Xem: 2573)
Bồ đề tâmphát nguyệnthực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóagiải thoát chúng sanh
(Xem: 2614)
Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo.
(Xem: 2609)
Vượt thoát bể khổ, hẳn không ra ngoài chữ buông. Từ buông vật tài, đến buông thân, rồi buông vọng tưởng, âu là lộ trình vật vã.
(Xem: 2280)
Phải nói rằng Tăng đoàn là sự đóng góp rất lớn cho hạnh nguyện độ sanh của Đức PhậtTăng đoàn đã thay Phật để truyền bá
(Xem: 2601)
Nếu Đức Phật có thể cứu độ tất cả chúng sinh thì sẽ không có nhiều vị Phật, chỉ một vị Phật là đủ.
(Xem: 2965)
Tôi đào thoát khỏi Tây Tạng vào ngày 31 tháng 3 năm 1959. Kể từ đó tôi sống lưu vongẤn Độ.
(Xem: 3903)
Hiện nay phong trào tu thiền nở rộ nhất là Thiền Chánh Niệm, Thiền Vipassana khiến cho một số người coi thường pháp môn tu tập có tính truyền thống.
(Xem: 2919)
Cầu nguyện không thuộc lãnh địa của logic hay trí óc. Nó vượt lên trên những thứ đó. C
(Xem: 3574)
Người ta thường nói môn Abhidhamma rất khó học, và lại không thực tế. Rất khó học vì nó phân tích rất chi li
(Xem: 2778)
Trong những ngày đầu năm mới, có rất nhiều người tìm đến chùa hay các nhà tử vi, tướng số để xem năm nay mình bị “sao” nào “chiếu”.
(Xem: 2377)
Rỡ ràng tỏ rõ mười hai thì Tự tánh vô công khắp hiện bày Sáu căn vận dụng chân thường thấy Vạn pháp tung hoành: chánh biến tri.
(Xem: 3283)
Một ngày cuối năm, sau tách trà sáng chào ngày mới, tôi vội vàng ra ga tàu đón người bạn đạo xa quê trở về thăm chốn cũ.
(Xem: 2837)
Trong những điển tích Phật giáo, tôi từng băn khoăn về chuyện một con cọp lông vàng. Câu chuyện đơn giản thôi, nhưng rất đáng cho chúng ta suy ngẫm.
(Xem: 2545)
Vận hành thế sự bao quanh, bát quái càn khôn đỉnh là chung, âm dương ngũ hành là như thế, vật đổi sao dời chẳng ai ngờ…! Tất nhiên điệp khúc vẫn là đây.
(Xem: 2834)
Cọp, Sư tửbiểu tượng của chúa sơn lâm. Tiếng rống của Sư tử chúa, làm muôn thú khép mình khiếp sợ, được nhiếp phục trước uy lực dũng mãnh.
(Xem: 3477)
Bài Pháp hôm nay là một trong những bài Pháp có thể nói rằng rất khó quên trong cuộc đời của chúng tôi.
(Xem: 3785)
Trời có lúc nắng lúc mưa, người có lúc may mắn hoặc xui xẻo. Nhưng không có cái gì tự dưng sinh ra hay mất đi, tất cả đều có lý do của do của nó.
(Xem: 3921)
Dù có nao nức đợi chờ hay hững hờ thờ ơ, dù có mong mỏi hay chẳng cầu vọng thì mùa xuân vẫn hiển hiện trong đất trời, trong lòng người.
(Xem: 2512)
Sau khi Đức Phật giác ngộ, Phạm thiên Sahampati thỉnh cầu ngài thuyết pháp, ngài đã nói như sau:
(Xem: 2493)
Năm mới là thời điểm nổi bật trong cuộc sống của chúng ta. Tôi nói thế khi nghĩ về việc thực hành của chúng ta.
(Xem: 2230)
Hiện tại có tính bình đẳng cho tất cả mọi người. Dầu ở bất cứ nơi nào trên trái đất, dầu tôi và anh ở múi giờ khác nhau, người ta vẫn ...
(Xem: 3757)
Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như ...
(Xem: 2852)
Để đạo Phật được toàn cầu hóa, ngoài những lợi thế sẵn có của Phật giáo Nguyên thủy, như bảo tồn được ...
(Xem: 4050)
Như Lai đã khẳng định “Như Lai chỉ là người dẫn đường”. Quả đúng như vậy, nếu chúng ta muốn đi đến đích mà không biết đường, trước tiên...
(Xem: 3246)
Nếu ăn chay được thì đó là dựa vào lập trường từ bi chứ không phải như người ta hiện này nói nguyên nhân khỏe mạnh và kinh tế.
(Xem: 3692)
Chúng ta phải cẩn thận để không nghĩ rằng hành thiền là phải dẹp bỏ các suy tưởng.
(Xem: 2899)
Bài kinh ngắn “Con Đường Không Có Lầm Lỗi” là bài kinh được trích trong Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikãya)
(Xem: 3783)
Thời Lý – Trần là thời kỳ vàng son nhất của Phật giáo Việt Nam khi nhận được sự ủng hộ rất lớn từ triều đình và
(Xem: 3259)
Kể từ khi Đức Phật thành đạochuyển bánh xe pháp thì lý tưởng thực thi tinh thần bình đẳng giải thoátbình đẳng...
(Xem: 3333)
Cho đến nay, đại dịch COVID-19 đã hoành hành trên thế giới gần hai năm.
(Xem: 2915)
Bình anhạnh phúc là hai phạm trù cơ bản trong cuộc sống mà con người luôn mong ước đạt được đầy đủ và trọn vẹn nhất, để cuộc sống thêm thăng hoa
(Xem: 2681)
Trong một kiếp nhân gian, mọi chúng sinh đều khởi đầu từ sinh và kết thúc ở diệt.
(Xem: 3670)
Trong xã hội hiện nay, chúng ta đề cao tinh thần nhập thế, đem đạo vào đời. Vậy làm thế nào để Phật sự mãi thăng tiến, tỏa sáng, ma sự ngày càng tiêu trừ.
(Xem: 2624)
Liều thuốc giải cho ảo tưởng, bản ngã và từng vấn đề khác mà chúng ta đối mặt là trí huệ của Pháp;
(Xem: 3140)
Sự phát triển của thời đại công nghệ số, cám dỗ vật chất và những thách thức từ khủng hoảng môi trường, dịch bệnh, kinh tế, xã hội,…
(Xem: 3546)
“Này Cunda, nếu những gì thuộc quá khứhư vọng, không thật, không có lợi ích, Như lai không trả lời.
(Xem: 3723)
Sống trong thế giới đầy biến động của đại dịch COVID-19 bùng phát, mới thấy sự hiện hữu của con người trong mối tương quan
(Xem: 2857)
Khi Đức Phật còn hiện hữu cõi Ta-bà, chúng đệ tử xuất gia sống thanh tịnh, hòa hợp thành một thể thống nhất,
(Xem: 2619)
Ngoài Danh và Sắc, phần tâm linh và phần vật chất, là hai thành phần cấu tạo chúng sanh, Phật Giáo không chấp nhận
(Xem: 3108)
Ajhan Chah nói rằng nếu bạn muốn chuyển hóa tâm, bạn phải biết và chuyển hóa trái tim. Và khi thực hành bạn cảm thấy không thoải mái, muốn bỏ cuộc, đó là khi bạn biết mình đang đi đúng đường.
(Xem: 3612)
Giã từ cõi mộng điêu linh Tôi về buôn bán với mình phôi pha.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant