Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Mài Gươm Trí Tuệ

23 Tháng Tư 201807:27(Xem: 10583)
Mài Gươm Trí Tuệ
Mài Gươm Trí Tuệ 

Thiện Ý


Nho

Lúc mới bắt đầu đi chùa, mình thích nghe quý thầy, cô giảng pháp, thường khuyên mình nên ‘tu mau kẻo trễ’. Thế là mỗi đêm mình đến chùa tụng niệmhành trìcúng dườngcông quảThấm thoátmà năm, mười năm đã trôi qua. Nhớ lại ngày quý thầy, cô nhắc nhở, giờ thì đầu đã hoa râm nhưng chưa biết tu theo kiểu gì?

Ngày còn trẻ, mình thích tu thiền định vì cảm thấy pháp tu này giúp mình trở về quán chiếu nguồn tâm của chính mình. Nhưng theo đuổicông phukhá lâu mà sao không thấy có tiến bộ nhiều. Nghe nói pháp môn Tịnh độ dễ tu, dễ chứng, mình cũng vội vã chen chân, tìm cầu tu học. Rồi ngày tháng trôi qua, sao nghe nói dễ mà hành trì không thấy ngộ nhanh. Rồi mình phân vân như đứng ở ngã ba đường. Không biết giờ có nên thử qua tu tập Mật tông, hay giờ đầu đãhoa râm, thôi thì cứ tu tới đâu, hay tới đó!

Hình như đây là sự phản ảnh của đa số các vị bắt đầu nhận thức được rằng mình phải nghiêm túc trên bước đường tu đạo. Nghĩa là, mình phải thực sự ‘sống đạo’, chớ không còn cái kiểu thích thì tu, không thích thì nghỉ! Hóa ra việc giác ngộ không phải là chuyện có kiến thức rộng là đủ. Mình cần phải, không những tu đạo, mà còn phải thấy cái tuệ giác trong quá trình sống thực theo đạo, và mài giũa cái tuệ giác đó cho càng ngày càng sâu sắc, rộng lớn thêm. 

Chuyện kể rằng, có hai anh chàng trong một kỳ thi tranh tài xem ai là người đốn được cây rừng nhiều nhất. Một anh sau khi đốn khoảng nửa ngày, bỗng nhiên dừng lại, bỏ đi chỗ khác. Anh còn lại, trong bụng nghĩ thầm: ‘Rõ là đồ lười biếng! Phen này mình thắng chắc rồi!’. Thế là anh ta tiếp tục nỗ lực đốn cây. Sau khi nghỉ khoảng một tiếng, anh kia (bỏ đi) trở lại tiếp tục đốn cây. 

Khi tổng kết số cây đốn được, anh chàng nghỉ ngơi một tiếng, đốn được nhiều gấp rưỡi anh kia. Ngạc nhiên, anh bị thua bèn tìm đến anh kia hỏi rõ lý do. Câu trả lời của anh kia là: ‘Tôi nghỉ một tiếng là để mài cái rìu cho thật bén và ăn trưa!’.  Như vậy rõ ràng, làm việc nhiều mà không biết dừng lại, mài bén công cụ và bổ sung sức lực, thì dù có làm nhiều cũng không mang lại kết quả mong muốn. Trong tu tập cũng vậy! Việc ‘mài bén’ tâm trí và chăm sóc sức khỏe là điều không thể thiếu. Chính vậy mà Đức Thế Tôn đã lìa bỏsự khổ hạnh sau sáu năm miệt mài, và đã tìm thấy Chân lý không lâu sau đó.

Trong Bốn chân lý (Tứ đế), Phật dạy khổ đau là một sự thật không thể tránh được. Vì vậygiáo pháp Phật dạy là những phương pháp để đối trị bệnh khổ. Dù chúng ta tu học theo pháp môn nào, tất cả đều làphương tiện, không phải là cứu cánh, để giúp mình vượt qua, giải tỏa những phiền nãosầu muộnoán hậnsợ hãi, âu lo, v.v… Nói rõ hơn, chúng ta tu là để tìm thấy cái tuệ giác mà có thể ‘giải mã’ những ‘bí ẩn’ của khổ đau, sầu muộn.

Thông thường, muốn tìm ra giải pháp cho một nan đề nào, mình cần phải học cách để hiểu rõ nguyên nhânvà nguồn cội của nó. Những phương pháp tu tập Phật dạy là cách mà mình có thể đến gần và tìm hiểu rõnguyên nhân gây nên bệnh khổ của chính mình. Cứ mỗi lần mình hiểu được nguồn cội khổ đau của mình là một lần mình giác ngộ, mình đã tìm ra đáp số cho nan đề đó. Vì mình đã thấy được đâu là nhân duyêngây khổ.

Đừng có hiểu lầm rằng cứ lo tu học miệt mài thì khổ đau sẽ cuốn gói ra đi mãi mãi. Nếu mình tu mà không đúng Chánh pháp, đôi khi lại tự hại và khổ đau thì càng chồng chất thêm lên. Nên nghe có ai nói ‘tu nhiều đổ nghiệp’ là một câu nói hiểu sai Chánh pháp. Vì ai cũng có quan niệm rằng mình tu hành siêng năng thì tự khắc sẽ được bớt nghiệp, hết khổ đau. Nên mới có chuyện một vị sư phụ mài gạch làm gương soi để dạy đạo, vì ông có đứa học trò cứ lo ngồi thiền hoài để mong thành Phật

Tất nhiên, ‘văn ôn, võ luyện’ sẽ giúp mình mau tiến bộ và giỏi giang. Cũng vậy, việc ngồi thiền hay niệm Phật là điều không thể thiếu trong việc mài gươm trí tuệ cho bén. Nhưng chính việc tu hành này không phải là sự giải thoátgiác ngộ, mà là phương tiện giúp mình phát sinh tuệ giác để tìm ra Chân lý. Như trong kinh luận có dạy: ‘Tu tập là ngón tay chỉ mặt trăngChân lý giác ngộ mới chính là mặt trăng,’ đừng tưởng lầm tu tập là mặt trăng. Đừng nghĩ rằng mình ngồi thiền lâu, hay niệm Phật nhiều thì sẽ sớm đắc quả! Ngược lại, nếu mình không biết ‘mài bén’ cái tuệ giác của mình thì kết cuộc cũng giống như anh chàng đốn củi không ngưng nghỉ, nhưng kết quả lại nhỏ nhoi!
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 16552)
Chúng ta là những lữ khách trên hành tinh này. Chúng ta có mặt ở đây nhiều lắm là chín mươi hay một trăm năm.
(Xem: 15684)
Năm Canh Dần trôi qua với biết bao nhiêu sự kiện xảy ra trên khắp thế giới. Hội nghị cấp cao Đông Á với sự xuất hiện của Nga và Mỹ, người Việt Nam đầu tiên đoạt Huy chương Fields danh giá...
(Xem: 15084)
Vị thầy người Nhật của tôi đã ra đi năm ngoái, quá trẻ, quá sớm. Bà chỉ mới năm mươi bốn tuổi, và không có ai để truyền thừa Pháp. Bà chỉ có năm người đệ tử...
(Xem: 19232)
Ta yêu chuộng sự sống một cách tha thiết, và ta sống hết lòng trong từng khoảnh khắc là do ta có ý thức rõ ràng về sự chết. Cái chết chắc chắn sẽ đến với chúng ta.
(Xem: 15687)
Liên hệ của mọi cá thể trong vũ trụ này là liên hệ duyên sinh. Cái này có mặt là nhờ sự có mặt của những cái khác, không có cá thể nào tự tồn tại riêng biệt...
(Xem: 13769)
Mưa thật nhiều suốt đêm qua, những ánh chớp loé sáng, vẫy vùng trên bầu trời như rượt đuổi nhau với những nụ cười sáng rực. Mưa trút xuống dù không mời gọi, như réo rắc...
(Xem: 13942)
Trăng thì vằng vặc trên cao, trên bầu trời, sáng đẹp. Nhưng, trăng của tấm lòng, của chân tâm, thật là gần gũi, bình dị, trong sáng, thanh tịnh, không một gợn sóng mây...
(Xem: 14412)
Thuở xưa, khi Phạm Dự (Brahmadatta) là vua nước Ba-la-nại (Benares), Bồ-tát thọ sanh vào đời làm một chú Linh Dương sống trong một bụi cây gần bên hồ nước ở trong cánh rừng.
(Xem: 15226)
Trong học tập cũng như trong công việc, lười biếng, thiếu ý chí, thiếu kiên định là những nguyên nhân đưa đến sự thất bại. Khó tìm đâu trên cõi đời này một người có được thành công mà người đó là một kẻ lười biếng...
(Xem: 18116)
Mình có một đôi chân vững chãi, một đôi mắt sáng và một tấm lòng trong, hãy nương tựa vào mình. Đôi bàn chân sẽ cho bạn phương tiện đi tới...
(Xem: 15181)
Dạo ấy, vào khoảng cuối thập niên 50 và đầu thập niên 60 của thế kỷ trước, Phật học viện Trung phần Hải Đức tại Nha Trang thấy cần phải mở rộng việc đào tạo tăng tài.
(Xem: 14717)
Thời đại ngày nay, trong chúng ta ai mà lại không bận rộn, ai mà lại có dư thì giờ đâu bạn nhỉ? Mặc dù đôi khi tôi cứ nghĩ là chúng ta chỉ tự tìm cho mình sự bận rộn mà thôi!
(Xem: 17908)
Đời như cơn gió bên thềm, mênh mông, vô định. Có cái gì là của mình đâu mà trói buộc? Cứ nhẹ nhàng thôi, như gió bên thềm vậy...
(Xem: 20737)
Sự vững chãi của bạn là một điều nhiệm mầu. Bởi có rất nhiều người đang tin vào bạn, họ sẽ vững chãi theo và niềm tin ấy miên viễn trong tâm thức...
(Xem: 19550)
Xuất gia có nghĩa là ra khỏi nhà, rõ hơn là ra khỏi căn nhà mình đang ở; dứt khoát bỏ mà đi khỏi căn nhà mình đang được chở che bảo bọc, hay đang bị ràng buộc, hệ lụy vương mang.
(Xem: 17112)
Tình yêu không làm cho ai khổ đau, nhưng ở trong đời có quá nhiều người bị khổ đau bởi tình yêu là do trong tình yêu của họ có nội dung của khao khát, chiếm hữu, riêng tư và tình dục.
(Xem: 15782)
Sau bữa ăn trưa, tôi hỏi một vị Tăng sĩ trẻ, Thầy đã ăn xong chưa? Vị ấy trả lời - dạ! con đã ăn xong. Tôi cười và nói, Thầy chưa ăn xong đâu, ngày mai Thầy lại tiếp tục ăn lại...
(Xem: 17192)
Trong đời sống hàng ngày, ta cố ý nói sai sự thật để đánh lừa người khác là chính ta không những chỉ phá hoại và làm thương tổn lời nói của ta, mà chính ta còn làm thương tổnphá hoại sự hiểu biết và nhân cách của ta nữa.
(Xem: 15920)
Bạn biết không? Mọi niềm vui xảy ra trong thế gian đều dẫn đến hậu quả của thất vọng và khổ đau. Tại sao? Vì lòng tham của con người đối với các lạc thú thế gian là vô hạn...
(Xem: 15238)
Sống giữa đời, ai cũng mưu cầu một vài niềm hạnh phúc. Hạnh phúc được xem nhưmục tiêu thiết yếu nhất mà loài người nói riêng và vạn loài tồn sinh khác nói chung hướng đến tìm cầu.
(Xem: 15002)
Trong cuộc sống có đôi khi chúng ta lầm tưởng, mọi thứ đều diễn ra quá êm đẹp và theo chiều hướng tốt để ta có thể đạt được cái mà chúng ta muốn có.
(Xem: 14996)
Có thể nói vạn vật hữu hình khó đứng vững và tồn tại trước những cơn thịnh nộ của bão tố. Thế nhưng, đôi khi đâu đó cũng có những cành hoa bé nhỏ yếu ớt đã sẵn sàng trụ lại sau những cơn cuồng nộ của tự nhiên.
(Xem: 18057)
Mỗi khi nghe đến mấy bài hát diễn tả những sinh hoạt nơi đồng quê, như cảnh gặt hái của ngày mùa, hay những buổi tối giả gạo dưới trăng tôi chợt nhớ đến quê tôi tha thiết.
(Xem: 15778)
Chúng ta luôn đặt ra cho mình rất nhiều mục tiêu, song trên bước đường theo đuổi chúng, phải chăng bạn đã đánh mất giá trị tự thân của cuộc sống? Lao đầu vào việc theo đuổi mục đíchtrở thành nô lệ của mục đích.
(Xem: 16754)
Việc con người chạy theo các dục, vì họ sống với các chủng tử tâm hành liên hệ đến vô minh, mọi sinh hoạt của họ là sinh hoạt trong bóng đêm, và ngay cả ánh sáng cũng chỉ là bóng đêm của họ mà thôi...
(Xem: 14448)
Khu vực tôi ở có một con đường hai hàng thông cổ thụ, tàn lá giao nhau như lọng che, vừa tạo nét đặc thù, vừa luôn luôn cho bóng mát.
(Xem: 14366)
Mùa hạ về… bao suy tư được trải nghiệm, bao ước vọng lại xâu kết bên lòng. Âm vang ngày hạ là nắng là hoa, là hương thơm từ đất, là hơi ấm từ bóng mặt trời lan tỏa.
(Xem: 16570)
Ông lão ăn xin nom thật tội nghiệp với một tay chống gậy, một tay run run cầm chiếc nón rách hướng về phía chị, giọng thều thào...
(Xem: 17443)
Những làn sóng biển đùa chơi với nhau và cùng nhau chạy vào bờ chạm lên cát trắng, rồi tan biến vô sự giữa trời nước mênh mông. Sóng là nước và nước là sóng.
(Xem: 18643)
Thuở xưa, khi vua Phạm Dự (Brahmadatta) trị vì Ba-la-nại (Benares), Bồ-tát thọ sanh làm một con Tắc kè. Bấy giờ, có một ẩn sĩ khổ hạnh sống trong một thảo am...
(Xem: 17011)
Chúng ta tự thuyết phục mình rằng cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn sau khi ta hoàn tất một dự án này, học hết chương trình này, xong một khoá trị liệu này...
(Xem: 16421)
Ananda là đại đệ tử của Phật. Là em chú bác của Phật, ngài từ bỏ đời sống vương giả, xuất gia theo Phật, hầu cận bên cạnh Phật suốt đời.
(Xem: 15699)
Chỉ hai tuần, sau khi dọn tới căn nhà mới, tôi đã biến đổi hoàn toàn mảnh vườn, khi được người chủ nhà bảo: “Muốn trồng gì, làm gì, xin tùy ý!”
(Xem: 16484)
"Hãy cho con thành một đóa hồng cao lớn, bởi vì con ước mong được ngẩng cao đầu với một niềm kiêu hãnh; đây sẽ là việc của riêng con, con bất chấp số phận mình ra sao."
(Xem: 15448)
Hình ảnh một thiền sư chậm rãi thiền hành trong nắng mai hay an nhiên lặng lẽ tĩnh tọa giữa rừng chiều là tặng phẩm tuyệt đẹp cho những ai có tâm hồn nhạy cảm...
(Xem: 14280)
Em là những giọt nước nằm sâu dưới lòng đất, nhưng em muốn đi về với đại dương có được không anh? - Được chứ, điều ước mơ của em là rất đẹp...
(Xem: 15439)
Trước kia các cuộc khủng hoảng phát minh bởi sự khai thác những tài nguyên và bóc lột khả năng con người. Hiện tại khủng hoảng vì sự lạm dụng các học thuyết chủ nghĩa, nên càng khốc hại, nguy hiểm và phá hoại hơn.
(Xem: 14846)
Ngồi một mình bên tách trà xanh, nhìn chung quanh mình là mùa thu có màu vàng bao phủ khắp không gian. Thiên nhiên khoe mình, kiêu hãnh.. biết bao nhiêu cây lá mỉm cười...
(Xem: 7585)
... cái quan niệm ta có về Bụt ấy cũng như một cái hố xí, và theo nghĩa đó, Bồ TátLa Hán cũng chỉ là những kẻ đem tới gông cùm.
(Xem: 17190)
Thầy giáo yêu cầu mỗi chúng tôi mang một túi nilông sạch và một bao tải khoai tây đến lớp. Sau đó, thầy bảo cứ hễ chúng tôi không tha thứ lỗi lầm cho người nào đó thì hãy chọn ra một củ khoai tây viết tên người đó và ngày tháng lên rồi bỏ nó vào túi nilông.
(Xem: 12310)
Dì Năm dự định mang cậu con trai về trại ruộng Thới Sơn, Châu Đốc nương náo với đồng đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa tu dưỡng thân tâm, tiện đường dì ghé lại chùa Tây An(1) đảnh lễ Đức Phật Thầy để cầu nguyện cho con sớm lành bệnh.
(Xem: 12243)
Thanh thường bị bè bạn chế giễu là “công tử miệt vườn”, có thể một phần vì gia đình chàng sở hữu một thửa vườn cây trái khá rộng – vườn Tám Thà - tại ngoại ô thị trấn Châu Đốc, nhưng cũng có thể cũng do bản tánh hiền lành chơn chất và “nhát gái” của chàng.
(Xem: 16560)
Một ngày nọ, Vua Salomon bỗng muốn làm bẽ mặt Benaiah, một cận thần thân tín của mình. Vua bèn nói với ông: "Benaiah này, ta muốn ông mang về cho ta một chiếc vòng...
(Xem: 14683)
Một lát sau, chiếc xe thứ ba chạy tới. Chiếc xe này không cũ, không có đông khách nhưng bạn vẫn không hài lòng: "Cái xe này không có điều hoà, thôi mình cố đợi chiếc sau".
(Xem: 14547)
Mùa Vu Lan lại về. Bên cạnh nụ cười rạng rỡ trên gương mặt những người diễm phúc còn có Mẹ, chúng tôi, những người cài hoa trắng, lòng bâng khuâng nhớ Mẹ đã khuất bóng nơi xa...
(Xem: 13853)
Đời có tươi thì có phai; tình có ấm lên thì có nguội. Vẫn biết thế nhưng tình cảm tự nhiên con nhớ Mẹ, thương Mẹ vượt ra ngoài biên giới chật hẹp của sự hợp lývô lý thường tình.
(Xem: 12469)
Em nằm yên giấc mồ côi Đoá hồng lắng đọng bên dòng phù du gió nguồn ngày tháng vi vu sóng đời dồn dập vô thường viễn xa...
(Xem: 13846)
Thằng bé nhìn con bướm chết lần cuối. Dưới ánh trăng đôi cánh nó lấp lánh như ánh vàng. ”Cậu đẹp thật đấy”, thằng bé nghĩ. Rồi một lát sau cậu thả con côn trùng rơi trên đất và chạy về phía mẹ.
(Xem: 12325)
Đây là một câu chuyện có thật, chúng tôi gọi là "Câu chuyện bát mì". Chuyện xảy ra cách đây năm mươi năm vào ngày 31/12, một ngày cuối năm tại quán mì Bắc Hải Đình, đường Trát Hoảng, Nhật Bản.
(Xem: 15370)
Cô con gái hay than thở với cha sao bất hạnh này cứ vừa đi qua thì bất hạnh khác đã vội ập đến với mình, và cô không biết phải sống thế nào.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant