Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Chuyển Hóa Đố Kỵ

07 Tháng Bảy 201705:05(Xem: 6860)
Chuyển Hóa Đố Kỵ
CHUYỂN HÓA ĐỐ KỴ

Quảng Tánh


Chuyển Hóa Đố Kỵ

Đố kỵtâm lượng hẹp hòi, khó chịu, bực bội, ganh ghét những ai có sắc đẹp, danh vọng, quyền lợi, may mắnthành công hơn mình. Khi chưa dự vào Hiền Thánh thì ai cũng mang trong mình tâm xấu đố kỵ này. Chỉ khác nhau là người nhiều kẻ ít, người bộc lộ hết ra bên ngoài còn kẻ thì giấu nhẹm một phần hay giấu hết vào bên trong. Thậm chí ngay cả những lời chia vui chúc tụng chân thành lắm khi cũng là bề ngoài, còn nội tâm thế nào thì mỗi người tự biết.

Tâm đố kỵ ở đời thì quá rõ ràng, dễ hiểu. Điều khiến ta bất ngờ là trong đạo, người tu mang tâm đố kỵ cũng chẳng phải là hiếm. Và khó hiểu nhất là “đố kỵ Phạm hạnh”. Phạm hạnh có nghĩa là thực hành đạo đức, giới hạnh, tịnh hạnh, Thánh hạnh. Thì ra đố kỵ có mặt khắp nơi, trong môi trường tài sắc danh lợi thì có đố kỵ theo tài sắc danh lợi; trong môi trường tu học, thực hành đạo đức thì cũng có đố kỵ theo cách riêng. Nghĩa là, một người chuyên trau dồi đạo đức, thực hành giới hạnh trọn vẹn thanh tịnh, thay vì người này được tán thán, cung kính, lễ bái, cúng dường thì đôi khi lại trở thành đối tượng bị cô lập, bị gièm pha công kích, bị đố kỵ rằng “thấy vậy mà… không phải vậy”. Nói rõ ra, một người thành công về đạo đức, giới hạnh thì vẫn có thể bị đồng đạo vụng tu đố kỵ như thường.

“Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:

Ta ở trong đây, không thấy một pháp nào mau đưa đến hoại diệt như là ganh ghétđố kỵ Phạm hạnh. Thế nên, các Tỳ-kheo! Hãy tu hành từ nhẫnthân hành từ, miệng hành từ, ý hành từ. Như thế, các Tỳ-kheo, hãy học điều này!

Bấy giờ các Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, vui vẻ vâng làm”.

(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập I, phẩm12. Nhập đạo
VNCPHVN ấn hành, 1997, tr.140)

Thời Thế Tôn, sự đố kỵ Phạm hạnh đã xảy ra. Đơn giản vì, người có đạo đứcgiới hạnh càng cao thì tứ chúng quy ngưỡng ngày càng nhiều, khiến người thiếu Phạm hạnh sút giảm tín đồ nên không vui, sinh tâm ghét ganh, đố kỵ. Theo Thế Tôn, đố kỵ có nhiều thứ bậc nhưng riêng đố kỵ Phạm hạnh rất nguy hiểm, khiến cho đạo pháp “mau đưa đến hoại diệt” nhất. Bởi lẽ, người có đạo tâm khi đối trước bậc Phạm hạnh luôn sinh tâm kính ngưỡng. Nếu xét đạo đứcgiới hạnh của mình chưa bằng thì sinh tâm hổ thẹn, tự trách và răn mình cố gắng hơn. Ngược lại sinh tâm đố kỵ với bậc Phạm hạnh thì đạo tâm của mình đã hủ hóa, không chỉ riêng mình thối đọa mà đố kỵ còn khiến cho đạo tình bị sứt mẻ, đạo pháp bị tổn thương.

Thế nên, khi giác tỉnh nhận ra đố kỵ dấy khởi nơi tâm mình thì hãy nhanh chóng rải tâm từ để hóa giải. Từ là tâm yêu thương, mong cho mọi người đều tốt đẹp, an lành. Thấy rõ nguyên nhân vì sao người thành công, và vì cái gì mà ta chưa thành công? Nhờ thấy rõ mọi sự với tuệ tri cùng với vận dụng lời dạy “Hãy tu hành từ nhẫn” của Thế Tôn nên tâm đố kỵ được tưới tẩm yêu thương và nhanh chóng lắng dịu. Dặn lòng nhẫn nhịn, hãy khoan hoặc bớt đố kỵ. Mở lòng yêu thương, mong mọi người thành công từ trong suy nghĩ cho đến lời nóiviệc làm. Được vậy thì tâm đố kỵ tan biến, bản thân mình an vui và mọi người cũng an vui.

Quảng Tánh

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 9953)
Đó chính là Dược Vương Bồ-tát, vị Bồ-tát có biệt danh là ‘’Nhứt thiết chúng sanh hỷ kiến’’.
(Xem: 6676)
Lời nói là sự biểu lộ phẩm giá và nhân cách của một con người. Người ta có thể thương yêu đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau nhiều hơn và ...
(Xem: 9101)
Xã hội là sự hiện hành, sự biểu hiện của tâm, tâm sở chúng sanh với rất nhiều tạp nhiễm phiền não của con người.
(Xem: 6003)
Tôi muốn cảm ơn mọi người đã gửi những lời chào mừng thân mật nhân ngày sinh 82 của tôi và những người đã tham gia buổi lễ này ở nhiều nơi trên thế giới.
(Xem: 7366)
Thật tự hào nếu được là học trò của Phật Thích-ca, một vị Thầy thấu tỏ, siêu việt mười pháp giới, đã thiết nguyện khuyến nhủ muôn người hướng về Cực lạc thế giới.
(Xem: 6185)
Nhìn về phía Hoa Kỳ, có một hiện tượng dị thường: rất nhiều người Do Thái trở thành Phật tử, và theo cả hai tôn giáo cùng lúc.
(Xem: 5795)
Những Bài Viết Ngắn Của HT Thích Như Điển Phương Trượng Chùa Viên Giác Hannover Đức Quốc
(Xem: 7439)
“Rừng xưa lá trúc nhẹ lay Về trong hơi thở hôm nay nhiệm mầu Tâm an, ý lạc là đâu?
(Xem: 5062)
Trong giây phút hiện tại này đây tôi đang thở nhẹ nhàng. Tôi biết tôi đang hít vào, thở ra. Bàn chân tôi đang chạm mặt đất. Tôi đang nghe tiếng chim hót.
(Xem: 6769)
Dẫu cho cuộc thế chuyển xoay An Cư vẫn tỏa khắp đầy Tăng Thân Mong cho đại chúng an tâm Theo chân Đức Phật tu Tâm sống đời .
(Xem: 16898)
Chắp tay lạy Phậtcử chỉ quá thông thường của người Phật tử, có chi khó hiểu đâu mà cần băn khoăn suy nghĩ...
(Xem: 6510)
Xin niệm ân Hòa Thượng Thích Phước An, tác giả cuốn sách Khảo Luận “Đường về núi cũ chùa xưa” rất nhiều và xin trân trọng kính giới thiệu...
(Xem: 5085)
Tuần lễ này, cùng lúc, trong khi toàn dân Hoa Kỳ mừng Ngày Lễ Độc Lập, tất cả các tín đồ Phật Giáo Tây Tạng mừng ngày sinh nhật của Đức Đạt Lai Lạt Ma đời thứ 14.
(Xem: 7314)
Tâm là một danh từ ai cũng có thể nói được, nhưng tâm là gì thì chẳng ai biết rõ ràng. Cái gốc của Phật pháp chinh là tâm.
(Xem: 6466)
Tất cả đều phải trở về sự lắng trong, thinh lặng và Cô Đơn Tuyệt Đối. Đó là bi thương cùng cực, mà cũng là hạnh phúc vô bờ của kiếp nhân sinhvạn hữu.
(Xem: 5161)
Ánh mắt đó, theo mỗi bước chân, dường như thầm vọng lời thầy nhắc nhở chánh niệm. Ánh mắt xót-thương đang chuyển dần thành nhẹ nhàng từ-ái.
(Xem: 6960)
Này các Tỷ kheo, Ta không tranh luận với đời, chỉ có đời tranh luận với Ta. Này các Tỷ kheo, người nói pháp không tranh luận với bất cứ ai ở đời.
(Xem: 6307)
Cốt tủy của mọi pháp hành theo Phật giáothành tựu giới-định-tuệ. Thông thường quan hệ giới-định-tuệ được ghi nhận theo
(Xem: 5345)
“Người đứng mãi giữa lòng sông nhuộm nắng Kể chuyện gì nơi ngày cũ xa xưa Con bướm nhỏ đi về trong cánh mỏng Nhưng về đâu một chiếc lá xa mùa…”
(Xem: 7240)
Đau khổ là tấm gương phản chiếu sự sung sướng. Chúng ta càng đào xới niềm vui sâu bao nhiêu, hố đau khổ phía phải chiếu sâu hơn thế ấy.
(Xem: 7345)
Ngày nay, những người ở độ tuổi bảy mươi vẫn thấy mình còn thời giờ để tiêu pha. Tôi không biết do đâu mà họ được vậy. Có lẽ vì ...
(Xem: 6287)
Sáng nay, trong không gian yên tĩnh, ngồi đọc thơ Nguyễn Hoàng Lãng Du, người có tên thân thương khác mà chúng tôi thường gọi là Ông Rùa Đá
(Xem: 10140)
Mọi người cần phải tỉnh giác về cái chết, đó là việc suy ngẫm rằng mình sẽ không sống lâu trên cõi đời này.
(Xem: 5423)
Khi nhà văn Đào Văn Bình viết về Đạo Phật, những dòng chữ thoạt như rất đời thường của ông hiển lộ trên trang giấy đẹp như thơ.
(Xem: 5646)
Xuất gia là một đại nguyện. Giữ được Tâm trong không thối chuyển là một đại duyên...
(Xem: 7074)
Nếu chúng ta biết cố gắng làm việc tốt và chuyển tâm xấu ác thành tâm tốt thì quả sẽ thay đổi theo chiều hướng tốt.
(Xem: 7099)
Thiền tập giúp chúng ta thanh lọc các phiền muộn khổ đau do ham muốn quá đáng như tham lam, sân hậnsi mê, ganh ghét.
(Xem: 11788)
Nơi biển khơi ngàn con sóng bạc đầu, hay trên cánh đồng xanh lúa chín rì rào đâu đâu cũng thấy hiện thân nỗi binh an khắp tất cả.
(Xem: 6295)
Chùa Việt Hải Ngoại Tập 2 của nhiếp ảnh gia Võ Văn Tường đã xuất bản, kính mời quý vị ủng hộ quyển sách quý này.
(Xem: 6320)
Ở đời, người ta hay nói hễ cái gì thiếu hụt thì ham muốn, còn đầy đủ quá rồi thì thôi, thậm chí còn sinh ra nhàm chán. Sự thật thì có nhàm chán một số thứ...
(Xem: 5529)
Tôi muốn nói đến lực lượng thanh thiếu niên GĐPT Thiện Trí, khởi sinh từ hai gia đình Trí Thủ, Thiện Hoa, ghép lại thành Thiện Trí.
(Xem: 5704)
Sau 49 năm thuyết pháp, độ sinh, ngài đã để lại cho chúng ta vô số pháp môn tu tập tùy theo căn cơ của mỗi người nhằm chuyển hóa nỗi khổ và niềm đau...
(Xem: 6977)
Từ vô thủy kiếp, chúng ta đã huân tập không biết bao nhiêu là thói quen tốt xấu lẫn lộn, vừa bỏ được thói xấu này để phát huy điều tốt nọ, thì lại có ...
(Xem: 5628)
Chúng tôi hẹn gặp lại nhau trong Lễ Kỷ Niệm 30 năm xây dựng GĐPT VN tại Đức, nhân trại họp bạn Liên Hoa lần thứ 8 ngày 24.06 này.
(Xem: 5459)
Nói như thế để biết rằng thiền tỉnh thức dùng trong quân đội Hoa Kỳ chỉ là một phần rất nhỏ trong kho tàng thiền tập của nhà Phật...
(Xem: 10305)
Cuộc sống vốn luôn vận động, chúng ta thường chịu áp lực nặng nề với những lo toan của kiếp người.
(Xem: 7995)
Người học Phật cần ý thức rõ về khẩu nghiệp, cực kỳ thận trọng trong lời ăn tiếng nói của mình, ‘nói như hoa mà không nói như phân’ để thêm vui bớt khổ
(Xem: 7615)
háp Cú (Dhammapada): Pháp (Dhamma) là Phật pháp. Cú (pada) là câu. Pháp Cú là lời pháp, lời Phật dạy. Pháp Cú là một cuốn kinh căn bản then chốt trong đạo Phật,
(Xem: 6229)
Tường thuật Lễ Phật Đản 2641 và Khánh Thành chùa Phổ Hiền Pháp quốc năm 2017 - Trần Thị Nhật Hưng
(Xem: 6104)
Năm xưa trăng mọc trên sông Niranjaran thế nào thì nay vẫn thế. Sông cạn, núi mòn, vẫn còn một vầng trăng vằng vặc soi sáng đất trời bao la.
(Xem: 6276)
Các người con Phật ai cũng vui mừng vì được làm lễ kỷ niệm mừng Đức Phật đản sanh, mừng vì mỗi chúng ta được hạnh phúc...
(Xem: 8016)
Mùa tháng Tư âm lịch là cao điểm tưng bừng Lễ Hội Vesak và Phật Giáo kỷ niệm Đức Phật đản sanh lần thứ 2641.
(Xem: 6700)
Đầu-đà (dhuta) là tịnh hạnh chứ không phải khổ hạnh hành xác. Thực hành hạnh đầu-đà tuy khắc khổ nhưng hỗ trợ rất lớn cho hành giả trong tiến trình tu tập.
(Xem: 8305)
Mỏi gót phong trần, con người thường tìm đến chốn tùng lâm cô tịch, hút mình trong khói ngút non xa.
(Xem: 7840)
Thật khôi hài khi thấy tâm bất an lại tạo cho chúng ta cảm giác mình đang bận rộn với rất nhiều việc. Một ngày đã trôi qua mà mình không có lấy một vài phút để ngồi yên và khiến mọi thứ lắng dịu.
(Xem: 7718)
Nếu biết sống buông xả thì an vui cả đời, nếu ích kỷ, nhỏ mọn thì trong lòng bị trói buộc bởi phiền não tham-sân-si.
(Xem: 9819)
Chúng ta nhìn thế giới bằng cái nhìn chủ quan, đánh mất mặt tùy duyên mà pháp vốn có. Đó là nguồn cội của mọi phiền não.
(Xem: 8728)
Bảy đóa sen vàng nâng gót ngọc là một thông điệp vĩ đại về tiến trình thành tựu Vô thượng giác của chính Thế Tôn và tất cả chúng ta, những người con Phật.
(Xem: 9679)
Chúng ta nên nhớ rằng, sự giàu sang ấy là dư báo những việc làm tốt của họ trong nhiều kiếp về trước, chứ không phải do làm ăn bất chính trong đời này mà có được.
(Xem: 8028)
Sáng ra Tưới nước vườn chùa Cho hoa lá cỏ nở đùa sắc hương Giữa trưa Thả giấc vô thường Bên thềm mây trắng mười phương tụ về.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant