Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Giá Trị Nội Tâm Của Đại Bi

17 Tháng Chín 202018:53(Xem: 4422)
Giá Trị Nội Tâm Của Đại Bi

Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV
Giá Trị Nội Tâm Của Đại Bi (Song ngữ Việt Anh)

Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc

Datlailatma


Khi loài người chúng ta bắt đầu giải quyết mọi vấn đề, chúng ta không quan tâm theo một phương cách cẩn thận chu đáo, đây là một điều dễ nhận ra. Nhưng chúng ta không quan tâm tới cái gì? Tôi tin chắc, vấn đề căn bản là, ở nơi mỗi phương diện đều cần đến cân bằng nhưng chúng ta đang quá chăm chú tới các phương diện vật chất, hướng ngoại của đời sống trong khi đó lại không xét đến luân lý đạo đức và các giá trị nội tâm.


Nói đến giá trị nội tâm, tôi muốn nói đến các phẩm tính mà tất cả chúng ta đều vui vẻ tán thành nơi các kẻ khác, mà tất cả chúng ta đều có bản năng tự nhiên hướng về chúng, và các phẩm tính đó đều được bản chất sinh học chuyển giao bởi vì chúng ta là các sinh vật chỉ sống còn và thịnh vượng trong môi trường có nhiệt tình yêu thương, quý mến, và quan tâm -- hoặc nói gọn trong một từ, đại bi.

Tinh yếu của đại bi là dốc lòng mong muốn làm giảm bớt đau khổ của các kẻ khác và làm gia tăng trạng thái an vui cho họ. Đây chính là nguyên lý tâm linh mà từ nó tất cả các giá trị nội tâm tích cực khác tân hưng.
______________________________________

 Dalai Lama XIV.

It is clear that something is seriously lacking in the way we humans are going about things. But what is it that we lack? The fundamental problem, I believe, is that at every level we are giving too much attention to the external, material aspects of life while neglecting moral ethics and inner values.

By inner values, I mean the qualities that we all appreciate in others, and toward which we all have a natural instinct, bequeathed by our biological nature as animals that survive and thrive only in an environment of concern, affection, and warm-heartedness - or in a single word, compassion.

The essence of compassion is a desire to alleviate the suffering of others and to promote their well-being. This is the spiritual principle from which all other positive inner values emerge.

(Dalai Lama XIV. Beyond Religion: Ethics for a Whole World)
------------------------
Note:
go about s.t. : (start to) deal with s.t. esp. a problem.
desire : n. a strong wish; an earnest longing or wish.
earnest; adj. hết lòng; chu đáo; thiết tha.

-----------------------------------

Phụ bản :  

Long Thọ.

Ca tụng sự thể hiện tôn kính tới các hữu tình (Sattvaradhanastava).

In Praise of Paying Homage to Sentient Beings.

(Ngài Long Thọ viết lại thành kệ tụng Lời Phật trong một đoạn kinh nói về Giòng sông địa ngục, giảng cho 16 đại thanh văn, trong Kinh Bồ tát tạng)

----------

Kệ tụng 1

(Phật nói:) Có sự tôn kính đối với tôi, đó là có kiến lập sự an lạc cho các hữu tình, và chẳng có bất kỳ cách tôn kính nào khác. Những kẻ không buông bỏ đại bi, đều là những kẻ có sự tôn kính đối với tôi.

Những kẻ do bởi duyên hội, sống trong tâm trạng xa lìa đại bi, có thể được nâng cao về đạo đức thông qua đại bi, nhưng chẳng thông qua bất kì một cái gì khác.

------------------

Stanza 1

To have respect for me means [to act for] the welfare of beings, not any other [kind of] respect. Those who do not abandon compassion are the ones who have respect for me.

Those who have fallen, being in a state of abandoning compassion, can be uplifted from that [state only] through compassion but not through anything else.

---------------------------------------------------------------------------------------

Chân thành mong ước

Nay trong thời kỳ đại dịch, tất cả các hữu tình sống trong tâm cảnh sóng to vỗ biển rộng, tám mặt nhân duyên một mái gầy -- tám phương diện của tánh không: sinh diệt, thường đoạn, khứ lai, nhất dị.

Chân thành mong ước chúng ta đều được an lành, linh tâm tự chiếu giúp chúng ta sống an vui theo giáo pháp của Phật, xử sự hợp thời nhưng vẫn giữ vững chánh đạo – thương người như thể thương thân, ta và kẻ khác chẳng đồng nhất, cũng chẳng dị biệt, ta và môi trường sinh sống chẳng đồng nhất, cũng chẳng dị biệt, và đừng để giặc oán cướp đi tuệ mệnh của mình.

Đặng Hữu Phúc

Sydney 6 September 2020

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 3246)
Hiện nay, Phật giáo Việt Nam đang đẩy mạnh công tác hoằng pháp, coi đó là chiến lược mũi nhọn để phát triển Phật giáo.
(Xem: 3403)
Sau khi đức Thế Tôn thành đạo, Ngài suy tư và tuyên bố rằng: “Xa lìa dục vọng, được sự tịch tịnhthù thắng nhất!”
(Xem: 3769)
Tại Kinh Thành có một vị cư sĩ, có thể nói là bậc “Thiên kinh vạn quyển”, viết không biết bao nhiêu bài bình giảng về giáo lý...
(Xem: 3937)
Khi cầu nguyện, tâm trở nên tĩnh lặng và tập trung. Đó là việc khá tốt cho đời sống nhân loại khi những cầu nguyện mang tính chân, thiện, mỹ.
(Xem: 3550)
Thế là đến chiều tối, đức Phật và chúng tỳ-khưu mới tới được nơi dự định. Trăng vừa lên, sương mù bàng bạc, không gian như trải một màn lụa mỏng.
(Xem: 4509)
Mưa xuân không tầm tã, không kéo dài. Chỉ một hai cơn, trong một hai ngày, vừa đủ tắm ướt những ngọn lá và...
(Xem: 3874)
Tenzin Gyatso, Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 của Tây Tạng, là một nhân vật quen thuộc của công chúng.
(Xem: 3352)
Như tất cả những vị nghiên cứu đều biết rằng Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh do cố Hòa Thượng Thích Tịnh Hạnh chủ trương, hầu hết được dịch thẳng từ bản chữ Hán của Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh
(Xem: 3822)
Vào giữa thập niên 1980, Elizabeth Harris, một Kitô hữu người Anh, cảm thấy sự thúc giục phải buông bỏ đức tin tôn giáo cố hữu của mình để...
(Xem: 3519)
Tenzin Gyatso, người được những tín đồ và những người ngưỡng mộ ngài tôn xưng là Đức Thánh Thiện Đạt Lai Lạt Ma.
(Xem: 2865)
Bài Pháp thoại (Dharma Talk) ngày 28 tháng 3 năm 2021 tại Chùa Beeh Low See, Singapore và Chùa Mahakaruna Buddhist Center cũng như Chùa Vihara Mahavira Graha Medan tại Indonesia.
(Xem: 3541)
“Một thời Đức Phật ở Câu-tát-la, du hành giữa nhân gian và có đại chúng Tỳ-kheo đi theo.
(Xem: 3813)
"Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm, là gì?" Xếp Kinh lại gối nơi đầu, ngủ trong dòng suối mát của lời Kinh nhiệm mầu.
(Xem: 2951)
Theo quan điểm của anh chị, Nhẫn nhụcAn phận khác và giống nhau chỗ nào? Quý anh chị chia sẽ kinh nghiệm Người Huynh Trưởng thực hành Hạnh Nhẫn Nhục như thế nào trong đời sống và sinh hoạt GĐPT?
(Xem: 5087)
Mưa xuân không tầm tã, không kéo dài. Chỉ một hai cơn, trong một hai ngày, vừa đủ tắm ướt những ngọn lá và thấm một lớp mỏng
(Xem: 3518)
Vào ngày rằm tháng 4, năm 623 trước công nguyên tại vườn Lâm Tỳ Ni gần thành Ca Tỳ La Vệ, một nơi hiện nay là...
(Xem: 3300)
Vào giữa thập niên 1980, Elizabeth Harris, một Kitô hữu người Anh, cảm thấy sự thúc giục phải buông bỏ đức tin tôn giáo cố hữu của mình để bước vào thế giới một đức tin khác.
(Xem: 3903)
Tenzin Gyatso, người được những tín đồ và những người ngưỡng mộ ngài tôn xưng là Đức Thánh Thiện Đạt Lai Lạt Ma, tự gọi ngài là một thầy tu giản dị
(Xem: 3876)
Thiền sư Seigan Shōtetsu (1381-1459) là một trong vài người làm thơ nhiều nhất trong thi giới Nhật Bản.
(Xem: 4355)
Bây giờ chúng ta đến trình độ thậm thâm nhất của từ ái và bi mẫn, trình độ này là có thể bởi kiến thức về tính không của sự tồn tại cố hữu.
(Xem: 3751)
Huyền Trân Công Chúa, một anh thư rực sáng của nền trời nước Việt!
(Xem: 4111)
Bốn mươi câu trích dẫn lời Đức Phật dưới đây được chọn lọc trong số 60 câu đã được đăng tải trên một trang mạng bằng tiếng Pháp
(Xem: 3809)
Giảng luận về bài “ Bình Ngô Đại Cáo” ( 曹鶴岱平 ) ( Great Proclamation of Đại Việt Victory over Northern Invaders, translated by Prof. Nguyễn Cao Hách – University of Saigon )
(Xem: 3771)
Tôi nhớ lại một cuộc trao đổi đầy băn khoăn vài năm trước đây mà tôi có với một người Mỹ
(Xem: 3799)
Vào ngày 06.3.2021, Tu Viện Pháp Vương khởi sự cho một công trình "Ngày Hội Trồng Cây". Quí Phật tử vân tập về mảnh đất yêu thương của mình mà Tu Viện đã sẵn sàng cho khoảnh vườn cây ăn trái.
(Xem: 3798)
Tôi chưa bao giờ được rèn luyện trong khoa học. Kiến thức của tôi chính yếu có từ việc đọc những tin tức bao gồm...
(Xem: 4287)
Vấn đề Nam tôngBắc tông là một vấn đề tương đối rất cũ – cũ đến hơn một ngàn năm trăm năm kể từ ngày con người có được cái hạnh phúc biết đến giáo pháp của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.
(Xem: 4159)
Đức Phật không phải là một vị Thượng đế, vậy thì tại sao giáo huấn của Ngài là một tôn giáo và tại sao Phật tử tôn thờ Ngài như Thượng đế?
(Xem: 3368)
Cách nay chừng vài tuần lễ tôi nhận được một phong thư dày gửi đi từ Thầy Thanh An ở Tích Lan, trong đó có quyển sách trên. Sách do nhà xuất bản Hồng Đức ấn hành năm 2020
(Xem: 3336)
Bây giờ chúng ta đến trình độ thậm thâm nhất của từ ái và bi mẫn, trình độ này là có thể bởi kiến thức về tính không của sự tồn tại cố hữu.
(Xem: 3267)
Vào lúc Hán học còn thịnh hành tại Việt Nam trước 1975, những nghiên cứu về phật giáo đa phần quy chiếu vào kinh sách hay ...
(Xem: 5628)
Phật tánh là tạng báu tánh giác (giác bảo tạng) mà tất cả chúng sanh đều sẳn có, như kho vàng ròng của người...
(Xem: 3622)
Phật Giáo Việt Nam kể từ khi lập quốc (970) đến nay đã đóng góp rất lớn cho nền Văn Học Việt Nam qua các triều đại...
(Xem: 3927)
Trong chương này tôi sẽ giải thích về tính vô thường, trình độ thứ nhất của hai trình độ của tuệ giác vào tiến trình của sinh tử luân hồi.
(Xem: 4149)
Trong Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo, Đức Thế Tôn đã dạy cho Long Vương ở tại cung điện Long Vương Ta Kiệt La rằng...
(Xem: 3674)
Cứ mỗi độ xuân về, khoảng đầu tháng chạp là nhà ngoại rộn ràng tất bật.
(Xem: 4323)
Chú mục đồng chậm rãi bước xuống sông. Bên cạnh chú, con trâu lớn nhất đàn ngoan ngoãn xuống theo.
(Xem: 4114)
Có một vấn đề tưởng chừng như đáng cho Phật tử chúng ta để ý: Vấn đề ân nghĩa.
(Xem: 4188)
Mỗi năm Tết đến, khi những làn mưa Xuân nhè nhẹ, gió Xuân mơn man ùa về trên những vườn mai vàng, những cành đào
(Xem: 3650)
Hoằng pháp là một trong những trách nhiệm quan trọng của người đệ tử Phật. Chính vì thế mà chư tổ dạy rằng
(Xem: 3467)
con người, chúng ta sống trong đời này đều trải qua nhiều giai đoạn với niềm vui lẫn nỗi buồn.
(Xem: 3878)
Cuộc pháp thoại giữa Đức PhậtTrưởng lão Tu Bồ Đề trong kinh Kim Cang Bát Nhã là một pháp thoại sâu sắc
(Xem: 3909)
Trong văn học Phật giáo nói chung và văn học Thiền tông nói riêng thời hình ảnh con trâu với trẻ mục đồng đã trở thành thi liệu, biểu tượng...
(Xem: 3664)
Trên con đường tu hành, hành giả thường gặp phải những thứ chướng ngại và những thứ chướng ngại đây gọi chung là “Ma”.
(Xem: 5218)
Trong nền văn hóa của chúng ta, mọi người cảm thấy rất khó để hướng lòng nhân ái đến bản thân.
(Xem: 3082)
Cảm Nhận Sự Thấu Cảm - Nguyên bản: Feeling Empathy. Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma . Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
(Xem: 7210)
Tư Tưởng Phật Giáo Trong Văn Học Thời Trần - Tác giả: Nguyễn Vĩnh Thượng
(Xem: 3417)
Mối Tơ Vương Của Huyền Trân Công Chúatác phẩm có tính đặc trưng nhất về thủ pháp nghệ thuật lồng ghép truyện trong truyện, đan xen tình tiết, cài cắm tư tưởng khi trần thuật của nhà văn Thích Như Điển
(Xem: 4365)
Thế gian ly sanh diệt. Du như hư không hoa. Trí bất đắc hữu vô. Nhi hưng đại bi tâm.
(Xem: 3620)
Khi chúng ta phát triển một ý tưởng thô về ý nghĩa gì là sự lệ thuộc trên tư tưởng, chúng ta nên tự hỏi mình rằng...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant