Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Vì Sao Ni Miến Điện Không Được Cung Kính Như Tăng ?

05 Tháng Tám 201608:11(Xem: 10154)
Vì Sao Ni Miến Điện Không Được Cung Kính Như Tăng ?
Vì Sao Ni Miến Điện Không Được Cung Kính Như Tăng?
 
Ei Cherry Aung
Thích Nữ Hạnh Từ


 Sinh ra và lớn lên trong gia đình theo truyền thống Phật giáo, tôi được nuôi dưỡng để trở thành một nữ Phật tử Miến Điện  điển hình. Dưới sự dạy bảo của bà tôi , điều đó đã  in sâu vào  tâm trí của tôi rằng chúng tôi phải lễ báitôn kính Chư Tăng trong mọi trường hợp. Ví dụ như bà tôi dạy rằng  không bao giờ được ngồi ngang hàng với  chư Tăng, mà chỉ được ngồi ở  dưới chân của các Thầy. Trong những năm tháng còn thơ ấu, bà tôi chưa bao giờ nói điều gì về cách thức ứng xử đối với một người nữ đã trở thành tu sĩ Phật giáo.

Phong tục tập quán  ở Miến Điện  là thực hiện việc cúng dường ở các tu viện  trong các sự kiện tôn giáo  hằng năm và dâng cúng cho các nhà sư đi khất thực trên đường phố. Tôi thường thấy bà tôi dâng  cơm và cà ri cho chư Tăng vào mỗi buổi sáng trước khi mọi người bắt đầu ăn sáng, và tôi được dạy  rằng tôi nên thường xuyên cúng dường  thực phẩm cho các vị sư trước  tiên. Nhưng khi các vị Ni đến để khất thực thì được bà tôi đáp rằng: "Xin lỗi, không có thức ăn cúng dường." Thỉnh thoảng có vị Ni chỉ được cúng một muỗng cơm hoặc một Kyat (tiền  Miến Điện) - trong khi đó giá vé xe buýt cho một chuyến dạo phố ngắn là 50 Kyats.

Do vậy, tôi đã sớm nhận thức rằng Chư Ni không được cung kính như Chư Tăng. Sau này, tôi hiểu được đó là do quan niệm bảo thủ của phụ nữxã hội Miến Điện và trong đời sống tôn giáo.

Khi tôi còn nhỏ, một người cô của tôi đã quyết định  đi tu. Tôi thầm nghĩ rằng thật là  trở ngại cho một người nữ  trở thành một vị xuất gia và cạo đầu. Đây là điều thông thường ở Miến Điện đối với những đứa trẻ được cạo đầu nhiều lần vì  những người mẹ tin rằng việc làm này sẽ đem lại mái tóc của chúng dày và đẹp. Tôi luôn luôn  ghét cạo đầu  -  nó  chỉ xảy ra với tôi ba lần nhưng mỗi lần như vậy tôi đều khóc nức nỡ.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, khi tôi đã trưởng thànhchín chắn hơn, một  suy nghĩ mới đã đi vào trong đầu tôi: Tại sao khi còn là nữ tín đồ  tôi lại có cảm giác  hỗ thẹn khi cạo đầu để trở thành Ni Cô?
Vì thế, đầu năm nay tôi đã quyết định rằng tôi muốn vượt qua mọi lo âu trước đây của tôi để trở thành một nữ tu trong 10 ngày trong lễ hội nước "Thingyan" (Tết Miến Điện) vào tháng Tư. Những gì mà tôi cảm nhận suốt thời gian tu tập ở đó  là các vị  tu nữ  không chỉ thiếu đi sự tôn kính vì những tư tưởng tiêu cựcbảo thủ đang thống trị, mà còn không được sự ủng hộ của cộng đồng.

Tôi đã đến Ni Viện Shwe Min Wun nằm trên con đường Yangon’s Dhammazedi để thọ lãnh giới pháp. Tôi bị sốc vì điều kiện sinh hoạt của 10 vị Tu nữ nghèo nànNi viện nhỏ bé ấy. Ngôi nhà  bằng  ván vừa nhỏ vừa chật hẹp; không có thiết bị hiện đại và chỉ có một máy quạt, hai bể nước, một ấm nước và những tấm chiếu tre.

Chẳng bao lâu sau khi thọ giới, tôi đi  đến Tu Viện Tit Wine, một trung tâm tôn giáo nỗi tiếng ở thành phố nhỏ  Okkalapa phía nam Yangon để tham dự một khóa thiền ngắn hạn. Ở đây, tôi thấy rõ sự khác biệt như thế nào về điều kiện sinh hoạt của Chư Tăng khi so sánh với Chư Ni.

Tu Viện  rất to lớn và đẹp đẽ.  Tòa nhà 5 tầng này được lắp đặt bằng những thiết bị hiện đại, bao gồm các máy lạnh, quạt điện, máy nước lạnh, máy phát điện. Trong khi, Chư Ni ở Shwe Min Wun phải múc nước để uống, Chư Tăng ở Tit Wine uống nước thì chỉ cần ấn nút hệ thống máy nước lạnh.

Nếu quan sát  kỹ lưỡng thì sẽ không nói hết sự khác biệt  giữa các thiết bị ở các Ni  Viện và  Tu Viện; một khoảng cách quá lớn về điều kiện sinh hoạt  giữa chúng.

Các Tu Viện thì có rất nhiều tín đồ cúng dường để tạo công đức, nhưng các Cô Ni đến trước nhà gia chủ cầu sự cúng dường cho Ni Viện thường phải trở về mà không nhận được thứ gì. Ngay cả ở Yangon , thành phố lớn nhất của Miến Điện, chỉ có
một vài tín đồ cúng dường cho các Ni viện, vì vậy chúng tôi có thể tưởng tượng như thế nào Chư Ni ở các khu vực nông thôn đang phải sống rất chật vật.

Những quan niệm tiêu cực của phụ nữ và  Tu Nữ có thể được tìm thấy một cách buồn bả trong các hoạt động Phật giáo Miến Điện từ nhiều thế kỷ  nay. Nữ Giới và  Tu Nữ hiếm khi đươc thăm viếng những nơi Thánh tích Phật giáo như nam giới. Các Tu Nữ không được phép thuyết giảng  ở những sự kiện quan trọng mà chỉ có Chư Tăng mới có quyền.

Chúng tôi được dạy phải đứng sang một bên khi Chư Tăng đi ngang qua vì sợ nghiệp xấu  sẽ che đi  cái bóng của họ; nhưng có ít sự quan tâm  khi Tu nữ đi ngang qua. Mọi người sẽ nhường chổ trên xe buýt cho Chư Tăng nhưng lại rất hiếm khi nhường cho Chư Ni.

Tazar Thiri, một vị Ni thâm niên ở Yangon kể cho tôi biết rằng "Tôi  đã gặp những người  nam giới và những người nữ giới  chỉ nhìn vào tôi như một tín nữ."

Là một người phụ nữ Miến Điện và là một vị Ni Tu Đoản kỳ, thật vô cùng thất vọng  khi nhìn thấy các Tu Nữ bị đối xử giống như họ không có được sự kính trọng hơn những cư sĩ bình thường, và nhìn thấy họ đấu tranh cho nhân phẩm của họ chỉ vì giới tính của họ.

Tôi thiết nghĩ rằng xã hội của chúng tôi đã nhìn nhận một cách sai lạc rằng các Tu Nữ  không xứng đáng nhận được sự tôn kínhủng hộ như Chư Tăng chỉ vì họ là Phụ Nữ. Trên thực tế, cả Tăng và Ni đều sống đúng với lời dạy của Đức Phật và xứng đáng được tôn kính bình đẳng như nhau.

Hạnh Từ chuyển ngữ.

bản tiếng Anh:

Why are Myanmar nuns not granted the same respect as monks?
By Ei Cherry Aung

Born of Buddhist parents and raised in a Buddhist environment, I grew up as a typical Myanmar Buddhist girl. Under the care of my grandmother, it was hammered into my brain that we should worship and pay the utmost respect to Buddhist monks in all circumstances. My grandmother instructed me, for example, to never sit on the same level as monks, but place myself at their feet. Yet in all the years of my childhood she never said a word about how to behave in front of Buddhist women who had become nuns.

It’s customary in Myanmar to make donations at monasteries during annual religious events and to donate to monks begging for alms on the street. I used to see my grandmother give rice and curries to monks every morning, before anyone had a chance to eat, and I learned that I should always offer food to the monks first. But when nuns came asking for alms she usually replied: “Sorry, please no offerings.” Only occasionally a nun would receive a spoonful of rice or a one-kyat note - this was at a time when the bus fare for a short trip cost around 50 kyats.

Thus, I learned early on that nuns do not deserve the same respect as monks. Later, I came to understand this is due to persistent conservative views of women in Myanmar society and in religious practice.

When I was a child, an aunt decided to become a nun for life. I remember thinking that it was embarrassing for a woman to become a nun and shave her head. It is common in Myanmar for children to have their heads shaved from time to time as mothers believe this will give them thick, beautiful hair. I always disliked having my head shaved - it happened to me only three times, and I would cry my eyes out every time.

But in recent years as I’ve grown older, and perhaps more mature, a new thought entered my head. I began to ask myself: Why, as a Buddhist woman, should I feel ashamed to shave my head when I become a nun?

So, earlier this year I decided that I wanted to overcome my old anxieties and became a nun for 10 days during the Thingyan water festival in April. What I found during this experience is that nuns suffer not only a lack of respect due to negative, patriarchal views that still hold sway, but also a lack of public support.

I went to Shwe Min Wun Nunnery on Yangon’s Dhammazedi Road to be ordained. The living conditions of the 10 poor nuns in the tiny nunnery shocked me. The one-storey wooden building was small and cramped; there was no modern furniture and it had only one fan, two water tanks, a drinking water pot and bamboo sleeping mats.

Soon after the ordination I went to Tit Wine Monastery, a well-known religious centre in Yangon’s South Okkalapa Township, for a short meditation course. There I realized how different the living conditions are for monks when compared to nuns.

The monastery was a grand, five-storey building installed with modern electrical items, such as air-conditioners, electric fans, and water coolers, as well as a generator in case of power cuts. The nuns at Shwe Min Wun have to scoop up every drink of water they need, the monks at Tit Wine got a refreshing drink of cooled water at the press of a button.

Upon closer inspection there is no end to the differences between the facilities at nunneries and monasteries; the gap in living conditions is huge.

Monasteries can count on numerous generous donors looking to earn merit through donations, but nuns arriving in front of a house to ask for donations for their nunnery usually leave empty-handed. Even in Yangon, Myanmar’s biggest city, there are only a few donors for nunneries, so we can imagine how nuns in rural areas are struggling to get by.

Negative views of women and nuns can sadly be found in some of the centuries-old Buddhist practices in Myanmar. Women and nuns can often not visit the holiest parts of religious monuments like men can. Nuns are not allowed to give sermons at important events, only monks can.

We are taught to step aside when monks are passing by because it would be bad karma to even stand on their shadow, yet little regard is paid to a passing nun. People will give up their seats on buses for monks, but rarely for nuns.

Tazar Thiri, a life-long nun living in Yangon, told me, “I’ve met men and women who would refer to me as a lay person.”

As a Myanmar woman and a temporary nun, it is has been very disappointing to see nuns being treated like they deserve no more respect than ordinary lay people, and to see them struggle to live with dignity just because of their gender.

I believe our society has wrongly presumed that nuns do not deserve the same respect and support as monks just because they are women. In fact, both monks and nuns are living strictly in accordance with the instructions of Lord Buddha and deserve an equal amount of respect.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 10354)
Người ta thường nói, làm ra tiền mới khó còn tiêu tiền thì chẳng khó chút nào. Sự thật thì không phải như vậy, làm ra tiền đã khó, tiêu tiền đúng pháp lại càng khó hơn.
(Xem: 8842)
Chữ nghiệp trong nhà Phật không có nghĩa là một chiều ác không, mà là lẫn lộn tốt và xấu. Kỳ thật, nghiệp cũng có lành, dữ, tốt xấu, hay nghiệp chung và nghiệp riêng.
(Xem: 10323)
Có một cuộc sống hạnh phúcước mơ của tất cả mọi người. Tuy nhiên, ý nghĩa hạnh phúc tùy thuộc vào trình độ nhận thức hay quan điểm về cuộc sống của mỗi cá nhân.
(Xem: 10892)
Ta cần phải luôn luôn quán chiếu về lẽ vô thường, bởi ta sẽ không mãi mãi vui hưởng trạng thái hiện tại để tự do thực hiện như ta mong muốn.
(Xem: 12016)
Sau khi thành đạo dưới cội Bồ đề, Phật đã giác ngộ-giải thoát hoàn toàn, biết được cách dứt trừ sinh tử khổ đau và sau đó Người đi vào đời hoằng pháp độ sinh.
(Xem: 8674)
Hằng năm cứ vào giữa hè, hoa, lá ngoài đường trỗ đầy, và trên không có nhiều đám mây bàng bạc, lòng tôi cứ nô nức rộn ràng nghĩ đến Khoá Tu Học Âu Châu.
(Xem: 9281)
Kinh đô ánh sáng, thành phố mộng mơ của Pháp quốc vào mùa hè năm nay đã là điểm hẹn của những người con Phật đa số là tỵ nạn từ bốn châu kéo về.
(Xem: 10020)
Sống ở đời tham lam ham hố Cuối cùng rồi cũng xuống lỗ mà thôi, Tranh danh đoạt lợi hại người Bạc vàng tích trữ lâu đài ngựa xe,
(Xem: 11307)
Ăn chay theo Phật giáo là một chế độ ăn uống chỉ gồm những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật (trái cây, rau quả, v.v...), có hoặc không ăn những sản phẩm từ sữa, trứng hoặc mật ong...
(Xem: 9812)
Nhân quả là nói tắt của tiến trình nhân-duyên-quả. Nhân là tác nhân chính, duyên là những nhân phụ, quả là kết quả.
(Xem: 9356)
“Báo oán hạnh” là gì? Đó là hạnh chấp nhận những khổ đau, những chướng duyên như là những cuộc báo oán tự nhiên của luật nhân quả.
(Xem: 10073)
Xuất gia vốn đã khó, làm tròn bổn phận của người xuất gia lại càng khó hơn. Nhiều người nghĩ rằng đã đi tu, là Tỷ kheothanh tịnh, giải thoáthoàn thiện.
(Xem: 10105)
Nếu ý thức được tầm quan trọng của cuộc sống của mình, thì cũng phải hiểu rằng cuộc sống của kẻ khác cũng quan trọng như thế.
(Xem: 9284)
Pháp tu cho Tam quả lại đơn giản đến không ngờ, chỉ cần tu tập trọn vẹn ba pháp “các căn tịch tĩnh, ăn uống biết tiết độ, chẳng bỏ kinh hành” là có thể thành tựu ngay trong hiện đời.
(Xem: 13286)
Trong khi hiến tặng, ta tiếp nhận được biết bao nhiêu tặng phẩm của đất trời. Một giọt sương đầu ngọn cỏ, một bông hoa nở bên vệ đường, một ngôi sao lấp lánh buổi sáng khi ta mở
(Xem: 10171)
Sự khác nhau trong đường lối giữa Phật giáo và Vedanta trong trường hợp này thể hiệncon đường tu đạo, và cái đích của tu đạo.
(Xem: 10474)
Khi nhóm năm ẩn sĩ[i] rời bỏ Đức Thế Tôn, Ngài thấy đấy là điều hay vì từ bây giờ Ngài có thể tiếp tục thực tập không còn cản trở nào.
(Xem: 10934)
Đức Thế Tôn bảo “bình an thật sự” không cách xa, nó đang ở bên trong chúng ta, nhưng chúng ta thường không nhận ra nó.
(Xem: 9101)
Tất cả mọi loài sống là để đi tìm hạnh phúc. Bản năng gốc của mọi loài là tìm kiếm hạnh phúc.
(Xem: 10282)
Theo lời Phật dạy, chuyển một cái xấu – ở đây là gian dối- trở thành cái tốt, tức chân thật, là chuyển nghiệp. Nhưng chuyển nghiệp như thế nào đây?
(Xem: 10226)
Trong lộ trình nương tựa nhau để tu học, mỗi người cần nhanh chóng nhận ra ai là thiện tri thức để thân gần và ai là ác tri thức để tránh xa.
(Xem: 9319)
Đã làm người và được sống, bất cứ ai cũng đều có cảm giác khoái lạc hay khổ đau. Cảm giác có thể sảng khoái hay dễ chịu hoặc không nằm trong hai điều đó.
(Xem: 11023)
Tất cả các pháp hữu vivô thường. Đây chính là lời dạy của đức Phật và được Ngài lập lại nhiều lần. Lời dạy này cũng là một trong những lời di huấn cuối cùng của Ngài.
(Xem: 15048)
Tuổi trẻ không tu, già hối hận, Thân bệnh tật, tai điếc mắt mờ, Gối mỏi lưng còng, giờ suy yếu, Cuộc đời gây tạo, bao ác nghiệp
(Xem: 11787)
Chịu đựng sự nhục nhã và lời thóa mạ là đức tính quan trọng nhất mà mỗi ngươi có thể rèn luyện, bởi vì sức chịu đựngvô cùng mạnh mẽ
(Xem: 10123)
Sống đồng nghĩa với hành trình, hành trình với hành trang và phương tiện chính mình, hành trình đến những mục đích.
(Xem: 12656)
Câu ‘Tâm bình thường là Đạo’ phát sinh từ câu chuyện ngài Triệu Châu đến hỏi đạo ngài Nam Tuyền. Ngài Triệu Châu hỏi: “Thế nào là đạo?” Ngài Nam Tuyền đáp “Tâm bình thường là đạo”
(Xem: 10883)
Khi trong đầu hiện ra tình cảm về ‘Tôi’, nhiều tế bào trong nhiều vùng khác nhau của não bộ trở nên năng động cùng một lúc và làm dao động hàng ngàn các tế bào não khác.
(Xem: 10401)
Kinh sách Phật Giáo thường so sánh Đức Phật như một vị Lương Y. Điều này hiển nhiên cho thấy việc chữa trị bệnh tật là tâm điểm của Phật giáo.
(Xem: 10752)
Có nhiều người nhận lầm học Phật, hiểu đôi điều về giáo lý Đức Phật là tu rồi, đây là một sai lầm lớn trong nhận thức, vì tu và học là hai phạm trù khác nhau.
(Xem: 10677)
Theo thuyết nhà Phật, có duyên mới tạo ra nghiệp, trả nghiệp sẽ có duyên cao hơn, cứ theo thế mà thoát ra khỏi luân hồi.
(Xem: 10550)
Mỗi ác nghiệp là tờ giấy nợ Trả hiện tại hoặc trong tương lai Vay nhiều thì nợ càng nhiều Nhân quả theo ta như hình với bóng
(Xem: 9992)
Thời gian qua nhanh, tháng ngày hối hả, đời người ngắn ngủi, thoáng chốc đã già, cái chết sẽ đến, không biết về đâu?
(Xem: 9302)
Hạnh nguyện độ sinh của Bồ tát Quán Thế Âm trong cõi Ta Bà giúp cho tất cả mọi người “quán chiếu cuộc đời” để đạt được giác ngộ, giải thoát.
(Xem: 9354)
Cuộc sống viên mãn của con người cần hội đủ hai phương diện vật chấttinh thần (tâm linh). Chúng phải song hành tồn tại nhằm hỗ tương lẫn nhau, giúp con người thăng hoa cuộc sống.
(Xem: 11355)
Với hành nguyện lắng nghe tiếng khổ, để đem niềm vui xoa dịu cho chúng hữu tình nơi thế giới hành đạo của Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni. Chúng con, trên bước đường tìm cầu sự giác ngộ, cũng xin được học đòi đức tính thù diệu ấy.
(Xem: 9678)
Lòng tham con người như giếng sâu không đáy không bao giờ biết chán, biết đủ, biết dừng. Người có quyền cao chức trọng thì lợi dụng chèn ép, bóc lột kẻ dưới.
(Xem: 13065)
Bài này để nói thêm về tương quan giữa Phật học và nghệ thuật – các bộ môn như âm nhạc, thi ca, hội hoạ, tiểu thuyết, kịch, phim …
(Xem: 12620)
Ai cũng thích được tán dương, khen ngợi, ai cũng thấy dễ chịu với những lời khen, dù bản thân không đúng hoặc đúng rất ít với lời khen đó.
(Xem: 9169)
Khi được khen ta cũng chớ vội mừng và khi bị chê ta cũng chớ vội buồn. Nếu ta vội mừng hay buồn như vậy thì tâm mình rất dễ bị dao động, khi bị dao động ta sẽ bất an.
(Xem: 9551)
Từ Thứ Năm tới Thứ Hai, ngày 6 tới 10 tháng 8 năm 2015, Khóa Tu Học Phật Pháp Bắc Mỹ Lần Thứ 5 sẽ diễn ra tại Khách Sạn Town and Country Resort Hotel, Thành Phố San Diego
(Xem: 9592)
Thiền sư xuống núi. Một túi vải đơn sơ với y áo và dăm cuốn kinh đã lật nhăn cả giấy...
(Xem: 9629)
Ý nghĩa tích cực của giải thoát là sống ràng buộc giữa các mối quan hệ nhưng ta có tự dotự tại.
(Xem: 9182)
Sân hậnthù oán là hai trong số những người bạn gần gũi nhất của chúng ta. Khi còn trẻ, tôi đã có một mối quan hệ rất gần gũi với giận dữ.
(Xem: 8983)
Bồ-tát Quán Thế Âm luôn hiện thân trong mọi trường hợp để tùy duyên giúp đỡ, cứu khổ cho người. Đã làm người trong trời đất, ai không một lần lầm lỗi, vấp ngã, khổ đau.
(Xem: 10374)
Giảng Pháp và thính Pháp là những Pháp sự không thể thiếu trong chương trình tu học của các tự viện đúng nghĩa.
(Xem: 8595)
Nguyên tác: The Five Trainings for Bodhichitta Resolve, Tác giả: Alexander Berzin/ Moscow, Russia; Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
(Xem: 8292)
Khi những hiện tượng được phân tích một cách riêng lẻ như vô ngã, và những gì đã từng được phân tích trên thiền quán, đấy là nguyên nhân cho việc đạt đến hoa trái, niết bàn.
(Xem: 15561)
Đức Phật có dạy đừng tìm về quá khứ, vì quá khứ đã qua rồi, đừng tìm về tương lai, vì tương lai chưa tới, hãy an trú trong hiện tại.
(Xem: 10803)
Những câu chuyện thật chốn Thiền môn do các bậc trưỡng lão kể lại luôn luôn là những bài học hay nhất, là nguồn động lực lớn nhất cho các thế hệ mai sau noi gương ...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant