Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Bài Mới Nhất trang Văn Học
Điền Email để nhận bài mới

Độc Cư

Friday, August 12, 202216:09(View: 3440)
Độc Cư
Độc Cư

Đỗ Hồng Ngọc

Tâm Sanh Thảy Thảy Pháp Sanh

Rốt cuộc một mìnhMột mình thôi. «Trời cao đất rộng, một mình tôi đi, một mình tôi đi... Đời như vô tậnmột mình tôi về, một mình tôi về... với tôi!» (Trịnh Công Sơn). Phải. Một mình đi. Một mình về. Cao rộng thế nào, vô lượng vô biên đến đâu thì cũng một mình thôi. Lạ, cái con người. Luôn thèm có nhau. Quây quần. Đàn đúm. Rồi kêu ca nào ái biệt ly nào oán tắng hội! Ai biểu. Sao chẳng «độc cư» đi?

Cô đơn có vẻ là nỗi khổ lớn nhất của kiếp ngườiĐặc biệt ở tuổi già. Mà tuổi trẻ cũng vậy thôi. Cái lỗi ở chỗ không biết sống «độc cư». Ngay cả khi có một mìnhcon người sống cô độc mà cũng chẳng «độc cư». Người già quay quắt với dĩ vãng tiếc nhớ buồn thương... Người trẻ chẳng rời được cái laptop, ear phone, di động... Dù đang trên núi cao hay giữa vực sâu họ cũng bị quấn quít chằng chịt ngày đêm.

Cứ tưởng độc cư là một mình ăn, một mình thở, một mình đi, một mình về... nhưng không. «Độc cư» không phải độc cư nên mới gọi là độc cư!

Một hôm có kẻ đệ tử nổi tiếng sống «độc cư», một mình đi khất thựcmột mình về ngồi ăn... Phật kêu bảo, đáng khenđáng khen, nhưng độc cư không phải vậy, không phải chỉ vậy. Đó không phải độc cư thật. Ở một mình, ăn một mình, đi một mình, ngủ một mình mà đầu óc quẩn quanh biết bao hình bóng, biết bao câu chuyện, nhớ tiếc dĩ vãng, mơ tưởng tương lai thì không thật độc cư! Dĩ vãng qua rồi. Quấn quít với nó mãi thì gánh nặng đeo mang bao giờ đặt xuống? Tương lai chưa tới. Que sera sera. Biết ra sao ngày sau. Chuyện ngày mai của ngày mai. What will be will be. Tướng như vậy, tánh như vậy… bổn mạt cứu cánh nó như vậy…

Vậy phải chăng an trú trong hiện tại, sống “hiện sinh” xả láng? Hiện sinh kiểu đó cũng chẳng phải hiện sinh chút nào!

Độc cư không chỉ rời xa dĩ vãng, không đắm đuối tương lai mà hiện tại cũng phải nhìn bằng con mắt khác. Mắt huệ: vô thường, khổ, không, duyên sinhvô ngã...

Độc cư và Thiền định không hai.

Độc cư thứ thiệt thì nghe ngóng được vận hành của Như Lai trong từng sát na, là sống với Như Lai, sống cùng Như Lai, sống như lai.

Và như vậy, người ta có thể “độc cư” bất cứ ở đâu, giữa chợ đời, trong gia đìnhdưới gốc cây, nơi rừng thẳm…

Cho nên càng sớm “độc cư” thì càng không cảm thấy cô đơn…

Đừng theo dấu quá khứ

Hay khát vọng tương lai

Còn hiện tại thì sao? thì

Dùng huệ giác soi chiếu” vậy.

«Du ư Ta bà»...

Bồ tát “rong chơi» trong cõi Ta bà ấy là nhờ có «Du hí thần thông»! Cứ bay vèo vèo coi chỗ nào chúng sanh cần gì, kêu ca gì thì ra tay cứu độ. Các nhà khoa học hiện vẫn loay hoay tìm kiếm coi có thứ gì có vận tốc nhanh hơn vận tốc ánh sáng không, nếu có thì sẽ có những thay đổi lớn, không còn thời gian không gian, không còn hạt còn sóng... Thực ra thứ đó đã có từ lâu. Đó là tâm. Tốc độ tâm. «Tâm hành”. Vô lượng vô biên a tăng tỳ kiếp… Không nắm bắt được. Bất khả đắc. Cho nên làm thế nào để hàng phục, làm thế nào để an trụ tâm vẫn ngàn đời là một câu hỏi lớn.

Nhờ nương theo cái tâm rộng lớn “không ngằn mé” đó mà Bồ tát “du ư” cõi Ta bà. Bất cứ chỗ nào và bất cứ ở đâu cũng có thể xuất hiện một ông Bụt dễ thương: Sao con khóc? Con cần gì ta giúp cho?

Vấn đề ở đây là tại sao “du hí thần thông”? Đã “du” sao còn “hí”? Rong chơi chưa đủ vui sao mà còn cười cợt, đùa giỡn, hí lộng…? Nhưng hãy cảm thông cho Bồ tát. Ấy chẳng qua thấy nhiều chuyện “nực cười” quá không nín được. Có vị cười ha hả, cười hết ga, có vị cười tủm tỉm, có vị cười âm thầm. Không cười sao được khi lúng túng chẳng biết giúp bên nào giữa hai đội bóng: người đá phạt đền thì xin phò hộ cho đá vô, người giữ gôn thì xin phò hộ cho đá ra. Không cười sao được khi thấy giúp sai át.  khi tah16y người ta nhét tiền vào tay mình để xin cho mau làm giàu, mau trúng số!ời quả,  oán oán chồng chất, giết hại lẫn nhau không thương tiếc rồi lập đàn xin xá tội, giải oan; không cười sao được khi thấy người ta nhét tiền vào tay mình để mong mau làm giàu, mau thăng quan tiến chức...! Cười mà thương chứ chẳng phải ghét bỏ, coi thường chi đâu. Cho nên mới có Thường Bất Khinh, mới có Quan Thế Âm...?

Bồ tát vì “bất tận hữu vi, bất trụ vô vi” nên cứ phải bay qua nhảy lại giữa bờ mê bến giác, nhưng nhờ con mắt huệ đã có thể thong dong mà nhìn rõ tánh tướng nhân quả các thứ… Từ đó mà có Từ có Bi.g dong nhìn rõ tánh tướng nhân quả của chúng sanh. ình thường, và  

Nhưng để có thể “du hí thần thông” như vậy Bồ tát phải tu tập tinh cần để đạt được những “đà la ni”, tức những năng lực đặc biệt: chẳng hạn sao cho nhất thiết chúng sanh hỷ kiến (ai thấy cũng vui) - nhờ trung thực, chân thành- sao cho hiện nhất thiết sắc thân (để hòa nhập với tất cả mọi người, mọi lúc, mọi nơi) - nhờ khả năng thấu cảm - và sao cho giải nhất thiết chúng sanh ngữ ngôn để truyền thông hiệu quả bằng mọi thứ phương tiện, kể cả sự lặng thinh. Dĩ nhiên trên hết phải có sự tôn trọng. Nhờ có những đà la ni, những “tam muội” thần thông đó mà Bồ tát mới rong chơi vô ngại trong cõi Ta bà...

Mới làm cho Ta bà thành cõi Tịnh độ vậy.

Send comment
Off
Telex
VNI
Your Name
Your email address
(View: 219)
Sống trong một nền văn hóa dựa trên sợ hãi, điều đó chắc chắn ảnh hưởng đến trạng thái tâm của bạn và những quyết định bạn đưa ra.
(View: 341)
Cho đến trọn đời, các vị A-la-hán dùng mỗi ngày một bữa, không ăn ban đêm, từ bỏ không ăn ban đêm, từ bỏ ăn phi thời.
(View: 362)
Khi nói đến thiền Quán là nói đến Tứ Niệm Xứ. Quán Tứ Niệm Xứ là thiết lập Chánh niệm trên bốn lãnh vực Thân, Thọ, Tâm, Pháp.
(View: 370)
Muốn chuyển hóa cảm xúc thì chúng ta cần chuyển hóa nhận thức trước, đau khổ đơn thuần cũng chỉ là một trạng thái của tâm.
(View: 316)
Bất cứ dược phẩm nào được tìm ra trong thế giới, dù nhiều và đa dạng, không có thứ nào bằng Pháp (trích từ Milindapanha).
(View: 344)
Trong khi một số vị Pháp sư cố gắng hết sức để quảng bá giáo lý của họ – bằng cách viếng thăm các chùa và tu viện khác nhau
(View: 487)
Từ xưa đến nay, chánh ngữ vẫn là yếu tố cần thiết để khẳng định “tính người” trong mỗi cá nhân,
(View: 387)
Sinh, lão, bệnh và tử: những điều này là bình thường. Sinh là bản chất bình thường của sự vật
(View: 413)
Thay đổi, biến động, dịch chuyển vốn là tính chất thường hằngcủa vạn hữu: có sinh ắt có diệt.
(View: 440)
Trong cuộc sống đời thường, mỗi ngày chúng ta phải quyết định hàng trăm, hàng ngàn lần.
(View: 453)
“Thử tại tâm trung xuất hình ư ngoại” Đó là câu nói của cổ nhân, cũng có thể nói: “ Tâm sanh tướng”.
(View: 466)
Khi đề cập đến những người tu trong Phật Giáo, thì chúng ta thấy có phân ra hai khuynh hướng tu học, một số vị thì nghiêng về pháp học, còn số vị khác lại chuyên về pháp hành.
(View: 505)
Người xuất gia mang trên mình một hoài bão lớn là hướng tâm đến giải thoát tự thân và giúp người khác giải thoát.
(View: 508)
Đức Quán Thế Âm trở nên thân thiết trong đời sống của người dân Việt đến mức trong sâu thẳm trái tim của mỗi người...
(View: 570)
Nghe nói đến người tu, tưởng chừng như người ấy làm cái gì to lớn, đội đá vá trời, dời non, lấp biển;
(View: 573)
Ngũ căn và ngũ lực tiếng Phạn là Pancindriya và Pancabala. Indriya có nghĩa là nguồn gốc, khả năng để tất cả các thiện pháp sinh khởi.
(View: 571)
Nếu người nam hay người nữ nào, hành pháp ác bất thiện, phạm giới; thân thành tựu ác hạnh; khẩu, ý thành tựu ác hạnh;
(View: 631)
Tu theo Giáo môn hoặc Thiền môn, họ tuân theo lời dạy của Phật hoặc Tổ sư, bám chặt vào lời nói của Phật hay Tổ ghi chép
(View: 638)
Ăn chay, không ăn thịt, là một truyền thống cao đẹp hơn ngàn năm nay ở nước ta, phù hợp một cách sâu xa với tinh thần sùng cao của Phật giáo.
(View: 550)
Chuyện người tu hành bị ma quỷ nhiễu hại xưa nay không phải là hiếm. Những bậc Thánh tăng còn bị làm hại huống gì phàm tăng.
(View: 658)
Khi thức dậy, điều gì là điều đầu tiên chúng ta nghĩ đến?
(View: 662)
Đời sống của con người thọ mạng nhiều lắm chỉ trên dưới trăm năm.
(View: 655)
Khi chúng ta thức dậy vào buổi sáng và nghe radio hoặc đọc báo, chúng ta phải đối mặt với những tin buồn: bạo lực, tội ác, chiến tranh và thiên tai.
(View: 671)
Một trong những đặc điểm của đời sống xuất giadu hành. Không thường ở một nơi cố định, Tỳ-kheo có thể tùy duyên vân du giáo hóa.
(View: 628)
Trong kinh Duy Thức thuộc tạng kinh phát triển, để chỉ cho sự huân tập thành khối nghiệp lực (A Lại Da ThứcMạt Na Thức,) được xem là
(View: 655)
Sinh già bệnh chết là bản chất của đời sống con người. Ai cũng phải trải qua tiến trình này vì có sinh ắt có diệt. Có điều việc này đến với mỗi người nhanh chậm khác nhau.
(View: 634)
Những lời chỉ dạy của đức Phật có khả năng chuyển hóa nỗi khổ niềm đau, thành an vui hạnh phúc ngay tại đây và bây giờ bằng sự tin sâu nhân quả
(View: 629)
Có người ở chùa mấy mươi năm mà không ý thức được mình đang ở đoạn đường nào trên con đường mà mình đang đi.
(View: 633)
Quán Thế Âm Bồ Tát có rất nhiều nhân duyên với chúng sanh trong cõi Ta Bà này.
(View: 608)
Có lẽ ai cũng cảm nhận được rằng, cuộc sống này hiếm khi yên bình mà luôn đầy ắp những biến động. Với nghịch cảnh
(View: 595)
Pháp thoại dưới đây Đức Phật dùng hình ảnh gương Pháp (Pháp kính) để khi soi vào vị đệ tử Phật biết chỗ thọ sinh.
(View: 624)
Thói thường, đa số chúng ta những khi sung sướng, cuộc đời đang may mắn thành công, chỉ biết hưởng thụ lợi lộc, chìm đắm trong hoan lạc của ái dục.
(View: 806)
Bài này sẽ viết về một chủ đề: cách tu nào đơn giản nhất cho những người có tâm hồn rất mực đơn sơ.
(View: 565)
Người học Phật rất quen thuộc với ảnh dụ qua sông rồi thì bỏ ngay chiếc bè.
(View: 658)
Triết học Phật giáo luôn chứa đựng những khái niệm sâu sắc và khó hiểu, nhưng cũng mang lại những giá trị tri thức
(View: 609)
Kinh Tứ Niệm Xứ dạy hành giả thiết lập Chánh Niệm trên bốn lãnh vực Thân, Thọ, Tâm, Pháp gọi tắt là Niệm Thân, Niệm Thọ, Niệm Tâm, Niệm Pháp.
(View: 608)
Các vị thánh trong Phật giáo thường được mô tảtừ bi như mẹ hiền, với sự kiên nhẫn vô tận của một người mẹ
(View: 498)
Thu thúc lục căn là làm chủ sáu giác quan khi tiếp xúc với sáu đối tượng trần cảnh.
(View: 502)
Bốn câu thi kệ này được trích trong bài « Kinh Hạnh Phúc » mà đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã nói cách đây đã hơn hai ngàn năm trăm năm,
(View: 595)
Đức Phật đến với cuộc đời không gì khác ngoài chỉ bày cho con người một nếp sống hạnh phúc an lạc.
(View: 840)
Chúng ta ở đây; chúng ta tồn tạichúng taquyền hiện hữu. Ngay cả những sinh vật không có tri giác như hoa cũng có quyền tồn tại.
(View: 602)
Đức Phật xuất hiệnhành đạo nơi xứ Ấn cách nay hơn 26 thế kỷ với hiện thân con người, bậc Giác ngộ trong thế gian.
(View: 565)
Phá kiến là một thuật ngữ trong Phật giáo dùng để chỉ cho việc có quan điểm, giải thích, hướng dẫn sai lạc ý nghĩa chân chính của Phật pháp.
(View: 620)
“Dòng sông ơi! Vẫn thơ mộng như ngày xưa! Tình người ơi! Vẫn đẹp cho đến bao giờ…?”
(View: 696)
Nói sơ tâm, là nói về tâm của người mới học, tâm đơn sơ, tâm như hài nhi trẻ nhỏ, tâm rất mực hồn nhiên, chưa có chút gì là chữ nghĩa dày đặc, không chút gì là kiến thức uyên bác.
(View: 637)
Cái đẹp luôn là đề tài thơ mộng cho con người ta bay bổng, mộng mơ và tương tư không dứt, nó là một phần ý vị của cuộc sống.
(View: 677)
Người tu học Phật đều biết rằng, Bát Chánh đạolà nền tảng quan trọng của toàn bộ giáo pháp Thế Tôn.
(View: 761)
Chúng ta không thể nào trường sanh bất tử, trẻ đẹp, và mạnh khỏe mãi mãi được trên đời.
(View: 877)
Tu hành là gì? Có phải nhất định cần thoát ly cuộc sống, chạy vào trong chùa niệm kinh lạy Phật...
(View: 1662)
Chánh kiến là thấy biết đúng sự thật. Thấy biết về thiện và bất thiện, căn bản của thiện và bất thiện;
Quảng Cáo Bảo Trợ
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM