Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Hai diện mục của một bản lai

15 Tháng Giêng 201916:45(Xem: 5711)
Hai diện mục của một bản lai

Hai diện mục của một bản lai

 

Lê Huy Trứ

 

Với khám phá rất quan trọng, Einstein nhận thấy rằng hai sự vật không có thể được quan niệm như là riêng biệt.   Nhị nguyên không phải là nhị nguyên mà là hai diện mục của một bản lai tương tự như hai mặt của một đồng tìền.  Tuy hai mà một.  Chúng cuộn lẫn nhau liên tục như dòng không-thời gian (space-time) được xem như là chiều không gian thứ tư.

 

Bổng nhiên, ông hiểu ra vài điều khó tin, rất đặc biệt rằng quá khứ, hiện tại, vị lai, và sắc tướng khác biệt mà chúng ta thấy giữa chúng nó chỉ là ảo giác.

 

“With the discovery of the crucial, though, unexpected link between space and time, Einstein realized that these two things could no longer be thought of as separate things.  They are fused together and form the continuum (manifold) of space-time, viewed as a four-dimensional vector space.  Suddenly, he realized something unbelievable, namely that our understanding of past, present, and future and the sharp difference we see between them – may only be an illusion.”  

 

“Sự phân biệt giữa quá khứ, hiện tại và tương lai chỉ là đầy tập quán ảo tưởng,” Einstein nói.  “The distinction between past, present, and future is only a stubbornly persistent illusion,” Einstein said. 

 

Lúc đầu, Einstein không mấy hài lòng với quan niệm thống nhất của không-thời gian (unified spacetime idea) và đã phủ nhận chủ trương mới đó là không gian bốn chiều của Hermann Minkowski mà ông cho là mất công vô ích nhưng rồi thì cũng như đa số thường lầm lẫn, ông ta cũng phải chấp nhận cái quan điểm đó, cũng như chúng ta phải [công nhận nó]. 

 

At first, he wasn’t particularly thrilled with the unified spacetime idea and dismissed new four-dimensional geometry proposed by Hermann Minkowski, as “superfluous” pedantry but he eventually accepted the idea and so must we.” (Past Present And Future Exist All At Once – Unravelling Secrets Of Quantum Physic,  A. Sutherland – MessageToEagle.com)

 

Đơn giản, tuy Einstein được xem như là một nhà khoa học gia thông thái nhất của thế kỷ nhưng ông ta cũng vẫn là người (chúng sinh) mà người thì thông minh tài giỏi cở nào cũng có lúc nhầm lẫn, mê muội như người khác?

 

Hiễn nhiên, cái ảo tưởng mê muội này – cái hiểu biết của chúng ta về quá khứ, hiện tạivị lai – rất thuyết phục nhưng nó vẫn là ảo tưởng si mêchúng ta sống hàng ngày, liên tục trong từng sát na.

 

“Naturally, this illusion – our understanding of past, present and future – is very convincing for us, but it’s still an illusion, we live with every day, every moment, continuously.”  (Past Present And Future Exist All At Once – Unravelling Secrets Of Quantum Physic,  A. Sutherland – MessageToEagle.com)

 

Vài thế kỷ trước, St. Augustine of Hippo, một trong những triết gia có tầm ảnh hưởng nhất trên thế giới cũng bị chi phối với hiện tượng của thời giankhông gian.

 

“Làm thể nào mà quá khứ và tương lai có thể hiện hữu, trong khi quá khứ đã qua, và tương lai chưa xảy ra?”  ông ta tự hỏi.

 

Centuries ago, St. Augustine of Hippo, one of the world’s most influential thinkers was also occupied with the phenomenon of time and space.

 

“How can the past and future be, when the past no longer is, and the future is not yet?” he asked.

 

“Ngay cả hiện tại, nếu nó luôn luôn đã là hiện tại và không bao giờ trở thành quá khứ, nó không phải là thời gian, nhưng là vĩnh cửu.” 

 

“As for the present, if it were always present and never moved on to become the past, it would not be time, but eternity.”

 

Đây là vấn đề quan trọng ngày nay của nhân sinh.  Hầu hết chúng ta bị nhồi sọ rằng thực tại có nghĩa là những gì hiện hữu trong lúc này.  Nó là niềm tin căn bản từ khi chúng ta còn nhỏ bởi vì đó là cái hiểu biết duy nhất về hiện tại ngay lúc này.

 

“It’s our fundamental belief since we were children because the only we understand is the reality of the moment.”  (Past Present And Future Exist All At Once – Unravelling Secrets Of Quantum Physic,  A. Sutherland – MessageToEagle.com)

 

Chúng ta chia thời gian ra quá khứ, hiện tại, và tương lai vì dường như nó cần thiết cho kinh nghiệm thực tế của chúng tathực tại của nhân sinh – như bất cứ điều gì.

 

“We divide time into past, present, and future, and it seems essential to our experience of reality – our reality – as anything.” Says Paul Davies, a Professor of Natural Philosophy at the University of Adelaide, Australia.

 

Vậy thì cái gì là bản chất (thật tướng) của thời giankhông gian hay chỉ là khái niệm giả tưởng của tâm phan duyên?

  

Nhà Vật Lý danh tiếng, Brian Greene nói: Đa số những gì chúng ta đã nghĩ chúng ta đã biết về vũ trụ rằng quá khứ đã từng xãy ra và tương lai chưa tới, rằng chân không chỉ là trống rỗng, rằng thì là vũ trụ của chúng taduy ngã độc tôn có thể là sai lầm.

 

Nhưng thật ra, hình như nó đúng như vậy, như thị tri kiến, trong tâm tưởng?

 

“Much of what we thought we knew about our universe - that the past has already happened and the future is yet to be, that space is just an empty void, that our universe is the only universe that exists-just might be wrong.” The famous physicist, Brian Greene said.

 

Trong đời sống hằng ngày, chúng ta kinh nghiệm thời gian như là một dòng chảy liên tục.  Nhưng nó cũng hữu dụng để nghĩ rằng thời gian như là những loạt khung ảnh, hoặc những sátna, và mỗi một dữ kiện đó có thể được nghĩ như là trãi ra của chốc lát, sau chút nữa, sau khoảnh khắc.   Chỉ còn lại đây vài khoảnh khắc thôi. Chỉ còn chốc lát sẽ cách xa rồi.

 

Brian Greene, physicist, said “In our day-to-day lives, we experience time as a continuous flow. But it can also be useful to think of time as a series of snapshots, or moments, and every event can be thought of as the unfolding of moment, after moment, after moment.”

 

Có thể tôi có mắt nhưng không tròng và nhất là loạn thị Phật pháp, méo mó khoa học nên nhìn phật pháp cứ tưởng là khoa học và nhìn khoa học lại tưởng là phật pháp.

 

Có thể tôi không phân biệt được trí huệtrí thứcnhị nguyên mà cứ quáng gà tưởng nó hình như bất nhị?

 

Như tôi đã đề cập nhiều lần, chúng ta không thể phân biệt, so sánh nhị nguyên, giữa khoa học với phật giáo vì khoa học không thể là chân lý tuyệt đối.  Cho nên khoa học không thể là mặt kia của một đồng tiền phật giáo.  Hơn nữa, đồng tiền phật giáo đó không có hai mặt mà là không hai.

 

Diện mục của đạo giác ngộnhất như, và bản lai của phật phápbất nhị.

 

Tóm lại, kiến thức của khoa học nhân sanh, và văn minh hiện đại không thể “phân bì” được với trí huệ bát nhã hợp với triết lý, và văn hóa của Đông phương.

 

Tuy nhiên, cả hai xưa tưởng là bất đồng nhưng nay lại có nhiều điểm tương đồng, và chúng có thể hòa hợpphật giáo bổ khuyết khoa học.

 

Tôi không thể dùng kiến thức khoa học để chứng minh trí huệ phật giáo được vì phật giáo đã có trước khoa học cả 2600 năm, và nhất là nền tảng triết lý, và văn minh tối cổ của Đông phương được tìm thấy bàng bạc trong những kinh điển của phật giáo mà triết lý, và tôn giáo Tây phương chưa theo kịp.

 

Tuy nhiên, tôi có thể dễ dàng dùng phật pháp để chứng minh khoa học qua nhiều phương cách rất là tự nhiênphật pháp đã không những thấy biết trước khoa học gần 2600 năm trong quá khứphật giáo còn đã rốt ráo vượt qua khoa học cả ngàn năm tới vị lai.

 

Tôi cũng muốn tái khẳng định là đa số những kẻ trí thức, bác học, vô học, học giả, triết gia, lãnh tụ tôn giáo, khoa học gia của Đông phương cũng như Tây phương tán dương, và thán phục Phật Giáo qua triết lý Đông phương của Phật Giáo Đại Thừa.

 

Điều này đã được chứng minh qua cả rừng sách vở từ cả khối học giả lẫn khoa học gia trên thế giới viết về Đức Phật và triết lý vô thượng của Ngài mà tôi cũng đã từng chú thích, và dẫn chứng nhiều lần trong những bài pháp luận trước.

 

Đây là sự thật, có bằng chứng hiển nhiên, bất khả kháng.

 

Tôi chỉ là kẻ ngoài cửa vô môn, thung dung tự tại, ngoài vòng cương tỏa của cửa không, không ghi danh, không gia nhập, không bái sư phụ, không nhận đệ tử, không bị ảnh hưởng bởi tiểu đại, hay câu chấp thừa mứa nào cả.

 

Khiêm tốn mà nói, những cái “tôi” đầy kêu ngạo, chấp ngã, trên đây đã được cái không phải “tôi” trực chỉ biết thấu ngụy tâm, soi thấy rõ nguyên hình.  Vậy mà những nghiệp chướng này đã cố bắt quàng lấy “tôi” để được làm sang, nhận diện bà con.  Chúng yêu ma này tự nối kết khúc ruột ngàn dặm từ Tây qua, rồi Bắc xuống để bám lấy “tôi” nhưng “tôi” không sở trụ ở nơi ấy nữa để cho chúng nó có thể tìm tới bắt quàng để mà “đạo” pháp.

 

Trước khi tôi chọn triết lý Phật Giáo để giải thíchchứng minh vài dữ kiện khoa học, tình cờ đến với tôi từ duyên sanh, thì tôi không có thể tìm đâu ra được nhiều đáp án thỏa đáng từ những triết lý, học thuyết, tôn giáo của nhân loại lẫn bất cứ những tông phái nào của phật giáo có những phương pháp, phương trình, định lý nào phong phú hơn triết lý “hổn hợp Ấn-Trung” của 5000 năm văn minh tối cổ nhất thế giới của Đông phương.  Phật Giáo đã được những cao tăng, tam tạng luận sư, học giả, thiện tri thức thời đó tinh túy hóa qua triết lý đầy trí tuệ lẫn kiến thức “khoa học thiên văn” của Đông phương.

 

Phật Giáo Đại Thừa gần như bị mạt pháp dưới thời cách mạng văn hóa của Mao Trạch Đông.  Cũng như những tôn giáo khác, Phật Giáo vẫn bị kiểm soát, và đang bị quốc doanh hóa dưới chính quyền Trung Cộng.

 

Phật Giáo VN bây giờ thay đổi quá nhiều vì xã hội suy đồi nên không được như thời Phật Giáo của những triều đại vàng son, với văn hóa tột cao trong thời Lý, Trần, Lê ngày xưa.

   

Phật Giáo Việt Nam đang bị phân hóa, chia rẽ trầm trọng, và nhất là khả năng đào tạo tăng ni chỉ có lượng nhưng kém phẩm vì bị quốc doanh hóa bởi chính quyền sở tại.

 

Hay đúng hơn là Phật Giáo trên thế giới hiện nay cũng như tất cả các tôn giáo lớn khác bởi vì tham tiền, háo danh, ham vui, nhập thế, sống bám vào tín đồ như cây chùm gởi.   Những kẻ đi tu vì lý do nghề nghiệp này không thể ăn cơm chay “bi tri dũng,” ẩn náu nơi thâm sân cùng cốc, sống thanh bần, cầu thanh tịnh ở những nơi hẻo lánh nào đó mà có thể lao động, tự túc, sinh tồn như các tổ ngày xưa được nữa.

 

Thà mất ngộ hơn mất vui!

 

Chỉ có Phật Giáo Nhật Bản, dân Phù Tang với truyền thống siêu đẳng, vẫn còn duy trìtinh túy hóa Phật Giáo Đại Thừa từ Trung Hoa truyền sang từ những thế kỷ trước.

 

Điều này chứng tỏ, trong lịch sử địa lý, dân tộc chúng ta điều thấy dân Tàu luôn tự tôn và không ưa dân Ấn.  Ngược lại, Ấn cũng ghét Tàu vì bị Tàu ỷ mạnh ăn hiếp, lấn đất.  

 

Dĩ nhiên, đa số tổ Tàu không có được mấy người so sánh bằng Lục Tổ Huệ Năng vì có thể, đa số họ cũng đã chưa hoàn toàn giác ngộ, phá được chấp ngã độc tôn.   Những tổ trác kém trí tuệ lẫn kiến thức, xuất thân nhà quê này chưa bao giờ Tây du học nên ngồi dưới đáy giếng mà ngước mắt lườm dời với mớ kiến thức của hủ nho, và của lão “tử.”

 

Thêm nữa, cả hai dân Tàu và dân Ấn cũng không ưa gì dân Việt. Tàu thường khinh miệt gọi dân ta là giống Nam man.  Dĩ nhiên, dân ta trước nay bản chất ương hèn, yếu đuối, nhất là chưa bao giờ được thông thái để sáng tạo, đủ tài cáng để xây dựng, hay có năng khiếu để sản xuất được bất cứ thứ gì đáng kể để đời trong lịch sử lập quốc, duy chỉ có 4000 năm văn vật được truyền khẩu, và để rồi tiếp nối nhồi sọ thế hệ con cháu, bắt chúng hãnh diện với cái bệnh tưởng di truyền của những thế hệ vô minh trước.  

 

Từ mặt cảm tự ty trở thành tự tôn đó, và bởi vì từ tự ái dân tộc “duy ngã độc tôn” đó, người Việt tự vệ bằng cách kỳ thị, khinh bỉ, tụi xì thẩu lẫn cà ri nị nhưng nịnh Tây có tiền.  

 

Không ưa là một chuyện nhưng bắt chước thói chơm chĩa của chúng nó để học lóm văn hóa, tôn giáo của chúng nó là chuyện khác dù vừa học vừa chê Tàu hôi, Ấn thúi hơn ta vì ta không ngửi được chính ta thối như thế nào?

 

Hình như những thứ ngoại laichúng ta học lóm đó cũng đều được chúng ta làm cho nó trở thành “đỉnh cao trí tuệ” nhất thế giới?

 

Theo nghĩa âm, nhất là học những điều xấu của người!

 

Dĩ nhiên giữa Tàu và Ấn thì dân ta hiển nhiên là ghét Tàu hơn.  Cho nên bắt quàng kẻ thù của kẻ thù truyền kiếp của ta là bạn của ta là điều đương nhiên dù chưa chắc nó thèm làm bạn ngang hàng với ta.  

 

Nhất hơn nữa là chúng ta có cái tật xấu di truyền, đó là “ghét ai ghét cả họ hàng,” ngay cả đường nó đi, lối nó về lẫn có ai đồng hành với nó, ngay cả tín ngưỡng của nó ta cũng ghét lây luôn.

 

Hơn 2600 năm về trước Đức Phật đã phân vân để chọn đầu thai vào một trong hai dân tộc văn minh nhất thế giới trong khi những nơi khác còn man di, ăn lông ở lổ.

 

Giữa hai dân tộc thông minhgian ác nhất thời đó Đức Phật đã chọn đầu thai vào dân tộc gian ác nhất, kỳ thị giai cấp nhất, tôn giáo đa thần cao nhất, có nhiều người khổ hèn nhất vì thời đó Trung Hoa văn minh, thịnh vượng, xã hội ổn định, và chưa có mấy tên gàn Lão Tử (?), Khổng  Tử, Trang Tử và nhất là chưa có tổ cộng sản (Trung Cộng) vì Ngài không muốn làm Phật quốc doanh?

 

Đương nhiên, Ngài không thể đầu thai ở Mỹ Châu, Phi Châu, Úc Châu, hay vào Âu Châu để giác ngộ cái đám da trắng man di chỉ biết đau nhưng chưa có đủ thông minh để biết than khổ là gì?

 

Không biết Ngài đã chọn làm Phật Ấn, tuy da hơi ngâm một chút nhưng cũng chưa đến nổi xấu xí quá, là đúng hay sai cho chúng ta?

 

Nhưng nếu Ngài lỡ dại đầu thai làm Phật Tàu, da vàng, mũi tẹt, mắt ti hí, xấu như Lục Tổ thì không biết đó là họa hay phúc cho chúng ta?

 

Không biết nếu lúc đó nếu Ngài bị tắt đuốc, rồi thì không thấy đường nên đi lầm đường, đầu thai nhầm làm Phật Việt thì không biết Ngài sẽ là Phật Nam tông, hay Phật Bắc tông, Phật Đại thừa  hay Phật Tiểu thừa.  Nếu sinh vào lúc bây giờ dưới cái nước lạ VNXHCN thì có thể Ngài đã phải ghi danh để được phép làm Phật quốc doanh?

 

Thật đại may phước cho chúng sinh là điều này đã không xảy ra nếu không thì bây giờ chúng ta phải tụng kinh bằng tiếng Vịêt, mệt nghỉ, còn khó hiểu hơn tiếng Phạn?

 

Dĩ nhiên, thờ được Phật đẹp như cái mặt mẹt, láu cá của chúng ta thay vì xấu như Tây, Tàu, Ấn, Hồ là sở thích riêng của đa số, còn hơn là tri kiến Như Lai, xấu như lai.

 

Tóm lại, văn minh, ngôn ngữ, văn chương, triết học, tôn giáo, khoa học, y học, âm nhạc là sản phẩm vô giá của nhân loại, không phân biệt quốc gia, dân tộc, không có chuyện kỳ thị chính trị để mà ghét bỏ những lời hay ý đẹp cho dù những văn hóa đó phát xuất từ kẻ thù truyền kiếp.

 

Cái đều khó học nhất đó là học từ kẻ thù (learn from the enemy)  mà người Đức, và nhất là người Nhật đã nhẫn nhục chịu đựng để được học từ Hoa Kỳ, kẻ thắng trận, đã đánh bại họ trong thế chiến thứ hai. 

 

Nếu ta có thể bỏ cái ngã, buông cái sân, và dẹp cái si, xóa bỏ thành kiến để mà học hỏi cái sở trường lẫn sở đoản của kẻ mà ta thù ghét, để biết người biết ta.  Và nếu chúng ta làm được như vậy thì có bất cứ chuyện gì trên đời này mà chúng ta không làm được cho cá nhân mình, cho gia đình mình, cho người, cho đời tốt lành hơn?

 

phật pháp vô lượng, có nhiều phương pháp để tu hành, và để đạt chân lý nhưng chấp nhị nguyên là điều tối kỵ trong phật giáo vì tâm còn phân biệt thì không thể đạt tới bất nhị, vô ngã, giải thoát rồi giác ngộ được.

 

Tào Tháo nói: Binh pháp dành riêng cho kẻ ngốc.  

 

Kinh điển được truyền khẩu rồi viết ra cho những kẻ vô minh.

 

Kinh điển không phải là thánh kinh.  Đức Thế Tôn đã không tự viết kinh điển cho Phật Tử gõ mõ, đánh chuông, và tụng như con vẹt.

 

Cho nên dù có đem từng chữ từng câu từ kim khẩu của Đức Phật để bắt tín đồ không hiểu mà cả tin như ngoại đạo thì cũng “Y kinh giảng nghĩa tam thế Phật oan.” Dù là y kinh một chữ cũng đồng ma thuyết.

 

Phật pháp chỉ là phương tiện cần thiết cho kẻ chưa giác ngộ.

 

Đức Phật dùng ngôn ngữ bình dân để giảng đạo vô thượng cho đa số quần chúng căn cơ bất đồng thời đó.   Nhưng khi giảng phápbiện luận chân lý cho/với những đạo sư của các tôn giáo khác, Ngài đã tùy nhân duyên, căn cơ, kiến thức của mỗi cá nhân để mà chỉ điểm, và mở mang trí tuệ cho họ như đã thấy có rất nhiều giáo chủ đã tâm phục, khẩu phục, đem theo hàng trăm đệ tử của mình theo quy y tình nguyện làm đệ tử của Đức Thế Tôn.   

 

Nhất là những lúc được thỉnh cầu để giảng pháp cho hàng vua chúa, Ngài đã dùng những ngôn ngữ bác học thay vì những ngôn ngữ bình dân được truyền khẩu trong những kinh điển nguyên thủy để mà có thể thuyết phục được gia cấp thượng lưu, trí thức với tập tục phân biệt giai cấp từ thời đó cho đến ngay cả hiện tại trong xã hội Ấn Độ.

 

Trong những trường hợp đặc biệt này rất ít đệ tử được theo Ngài để ghi nhớ lời Ngài giảng riêng cho vua chúa bằng ngôn ngữ quý tộc của Ngài.

 

Thói thường những người có địa vị, danh vọng, quyền uy tối cao như họ đều không muốn đa số thuộc hạ chung quanh nghe thấy những điều họ tư duy, nan giải trong lòng.

 

Đức Thế Tôn cũng trân trọngtế nhị với những vấn đề riêng tư này nên có lúc Ngài không đem theo nhiều đệ tử bên mình khi yết kiến hoàng gia.  Ngài cũng chưa bao giờ thuật lại chi tiết của những buổi gặp gở, giảng pháp kín đáo này cho quần chúng am tường.

 

Thực tế, ngôn ngữ bình dân không hấp dẫn được trí thức, không phong phú để được công nhận trong học đường, và để được thông dụng trong ngoại giao, văn kiện, luật pháp, triết lý, văn chương, khoa học, kỹ thuật, y khoa, và nhất là không thể diễn tả viên diệu trí tuệ.

 

Chẳng hạn, Đức Thế Tôn không thể dùng cùng phương pháp Kinh Hạnh con chó (Kukkuravatika sutta, trong Trung Bộ Kinh,

Majjhima Nikaya) mà Ngài thuyết, và độ cho Punna Koliyaputta, hành trì hạnh con bò, và lõa thể Seniya, hành trì hạnh con chó, để thuyết phục vua cha, mẹ, vợ và con ruột của chính mình được.  

 

Thay vì thuyết cho kẻ học thức với danh từ văn chương như là Tứ Diệu Đế, Ngài gọi đó là bốn loại nghiệp đen trắng, mà “Ta đã tự chứng tri, chứng ngộtuyên thuyết,” để cứu độ hai tên hạ cấp, thất học, ngu dốt, cuồng tín Seniya và Punna thay vì đã được may mắn làm người, chúng nó đã lại đi đần độn muốn tu thành chó, thành bò.

 

Nhưng tại vì căn cơ, duyên nghiệp, trí tuệ, hiểu biết của Seniya chỉ như con chó nên vị tỳ kheo này sau khi theo phật tu hành cũng chỉ đạt tới La Hán.  Còn Punna, tu hạnh con bò, không khôn bằng con chó, đạt thành quả gì thì không nghe kinh dám đề cập tới?

 

Đại Thừa có một câu hỏi rất thiền, mà tôi đã giải mã từ lâu, đó là “Cẩu tử phật tánh?”

 

Điều này không hẳn kinh điển nguyên thủy không cao siêu nhưng khi tôi nghiên cứu những kinh điển này để văn dĩ tải đạo cho những thức giả trên thế giới tôi không biết làm gì tốt hơnbác học hóa ý Phật thay vì giảng kinh người muốn tu thành con chó, con bò cho những kẻ trí thức, và khoa học gia nghe ... lọt lỗ tai.

 

Nếu như tôi cứ tiếp tục nghiên cứu triết lý, và giải kinh nguyên thủy theo kiểu “vô” học này thì có thể hầu hết những kinh con chó, con bò này sẽ bị “Đại Thừa Ngụy Hóa,” lìa kinh y ý, trong một ngày rất gần.

 

Hiện nay có nhiều người muốn lịch sự, hòa giải giữa triết lý bác học trong kinh điển “đại thừa” Trung Hoa với Tiểu Thừa bình dân.  Họ đề nghị đổi danh xưng của cả đại và tiểu thừa nhưng cho dù họ có cố gắng thay căn cước của nhị thừa thì cũng không bao giờ đổi được bản chất, cố chấp do nhân duyên sanh đầy kỳ thị từ tiền kiếp của bản ngã.

 

Tóm lại, qua kinh nghiệm bản thân, bị/được tiếp xúc với chúng sinh, tôi mới ngộ ra rằng hai chữ Đại Thừa không phải hư danh, một sớm một chiều mà có được, và ngược lại Tiểu Thừa không phải là danh từ ngẫu nhiên mà có. 

 

Cả hai đều quả nhiên tuy là khác danh nhưng đồng bất hư truyền!

 

Same difference!

 

Đại không hẳn là vĩ, và Tiểu không hẳn là vi tuy dù chúng nó thấy biết đúng y chang, đại là đại, tiểu là tiểu, như thị tri kiến.

 

Thật sự, cả hai chỉ là phương tiện không phải là cứu cánh để mà chấp tướng, nổi sân si tự ái để rồi bị ngã vào như không.

 

Cho nên, đại hay tiểu, nguyên thủy hay cải tiến thì chả ăn nhập gì đến tôi để mà bắt quàng.

 

Bút vừa mới sa là gà liền chết ngay tức khắc, tâm trở thành nhị nguyên, trí trở thành hai mảnh to nhỏ không đồng đều trên bàn mổ thế gian.

 

Cái bản ngã tuy rắc rối nhưng đáng yêu, và nhất là đẹp tuyệt vời.

 

 

Ý kiến bạn đọc
17 Tháng Giêng 201906:02
Khách
Nếu hiện tại là ảo thì nhân loại sống để làm gì nhỉ ?
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 8792)
Trong đạo Phật nguyên thủy Phật dạy Pháp quán hơi thở là một trong những Pháp đầu tiên để chúng ta tu. Đó là ý thức trở lại sự cần thiết của dưỡng khí đối với sức khỏe trong thân thể con người.
(Xem: 9784)
Con người có tu mới sống được an vui hạnh phúc và khi gặp cảnh mất mát khổ đau của bản thângia đình, cũng không làm cho ta phải thất chí nản lòng vì ta đã có niềm tin nhân quả, niềm tin chính mình, hạnh phúc hay khổ đau là do mình tạo lấy.
(Xem: 9562)
Theo truyền thống giới luật của đạo Phật thì vào mỗi nửa tháng, tất cả người xuất gia đều cùng nhóm họp tại một trú xứ nào đó để lắng nghe vị Luật sư (Vinayadharo) tuyên thuyết giới luật...
(Xem: 10581)
Rất lạ là có nhiều người không biết thương chính bản thân. Có lẽ do họ nghĩ rằng thương yêu chính bản thân là điều dễ làm nhất trên đời nầy, vì ai cũng lo cho mình là trước nhất.
(Xem: 9392)
Mùa mưa đến, chư Tăng Ni đều y theo lời Phật thực hành an cư. Đạo tràng an cư tu học thanh tịnh tất yếu nhờ ơn ngoại hộ của các thí chủ
(Xem: 10163)
Đức Phật dạy rằng phá thai chính là lấy đi mạng sống của một con người, đây là một lỗi lầm rất nghiêm trọng.
(Xem: 12124)
Lý tưởng Bồ tát đạo là một danh từ chung cho những ai có tâm xã kỷ vị tha (quên mình vì người).
(Xem: 10346)
Ta chỉ cần trở về với sự tĩnh lặng trong sáng sẵn có, buông bỏ những mong cầu của mình, và mở rộng lòng ra tiếp nhận những gì xảy ra với một tình thương.
(Xem: 9401)
Dòng sinh tử, tử sinh được gọi là Luân Hồi. Cái bánh xe quay vòng vòng chẳng tìm ra đâu là khởi điểm, đâu là dứt điểm.
(Xem: 10836)
Bề ngoài thơn thớt nói cười. Mà trong nham hiểm giết người không dao.
(Xem: 14327)
Theo Phật học thì “hãy xem lá đa rụng ở vườn chùa như là những phiền não tham lam, sân hận, si mê nơi chính vườn tâm mình, quét lá và rác rưởi cũng chính là quét đi những cấu bẩn của tự tâm...
(Xem: 8797)
Người tu Phật, dù tại gia hay xuất gia, dù tu theo bất cứ pháp môn nào thì tâm tịnh và trí sáng là mục tiêu quan trọng cần phải đạt được trong đời sống tu hành.
(Xem: 10335)
Đại từ Đại bi thương chúng sanh, Đại hỷ Đại xả cứu muôn loài...
(Xem: 9103)
Đời sống của chúng ta là một chuỗi dài nhân duyên được hỗn hợp, bao gồm cả tốt lẫn xấu. Nếu chúng ta chỉ yêu thích cái tốt, ghét cái xấu, thì đời sống tinh thần của mình sẽ trào dâng cảm xúc vui buồn mà thành ra có khổ đau nhiều hơn là hạnh phúc.
(Xem: 8986)
Tục ngữ Việt Nam có câu: Thứ nhất tu nhà, thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa. Câu nói này dân gian cho rằng tu tập tại gia là việc dễ nhất, bởi vì...
(Xem: 28742)
Sinh học Di Truyền đã làm một cuộc cách mạng trong Y khoa và đối với quần chúng gene được xem trong bộ Genome là những nhà độc tài mới.
(Xem: 16132)
Trời thu lạnh nhưng đạo tình ấm ápPhó hội về Quảng Đức để tuyên dươngĐại Hội năm (V) Phật Giáo Việt lệ thườngCứ bốn năm có một lần khoáng đại…
(Xem: 9887)
Thưa mẹ, mẹ có biết không, thời gian, không gian làm cho con run sợ và phẫn uất. Đó là những biên giới đã phân chia tất cả, đã ngăn cách tất cả và làm cho con người lẻ loi và cuộc sống bơ vơ.
(Xem: 11605)
Sự hiện hữu của con trong cuộc đời là niềm hạnh phúc lớn lao của bố mẹ. Bởi tình yêu thương vô hạn, bố mẹ sẵn lòng làm tất cả để dành cho con những gì tốt đẹp nhất.
(Xem: 9772)
Ở đây không thể phủ nhận có một vài wedsite Phật giáo trong và ngoài nước đã làm được điều mà bài viết này rất muốn được xem đó là tấm gương soi chung...
(Xem: 9453)
Năm nay 2015 tôi có đến ba mùa Xuân. Đó là mùa Xuân của nước Đức, mùa Xuân của nước Nhật và mùa Xuân của Hoa Kỳ.
(Xem: 9178)
Những ngày tàn xuân năm ấy, gió bấc thổi không mang theo giá lạnh mà lại thốc vào cả một luồng bão lửa nóng bức, kinh hoàng. Không ai mong đợi một cơn bão lửa như thế.
(Xem: 10619)
Đôi mắt người thương kẻ nhớ đôi mắt lo sợ bất an đôi mắt chứa đầy buồn vui, đôi mắt nhìn đời với toàn màu hồng choáng ngợp hạnh phúc...
(Xem: 12356)
Vì không có hiện tượng nào Là không duyên sinh Nên không có hiện tượng nào là không Trống rỗng sự tồn tại cố hữu
(Xem: 9868)
Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 của Tây Tạng là một những Đạo sư Phật Giáo vĩ đại của thế giới hiện tại...
(Xem: 11507)
Tăng li chúng tăng tàn ắt hẳn không thể là sự quy kết một thành viên tăng chỉ xa lìa đại chúng là bị tàn lụi bị hủy diệt, mà đúng hơn là thành viên đó rời khỏi sự thanh tịnhhòa hợp của chúng tăng...
(Xem: 12049)
Người theo Phật gia đem tâm quyết từ bỏ những nguy hiểm của dòng nước, muốn đi trên bề mặt của dòng nước chứ không để nó thấm ướt gót chân mình.
(Xem: 9724)
Nếu quan điềm sai lầm rằng con người và sự vật tồn tại một cách độc lậpnguyên nhân của tất cả những quan điểmcảm xúc ẩn tàng chướng ngại...
(Xem: 9845)
Trong một lần dừng chân tại thị trấn nhỏ dưới rặng núi Cascade, khi tiếp xúc người dân địa phương để tìm hiểu đặc chủng nấm trong vùng...
(Xem: 9961)
Tâm giác ngộ nguyện vọng là mong ước mạnh mẽ để vượt thắng những khuyết điểm của chúng tanhận ra những tiềm lực của chúng ta để làm lợi ích cho mọi người.
(Xem: 12386)
Tâm kinh Bát-nhã có thể xem là bản kinh văn ngắn nhất trong kinh hệ Bát-nhã vì đề cập đến tinh yếu của tư tưởng Bát-nhã chỉ với chưa đầy một trang kinh.
(Xem: 9851)
Mai năm nay nở sớm trước Tết. Qua Tết thì những cánh hoa vàng đã rụng đầy cội, và trên cây, lá xanh ươm lộc mới. Quanh vườn, các nhánh phong lan tiếp tục khoe sắc rực rỡ giữa trời xuân giá buốt.
(Xem: 15727)
Ở đời tuổi tác là một nhân tố quan trọng tác thành nên vị trí của cá nhân trong cộng đồng. Trong đạo cũng vậy, những bậc truởng lão, thâm niên lại càng được kính nể và tôn trọng hơn.
(Xem: 14131)
Dòng đời trôi như dòng sông với thuyền bè xuôi ngược. Lênh đênh trong dòng tử sanh có lắm thứ vui buồn, hạnh phúc thì ít nhưng khổ đau và hiểm nguy lại nhiều.
(Xem: 11977)
Cơn giận có nhiều hình thức. Nó len lén nổi lên trong ta. Trước hết là sự mất kiên nhẫn, rồi thì nóng nảy, bực bội, giận dũ và cuối cùng là thù hận.
(Xem: 10084)
Đức từ phụ Thích-ca Mâu-ni vì lòng đại bi xuất thế, Phật nhật huy hoàng, xua tan màn đêm của vô minh, làm thuyền cứu vớt chúng sanh thoát khỏi ái hà.
(Xem: 10121)
Sống được với lòng bi, chúng ta sẽ cởi mở cuộc sống hạn hẹp của mình trở nên rộng lớn hơn, sâu thẳm hơn.
(Xem: 10119)
Tu hành muốn thành công hẳn ai cũng biết phước và trí đều phải đầy đủ, trang nghiêm.
(Xem: 10683)
Cầu nguyện bình an, phúc lộc đầu xuân là nét văn hóa tín ngưỡng, tâm linh đậm chất nhân văn của tất cả những người con Phật.
(Xem: 9534)
Trong niềm tịnh tín Tam bảo, tin Tăng có vai trò rất quan trọng. Nhờ thâm tín Tăng bảo nên nương tựa tu họcdần dần tăng thêm tin hiểu vào Pháp bảoPhật bảo.
(Xem: 10175)
Kinh Phật có câu “tướng tự tâm sanh” tức dáng vẻ, dung mạo bên ngoài của mình từ nội tâm ở bên trong lưu xuất.
(Xem: 11162)
“Tình dục như một vết ngứa, thà không có vết ngứa ấy thì hơn. Nếu không, chúng ta phải cào đến xước da và chảy máu.”
(Xem: 10598)
Chỉ cần dừng lại tâm ô nhiễm thì điểm tới thanh tịnh hiển bày, dừng tâm sân si thì Cực Lạc quốc độ ngay dưới bước chân ta.
(Xem: 10561)
Trong Kinh Bát Dương có nói rằng: “Sanh hữu hạn, tử bất kỳ”, nghĩa là: “Sanh có thời gian, chết chẳng ai biết được”.
(Xem: 10499)
Nếu không có Phật, không có giáo lý Ngài hướng dẫn, có lẽ tôi đã tạo tội bằng non. Nhờ Ngài, tôi biết phân biệt thiện ác...
(Xem: 12651)
Chúng ta lỡ hẹn với giây phút hiện tại này không phải vì mình chần chờ, do dự, mà phần lớn cũng tại vì mình cố gắng và mong cầu quá đi thôi.
(Xem: 11097)
Theo bình chọn của tạp chí Forbes, gia tài của ông trị giá khoảng 7,6 tỷ đô la (USD). Ông còn là người chuyên làm từ thiện nhưng lại có một cuộc sống rất bình dị.
(Xem: 8764)
Khuyến khích mọi người trong gia đình ta thọ năm giới, thì ngày đó là ngày hạnh phúc nhất trong cuộc đời ta, vì gia đình ta sẽ được duy trì, và cuộc sống gia đình đơn giản...
(Xem: 10223)
Đức Đạt Lai Lạt Ma từng dạy rằng tiền bạc không mang lại hạnh phúc, vì hạnh phúc thuộc về lãnh vực tinh thần
(Xem: 11073)
Tất cả những lời giáo huấn của Đức Phật được hướng tới việc đạt đến giải thoát khỏi vòng sinh tử
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant