Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Tình Và Lý

21 Tháng Hai 201618:14(Xem: 9323)
Tình Và Lý

TÌNH VÀ LÝ

Thích Giải Hiền

Tình Và Lý


Nếu một người được đánh giá là tâm tư tốt nhưng về mặt giao tế thì không được hay lắm, như vậy người đó có được xem là người tốt không ?

Đứng trên phương diện cá nhân để nhìn thì người đó là người tốt. Trên phương diện xã hội người ấy mới chỉ tốt được 50%. Nhìn bằng quan điểm Phật Giáo thì nếu đối xử không tốt được với người khác thời không phát huy được tác dụng “Tịnh hoá xã hội” nên không được coi là người tốt.

Bàn đến vấn đề “Tình và Lý” là bàn thảo đến mối quan hệ giữa người với người phải được xây dựng như thế nào ? để cho mối quan hệ ấy được hoà hợp hơn.

Định nghĩa về tình và lý:

Thế nào gọi là tình và thế nào gọi là lý? Thái độ chủ quan gọi là tình, thái độ khách quan gọi là lý. Quan điểm tự tư là tình, quan điểm công bình là lý. Mưu cầu chuyện cá nhâncầu lợi trước mắt là tình, cầu lợi lạc cho số đông và tính toán cho lợi ích lâu dài là lý. Làm việc có mưu cầu là tình, làm việc không mưu cầu là lý.

Tình duy trì kích thích sự tồn tạihoạt động của thế giới loài người nó như là chất nhờn làm cho cuộc sống của con ngườiý nghĩa hơn. Nhưng với người học Phật phải biết từng bước hoá giải tình để đi vào lý. Thái độ chủ quan chính là cái nhìn, cái nghĩ chỉ biết đến bản thân mà không hề nghĩ đến người khác hay đặt mình vào địa vị của người ta mà suy nghĩ, đó là biểu hiện của tình. Ngược lại, lúc nào cũng vì người khác, từng bước xoá bỏ những tâm lý và những hành vi tự tư, tự lợi. Đấy chính là lý.

Tuy nghĩ đến bản thân nhưng cũng đồng thời giúp đỡ người khác đạt được lợi ích. Cũng như cùng bạn thuyền “Đồng cam cộng khổ” đưa thuyền cập bến an toàn chính là đưa bản thân mình cùng những người cùng chuyến thuyền cập bến an toàn. Tấm lòng rộng lượng giúp người càng nhiều thì sự tiến bộthành tựu của bản thân càng lớn. Do vậy dù là không màn đến lợi ích của cá nhân nhưng kết quả thì chính mình lại được lợi nhiều nhất. Phương thức này chính là “Không cầu tất cả mà được tất cả” vậy.

Phân loại tình và lý

Hình thái của tình có thể chia làm năm loại

1.    Ai tình (tình yêu) giữa nam và nữ
2.    Tình thân (thân tình) giữa người thân trong gia quyến
3.    Tình bạn với bạn bè
4.    Ân tình giữa người làm ơn và người thọ ơn
5.    Đạo tình giữa những người trong đạo


Bốn loại trước gọi là “tục tình” (tình cảm thế gian), loại thứ năm gọi là “Pháp tình”. Cho nên Đạo Phật gọi chúng sanh là “ Hữu tình chúng sanh’

Nói đến ái tình giữa nam và nữ không chỉ là ái tình đơn giản thôi mà trong đó có tình bạnân tình nữa. Còn với người học Phật trong quan hệ vợ chồng vẫn đầy đủ đạo tình giữa những người đồng tu. Xã hội trước đây giữa cha mẹ và con cái chỉ có thân tình và ân tình mà thôi nhưng ở các nước Phương Tây hiện nay người ta cũng coi cha mẹ như bạn. Đồng thời giữa những người thân với nhau cũng có tình yêu, cha mẹ yêu thương con cái, con cái thì yêu kính cha mẹ. Còn trong tình bạn vẫn chất chứa ân tình và đạo tình. Trong việc thi ân và thọ ân có một số người chỉ đơn thuầnbố thíbố thí không hề nghĩ đến việc thi ân cho người những người này chính là “vô ngã bố thí”. Dùng Phật Pháp, tiền bạc, sức lực để giúp đỡ người làm cho họ có được lợi lạc trong đạo đó chính là “Đạo Tình”.

Trên quan điểm phổ thôngquan điểm Phật Pháp thì lý được chia làm sáu loại.

6.        Định lý về vật chất gọi là vật lý
7.        Cơ cấu của thật thể gọi là sinh lý
8.        Quỹ tích của của tâm niệm gọi là tâm lý
9.        Phạm trù giao tế với người gọi là luân lý
10.      Chân lý của triết họctôn giáo
11.      Trong Phật giáochân như hay lý tánh.


Mọi hiện tượng đều có nhân duyên của nó cũng như nhân duyên quả báo trong Phật giáo vậy đó là định lý về vật chất hay “vật lý”. Nói về sinh lý thân thể của con người chúng ta như  bộ máy, không được dùng qúa sức mau hao mòn, cũng không được không dùng bỏ phế sẽ bị rĩ sét. Sử dụng và duy tu bảo trì kịp thời, luôn cần được chú trọng, có như vậy mới sử dụng được bền bỉ. Trên phương diện tâm lý. Tổ đức dạy tâm lý của chúng ta là “Tâm viên ý mã” nhưng một khi đã tìm thấy con đường chân lý, hiểu rõ được nguyên nhân sanh diệt của tâm niệm thời sẽ không phiền não bởi sự vọng động của tâm lý. Hiện nay có những bác sĩ chuyên gia tâm lý họ có thể giúp người khác  phân tích những nguyên nhân phát sinh  ý niệm của tâm lý và đưa ra phương pháp giải quyết, giúp cho những người có vấn đề về tâm lý có được sự an ổntrị liệu trong nhất thời nhưng đây chỉ là phương thức trị bệnh trên ngọn chứ  chưa diệt trừ tận gốc được vì lý, tuy được giải quyết phần nào nhưng tâm thời vẫn loạn động.

Phật phápnăng lực làm thanh tịnh cả gốc lẫn ngọn. Trước hết là chỉ ra được phiền não của tâm lý phát xuất từ đâu ( có phần giống phương pháp của tâm lý học ). Kế tiếp bất kể là vấn đề gì đều “Gặp Phật chém Phật, gặp ma chém ma”. Ý niệm xấu phải bỏ, ý niệm tốt cũng phải bỏ, buông bỏ hết thảy mọi tư tưởng ở mọi lúc, mọi nơi. Đạt được trình độ này thời mọi dấu vết của tâm niệm đều không tồn tại, thử hỏi lúc này tâm lý còn có vần đề nữa không ? đương nhiên là không đây chính là sự  “khai ngộ”, “trừ phiền não”, “chứng bồ đề”. Bác sĩ tâm lý có thể giúp được nhiều người còn Phật giáo lại có khả năng giúp các Bác sĩ tâm lý. Do vậy Đức Phật còn được gọi là “Đại y vương”.

Người Phương Đông chú trọng đến “luân lý” nhấn mạnh và đề cao “Ngũ luân” tức nghĩa vụ và trách nhiệm  trong “luân lý” cần làm đúng nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi người trên cương vị của mình trong mỗi từng công việc. Nếu không làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ trên cương vị của mình thì không thể là người tốt được. Chúng ta thường chỉ biết yêu cầu người khác mà quên đi nhiệm vụ của chính mình.

Chân  lý chính là quan điểm lý luậntư tưởng trên phương diện hình nhi thượng, từ hiện thực của xã hội hình thành nên lý tưởng về chân lý bất biến. Hiện tượng thì biến động, còn chân lý thì bất biến, cho nên các triết gia, các nhà tôn giáo đều cho rằng có chân lý tối sơ và chân lý cuối cùng. Nếu tin tưởngchân lý tâm hồn sẽ được an ổn, tin tưởng sẽ được trở về. Do vậy người có tư tưởng về triết học thường là người tốt, tánh tình không thô tháo, nhân cách tốt đẹp. Bởi vì họ tin rằng dù cuộc sống hiện thực tuy bất công nhưng chân lý mãi mãi công bình.

Chân như còn gọi là Niết Bàn, Phật tánh hay Pháp thân Phật. Nhiều người cứ ngỡ rằng “ Chết ” là Niết Bàn. Thật ra Niết Bàn là “Tự Tại vô Ngại”, sự tự do tự tại không bị ràng buộc bởi hoàn cảnh thuận nghịch, quan niệm thiện ác và những chuyện thị phi  tốt, xấu của đời, tâm như mặt nước phẳng lặng. Gặp việc tâm luôn bình thảng để đối mặt và giải quyết như vậy sẽ có được sự giải thoát trong hiện tại.

Tình lý Viên dung sự sự vô ngại

Từ bitrí tuệ trong Phật Giáo chính là sự tịnh hoá của tình và lý. Tịnh hoá là không bị sự chi phối ràng buộc của phiền não. Dùng từ bitrí tuệ để giải quyết mọi mối quan hệ giữa người với người, để những mối quan hệ ấy không trở nên phức tạp. Quan tâm đến người khác chính là vun vén  nghĩa tình. Có người rất ương ngạnh không thể dùng lý lẽ để khuyên răn nhưng nếu dùng tình cảm thì họ lại chuyển lòng mà chấp nhận nghe theo. Mặc dù vậy nhưng không thể nghiêng hẳn về tình vì như vậy sẽ xáo trộn mọi lẽ phải, không phân biệt tốt, xấu, trắng, đen. Trong mối quan hệ với gia đình và người thân có thể dùng tình , còn trong  những mối quan hệ xã hội thời phải dùng lý. Hay nói cách khác xử lý vấn đề cá nhân có thể dùng tình nhưng giải quyết  việc công cần phải dùng lý. Dùng tình có thể tạo môi trường hòa giải, nhưng dùng lý lại xây dựng được nền tảng công bình, hai mặt không thể  thiếu một.

Từ bi có phần nào giống với cảm thông nhưng được thăng hoa và thanh tịnh hơn. Tình thương có màu sắc tình cảm cá nhân nhưng từ bi thì không. Trong cuộc sống nhiều chuyện bất bình hay nhiều người làm điều không phải, chiếu theo lý thì họ phải ngồi tù, nhưng nếu nhìn bằng ánh mắt và lòng từ bi thì có thể do hoàn cảnh gia đình, môi trường xã hội hoặc yếu tố tâm lý … khiến họ như vậy. Ta có thể từ gốc độ khác để nhìn, để tha thứ và tìm phương pháp khác để khuyến hoá và dẫn dắt họ. Đó chính là từ bi vậy. Từ bi với người nhưng không có nghĩa là sao cũng được, cái gì cũng tốt. Đối với bản thân phải biết dùng trí tuệ để hoá giải, chỉ đạosửa đổi mọi vấn đề, đây chính là việc tụ tập hằng ngày của tự thân.

Những việc phiền phứcchúng ta thường gặp trong đới sống hằng ngày hoặc do hoàn cảnh đưa đến, hoặc do tự mình tạo ra. Khi gặp phải những hoàn cảnh này nếu chỉ dằn vặt trách cứ mình hay trách móc oán hận người khác đều không có lợi ích gì. Tốt nhất là dùng quan điểm nhân qủa trong Phật Pháp để hoá giải, nếu không sẽ mãi mãi buồn bực, oán hận trong lòng. Theo định luật Nhân qủa mọi phiền não bứt rứt đều do Nhân quá khứ phát sinh thành qủa hiện tại thông suốt được nhân qủa thì phiền não tan biến không còn khả năng chi phối chúng ta nữa. Nhưng nhân qủa không có nghĩa là chúng ta không cần thay đổi, cải tạo hoàn cảnh, không cần giải quyết vấn đề. Ngược lại cần nổ lực bồi đắp thiện duyên để cải tạo hoàn cảnhgiải quyết vần đề, đây chính là thái độ sống bằng trí tuệ.

Phật giáo chú trọng từ bitrí tuệ, truyền bá Phật Pháp cũng chính là cuộc vận động sâu rộng về từ bitrí tuệ. Khi mọi người đều có lòng từ bi và thái độ sống bằng trí tuệ thì xã hội nhất định sẽ được thăng hoa, trong sạch, cuộc sống của chúng ta nhất định sẽ hạnh phúc. Do vậy, chúng ta cần phải hoằng dương, truyền bá sâu rộng Phật Pháp,  khuyến hoá mọi người tin Phật, học Phật và tu Phật. Đó là nền tảng căn bản của hạnh phúc con người và tịnh hoá xã hội.

 

Thích Giải Hiền
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 10423)
Tất cả mọi sự sống ở trên đời này từ khổ đau cho đến hạnh phúc của thế gian cũng đều từ cái ta mà ra.
(Xem: 9885)
Không làm điều ác; không chán nản, không bỏ cuộc, kiên trì và nhẫn nại quyết làm xong việc lành mới thôi; chính là hai “tướng mạo” của người trí.
(Xem: 9381)
Con ngườisinh lão bệnh tử, đó là quy luật vĩnh hằng; cũng như trái đất có thành trụ hoại không.
(Xem: 10810)
Người ta vẫn thường hay nói nghèo là khổ, nghèo khổ, chứ ít ai nói giàu khổ cả.
(Xem: 10301)
Khi tập ngồi thiền, ban đầu cần phải sổ tức (đếm hơi thở). Thời gian sau thuần thục rồi đến tùy tức, sau đó tri vọng, biết là chơn tâm…
(Xem: 9855)
Chúng ta là người tu thiền, trước tiên phải hiểu thiền là gì một cách căn bản, sau đó ứng dụng công phu mới không bị sai lệch.
(Xem: 11325)
Khi sống con người hay lãng phí thời gian làm những việc vô nghĩa, bởi lòng tham lam, ích kỷ của chính mình, tích chứa tiền bạc của cải nhưng không giúp gì cho ai?
(Xem: 18920)
Trăm năm trong cõi người ta tuy có tới ba vạn sáu ngàn ngày nhưng thật là ngắn ngủi. Càng ngắn ngủi hơn vì mấy ai sống tới trăm năm.
(Xem: 9707)
Được làm người là một phúc duyên to lớn như vậy nên Đức Phật khuyên nhắc mọi người cần phải được trân trọng và vận dụng cái phúc duyên may mắn ấy để tu tập
(Xem: 8988)
Kế thừa gia tài Chánh pháp của Phật và thầy tổ để ứng dụng tu tập, hoằng truyền giáo pháp là việc cần làm.
(Xem: 9553)
Chúng ta nghe khá nhiều về việc phải tu tập hạnh từ bi nhưng mình cứ loay hoay mãi không biết bắt đầu từ đâu!
(Xem: 9013)
Không tranh giành, tranh cãi, tranh luận, tranh chấp, tranh chiến, tranh đoạt, tranh đua; không tranh danh, tranh lợi, tranh tài, tranh công, tranh thế, tranh quyền…
(Xem: 9334)
Hơn hai ngàn năm trăm năm trước, Tu Bồ Đề kính cẩn đặt câu hỏi với Phật: “...Làm thế nào để an trụ tâm, làm thế nào để hàng phục tâm?”
(Xem: 9012)
Người xưa nói: “Cảnh cùng khốn phải chăng là trường thí nghiệm về nhân cách con người? Phải chăng, cùng khốn hay không cùng khốn là do hoàn cảnh.
(Xem: 9738)
Giáo lý nhà Phật nói rằng nếu ngôi nhà của tôi đẹp đẽ, ấm cúng, nhiều năng lượng, chắc chắn tôi sẽ khỏe mạnh và có bình an, nhất định tôi hạnh phúcmãn nguyện.
(Xem: 10503)
Nếu chúng ta suy ngẫm về cái chết từ trong tim ta, điều nầy có thể mang lại cho chúng ta một cái nhìn làm phong phú thêm cho cuộc sống, và cho các mối quan hệ...
(Xem: 9400)
Kinh Hoa Nghiêm chỉ dạy về pháp giới vô ngại, cho nên, ngoài những pháp quán có trong những kinh khác, đặc trưng của kinh Hoa Nghiêm là nói về ba pháp quán vô ngại.
(Xem: 9955)
Không có tự ngã nào khác hơn là phức hợp của tâm thứcthân thể bởi vì Tách rời khỏi phức hợp tâm-thân, khái niệm của nó không tồn tại.
(Xem: 10380)
Phật pháp đồi với chúng ta là một kho báu vô tận , cung cấp những chân giá trị để hướng dẫn con người có một cuộc sống tốt đẹp và hiền thiện cho chính mình .
(Xem: 9557)
Muốn chuyển hóa căn bệnh sân hận, ta phải thực tập hạnh kham nhẫn, nghĩa là nhịn chịu những điều không vừa ý, trái lòng như...
(Xem: 10906)
Cơ thể chúng ta biến đổi. Nói chung, ngay cả tinh thần hay thiền định cũng không cản nổi việc biến đổi.
(Xem: 10304)
Thế tôn thật sự là vị đã đoạn trừ nhiều khổ pháp cho chúng ta . Thế Tôn thật sự là vị đã mang lại nhiều lạc pháp cho chúng ta .
(Xem: 9523)
nhân quả nghiệp báo giúp cho con ngườitinh thần trách nhiệm, sáng suốt, biết lựa chọn nhân tốt để làm và tránh xa nhân xấu ác.
(Xem: 10675)
Người tu là người đi tìm hạnh phúc chân thật, hạnh phúc này chỉ có khi tâm không còn bám víu, dính mắc, thèm khát mọi sự vật trên đời này.
(Xem: 12749)
Một Phật tử khôn khéo là biết học tập những gì nên học tập, không làm theo những điều chưa tốt chưa hay. Cứ theo Phật theo Pháp hành trì, vững chải mà tiến lên.
(Xem: 10394)
Có những thứ bạn nghĩ mình muốn, nhưng có thể là những thứ bạn không cần. Vì bản chất tham lam nên đôi khi mình thèm muốn rất nhiều thứ mới thỏa mãn được bản ngã của mình.
(Xem: 10278)
Tất cả cũng tàn phai Chỉ tình thương ở lại Những gì trao hôm nay Sẽ theo nhau mãi mãi.
(Xem: 13499)
Hàng người dài bất tận, im lặng, chăm chú nhìn vào ngọn nến cầm trên tay và theo dõi từng bước chân, đi tới, đi tới mãi…, dưới bầu trời đêm vắng lặng...
(Xem: 10850)
Nghĩ đến các cảnh tượng khổ đau mà chúng sinh đang phải gánh chịu là một phương pháp giúp mình thiền định về lòng từ bi.
(Xem: 10136)
Khi tâm tư lạc lõng Hãy quay lại chính mình Nương tựa vào hơi thở Chốn nghỉ ngơi an bình
(Xem: 9130)
Tôi nói đến việc đạt đến đời sống hạnh phúc như thế nào trong phạm vi thế tục. Tôi thật vui mừng có cơ hội để nói chuyện với nhiều người ở đây.
(Xem: 10277)
Tu là nghệ thuật giúp mình chuyển khổ đau thành hạnh phúc, khi hạnh phúc trở thành khổ đau thì mình có thể chuyển nó thành hạnh phúc trở lại.
(Xem: 10682)
Phật ở khắp nơi. Trên chùa có Phật, nhà ta cũng có Phật. Trong trái tim của mỗi người con đều có Phật. ta cứ làm theo lời phật dạy sẽ thành con nhà Phật,
(Xem: 18063)
Trong đời ác năm trược, con nguyện xin vào trước; Nếu có một chúng sanh nào chưa thành Phật; Thì con sẽ không vào Niết Bàn.
(Xem: 10982)
Cũng giống như bất cứ điều gì xảy ra trong cuộc sống, điều quan trọng không phải là bạn giàu, hoặc nghèo, bạn khỏe mạnh, hoặc ốm đau,,,
(Xem: 10870)
Đây không phải chỉ là một sự tán dương ca ngợi, mà còn là những điều trân quý, người đời sau cần giữ gìn truyền tụng, nếu chúng ta hiểu rõ nghĩa của những chữ “ẩm thủy tư nguyên” là gì.
(Xem: 10949)
Thế Tôn dạy người tu “chuyên cần niệm Chết”, vì chết là một sự thật, ai cũng đang và sẽ chết!
(Xem: 11884)
Có bao nhiêu người trong chúng ta, khi gặp chuyện gì xảy ra không như ý muốn, thì điều đầu tiên nhất, là kiếm cớ đổ tội cho người khác, cho hoàn cảnh
(Xem: 12402)
Quán Âm hay Quán Thế Âm là tên gọi của một vị Bồ Tát nổi tiếng trong hệ thống Phật giáo Bắc Truyền (vẫn được thậm xưng là Đại Thừa) khắp các xứ Trung Hoa, Hàn quốc, Nhật Bản, Tây Tạng, Mông Cổ và cả Việt Nam.
(Xem: 17948)
Nghiệp như cái bóng theo hình, một ngày chưa chứng thánh quả A La Hán thì cho dù trên trời, dưới đất, trong hư không nó đều bám theo. Nghiệp quả thật ghê gớm.
(Xem: 11967)
Công cuộc giáo hoá độ sanh của Đức Phật thành tựu viên mãn chính nhờ Ngài tu tập Tứ vô lượng tâm đạt đến vô lượng.
(Xem: 10033)
Đạo Pháp (Dhamma) cũng tương tự với ngành Y Khoa. Bạn có thể nhận thấy điều đó qua cách giảng dạy của Đức Phật.
(Xem: 9591)
Về ý nghĩa tùy duyên, thì đây là một chỗ sống, không phải là chỗ lý luận hay chỗ bắt chước, bởi vì khi chúng ta bắt chước thì nó không còn là tùy duyên nữa.
(Xem: 14769)
Tùy duyên bất biến nghĩa là tùy theo cơ duyên mà duyên với ngàn sai vạn biệt, nhưng bản thể của nó vẫn không thay đổi.
(Xem: 9689)
Đạo Phật đặc biệt hướng dẫn hành giả phải giác ngộ, không nên tin một cách mù quáng. Thông hiểu lời Phật dạy, áp dụng trong cuộc sống đạt được lợi lạc, đó là biết tu.
(Xem: 8817)
Trong đạo Phật ta phải biết dứt ác, làm lành bằng cách sửa saichuyển hoá những tâm niệm tham lam, ích kỷ, oán hờn, nóng giận, ngu si, tối tăm, ganh ghét, tật đố thành vô lượng trí tuệtừ bi.
(Xem: 9089)
Dù có gặp phải các khó khăn to lớn đến đâu, thì cũng không nên thối chí, không được tránh né, mà phải phát huy sức mạnh của tâm thức mình.
(Xem: 8976)
Hiến tặng bộ phận cơ thể là một sự thực hành rất quan trọng của Phật Pháp.
(Xem: 8095)
Sau khi Đức Phật thành đạoBồ đề đạo tràng, Ngài đến Lộc Uyển giáo hóa năm anh em Kiều Trần Như và cả năm vị này đều đắc Thánh quả A la hán.
(Xem: 11933)
“Tháng cô hồn” chính là quan niệm dân gian. Phật giáo Bắc tông gọi tháng Bảy là mùa lễ hội Vu lan-Báo hiếu.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant