Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Bài Mới Nhất trang Văn Học
Điền Email để nhận bài mới

Bài Bác Để Làm Gì?

Friday, April 19, 202415:59(View: 2153)
Bài Bác Để Làm Gì?

Bài Bác Để Làm Gì? 

Thích Trung Hữu

 
kinh hoa nghiem

Bài bác có nghĩa là phủ nhận một điều gì đó và dùng lý lẽ để chứng minh điều đó là không đúng, theo sự hiểu biết của cá nhân của mình. Bài bác diễn ra trên mọi lĩnh vực và ở mọi cấp độ, từ những chuyện vặt vãnh đời thường cho đến hệ tư tưởngxuất phát từ nhiều lý do, động cơ và mục đích khác nhau.

Hiện tượng bài bác nhau trong Phật giáo đã có từ ngàn xưa, ví dụ như Phật giáo đại thừa “bài bác” hàng Thanh vănlà tiểu thừa, “tiêu nha bại chủng” khi những nhà đại thừaphát động phong trào Đạo Phật nhập thế và Đạo Phật cho đại đa số quần chúng. Sự “bài bác” đó không những không làm cho người ta có suy nghĩ rằng những nhà đại thừa “nói xấu” hàng Thanh văn mà ngược lại còn kính trọng họ vì họ đã thổi vào Phật giáo một luồng gió mới, đem đến sự mát mẻ và sinh khí cho Phật giáo vốn đang khô cằn với Phật giáo bộ phái lúc bấy giờ. Đó là sự “bài bác” đầy trí tuệxuất phát từ động cơ trong sáng và cao cả, một lòng vì Phật Pháp chứ không phải vì tư lợi cá nhân.

Tuy nhiên sự bài bác trong Phật giáocụ thể là Phật giáo Việt Nam hiện nay thì lại khác, không phải vì sự phát triển của Phật Pháp mà là vì cá nhân, và thật sự mà nói là vô cùng thiếu trí tuệ. Tức là đem cái nhìn của phàm phu đầy phiền não nghiệp chướng của mình để đánh giánhận xét cảnh giới của chư Phật, chư Thánh.

Vài năm gần đây, do chùa có một số công việc phải làm nên tôi ít theo dõi tình hình phật sự. Chỉ an phận làm người quét dọn chùa. Chuyện xã hội, chuyện Phật giáo như thế nào thường không muốn biết, không muốn nghĩ tới. (Nhưng như vậy mà lại cảm thấy an lạc vô cùng, trong những công việc bình thường ấy). Gần đây có người gửi cho tôi một đoạn video của một vị thầy giảng, phủ nhận pháp môn Tịnh độ, cho rằng không có chuyện vãng sanh, cũng không có Phật hay Thánh chúngđến tiếp rước người về Cực lạc. Vị giảng sư ấy lập luận rằng nếu Phật và Thánh chúng đến tiếp người vãng sanh thì sao không ai nhìn thấy Phật hay Thánh chúng hết? Nếu Phật hay Thánh chúngtới rước thì mọi người xung quanh đều phải thấy Phật và Thánh chúng chứ, nhưng có ai thấy đâu?

Tôi chỉ là một phàm phu, cũng tự biết mình chưa có huệ nhãn nên không dám nhận xét ai, nhất là đối với những bậc tôn túc hay giảng sư nổi tiếng. Tôi chỉ trộm nghĩ rằng cái lập luận của vị thầy ấy khá là ngây ngô. Nó giống với nhận thức của một người bình thường không biết gì về Phật pháphoặc của trẻ con hơn là của một người có tầm cỡ trong Phật giáo như thầy ấy.

Đừng nói gì đến chư Phật và Thánh chúng, ngay cả vong linh thôi mà cũng hiếm người thấy được. Bởi vì con người chúng ta chỉ có thể thấy được những thứ có cùng cảnh giới, cùng nghiệp báo với mình mà thôi. Những cảnh giới khác, cảnh giới cao hơn hay thấp hơn như địa ngục, ngạ quỷ… ta không thể nào thấy được. Nếu nói theo vị giảng sư ấy thì mỗi lần có người vãng sanh thì mọi ngườixung quanh đều thấy Phật và Thánh chúng từ hư không tới rước, và cũng thấy thần thức của người vãng sanh xuất hồn để đến và đi theo Phật và thánh chúng về Tây Phương, và người ta có thể đến xem, quay phim, chụp hình? Một ngày có rất nhiều người vãng sanh và không chỉ ở Việt Nam mà cả thế giới nữa. Như vậy hóa ra người ta sẽ thấy Phật và Thánh chúng lúc nào cũng dập dìu trên hư không sao? Đó là chưa tính đến việc có thể Phật và Thánh chúng đáp xuống đất, gây ùng tắt giao thông cũng nên. Nói mà nghe y như phim, y như trò chơi vậy!

Hãy khoan đánh giá vị thầy ấy có trí tuệ hay không, nhưng phủ nhận pháp môn này, pháp môn kia để làm gì? Có lợi gì cho Phật Pháp và chúng sanh? Hay chỉ là để thể hiện mình “có trí tuệ hơn người”?

Những pháp môn trong Phật giáo như Thiền, Tịnh, Mật… đã hình thành từ hàng ngàn năm nay, từ các vị tổ ở Ấn Độ. Nếu ngày nay, có ai muốn đánh giá lại những pháp môn đó thì trước hết phải chắc chắn rằng mình đã chứng quả A la hán, đã được lục thông, được huệ nhãn. Còn nếu thấy rằng mình chưa chứng được quả vị nào, mà chỉ là một phàm phu thì xin đừng nhận xét “vô thượng thậm thâm vi diệu pháp” của chư Phật, chư tổ. Còn nếu như mình đã hết đề tài để giảng thì tốt hơnkhông nên giảng hoặc giảng những đề tài tuy không mới nhưng có lợi ích. Không nên vì để chứng tỏ bản thân, để thu hút tín đồ mà nghĩ ra những điều không hợp lý. Chẳng những không có lợi gì cho Phật Pháp, cho xã hội mà bản thân mình còn phải mang nghiệp nữa.

Tôi nghĩ rằng đã đến lúc Phật giáo Việt Nam cần chấp dứt hiện tượng bài bác lẫn nhau.

Thích Trung Hữu

 

Send comment
Off
Telex
VNI
Your Name
Your email address
(View: 238)
Trong giáo lý nhà Phật, "kham nhẫn" và "nhẫn nhục" là hai phạm trù rất quan trọng trong việc tu tập.
(View: 261)
Phật giáo cũng như vận mệnh của người dân, luôn thăng trầm theo thời cuộc.
(View: 292)
Hãy buông xả và cuộc sống của bạn sẽ tốt hơn. Một kỹ năng sống không thể thiếu.
(View: 314)
Từ thời học tiểu học, trong mỗi cuốn vở đều thấy có in dòng chữ “Ngày nay học tập, ngày mai giúp đời”.
(View: 523)
Tôi không dám so sánh vì ai cũng có cuộc du hành cuối đời, tôi đã khá xúc động mạnh khi đọc kinh Đại Bát Niết Bàn hồi còn trẻ, nhưng hiện tại tôi đang tưởng niệm và cảm xúc đến Thầy tôi nên xin viết ra đây để kỷ niệm.
(View: 440)
Phra Ajaan Lee Dhammadharo (1907-1961), là một trong những vị thiền sư theo truyền thống tu khổ hạnh trong rừng.
(View: 521)
Năm ấy Bồ Đề Đạt Ma đến Trung Nguyên hoằng pháp. Ngài gặp Lương Võ Đế, một ông vua có tiếng sùng đạo, mến mộ Phật pháp.
(View: 848)
Có khi nào bạn hỏi: “Tại sao khi càng lớn tuổi, người ta càng thích sống một mình và bớt đi nhiều mối quan hệ?”
(View: 908)
Sâu thẳm bên trong tất cả chúng sinh là một loại tia lửa thắp sáng và sưởi ấm cuộc sống của chúng ta. Nó được gọi bằng nhiều tên trong nhiều truyền thống khác nhau.
(View: 804)
Chúng con trân trọng kính mời quý vị tham gia một Ngày Quán Niệm với chủ đề “Tháng Tư Nuôi Dưỡng và Trị Liệu” dành cho các tăng thân người Việt do quý thầy và sư cô của Tu Viện Lộc Uyểnhướng dẫn tại Quận Cam.
(View: 1129)
Có khi nào bạn hỏi: “Tại sao khi càng lớn tuổi, người ta càng thích sống một mình và bớt đi nhiều mối quan hệ?”
(View: 1055)
Sâu thẳm bên trong tất cả chúng sinh là một loại tia lửa thắp sáng và sưởi ấm cuộc sống của chúng ta.
(View: 743)
Bản kinh dưới đây là “Bahiya Sutta,” trong Tiểu Bộ Kinh (Khuddhaka Nikaya) trong Tam Tạng Pali,
(View: 1233)
Tứ Như Ý Túc, là pháp hành thứ ba, đứng sau Tứ Niệm Xứ và Tứ Chánh Cần. Sau Tứ Như Ý Túc là Ngũ Căn, Ngũ Lực,
(View: 1051)
Sự kiện Đức Phật nhập Niết-bàn thường được các giới Phật giáo tổ chức thành một lễ hội thiêng liêng.
(View: 778)
Chúng ta hành thiền để tìm hạnh phúc, nhưng trước hết chúng ta phải mang chút hạnh phúc đến với thiền nếu ta muốn có kết quả.
(View: 1090)
Hộ niệm hay giáo hóa cho người bệnh sắp chết là pháp hành quan trọng và phổ biến trong thời đại Thế Tôn. Pháp tu này
(View: 802)
Chúng ta hành thiền để tìm hạnh phúc, nhưng trước hết chúng ta phải mang chút hạnh phúc đến với thiền nếu ta muốn có kết quả.
(View: 1173)
Tứ Như Ý Túc, là pháp hành thứ ba, đứng sau Tứ Niệm Xứ và Tứ Chánh Cần.
(View: 1130)
Bộ Cao Tăng truyện của nhà sử học Phật giáo cao tăng Huệ Kiểu (497-554) là bộ sử liệu quan trọng
(View: 763)
Trong Kinh Từ Bi (Metta Sutta). Đức Phật liệt kê mười lăm điều kiện thiện lành, tạo nên sự bình an bên trong, và đưa chúng ta đến lòng từ bi.
(View: 769)
Khi đa số người trong một xã hội không có niềm tin về chính mình, không biết “tôi là ai”,
(View: 1581)
Trong cuộc sống chúng ta thường lẫn lộn giữa thực tếước mơ, thế nhưng ước mơ cũng có thể giúp chúng ta nhìn vào thực tế một cách thực tế hơn
(View: 1370)
Sau thực phẩm, ngôn ngữ là nguồn nước của dòng chảy văn hóa trong đó văn là vẻ đẹp (văn vẻ), hóa là sự thay đổi.
(View: 1200)
Trong cuộc sống chúng ta thường lẫn lộn giữa thực tếước mơ, thế nhưng ước mơ cũng có thể giúp chúng ta nhìn vào thực tế
(View: 1638)
Đức Phật đã từng xác định pháp tu Tứ Niệm Xứ là “Con đường độc nhất đưa đến: Thanh tịnh chúng sanh; Vượt khỏi sầu não;
(View: 1612)
Khi nào bạn thấy tâm và cảnh vốn là không, bạn sẽ thấy bất kỳ nơi nào cũng là Niết Bản.
(View: 1535)
“Tâm linh” vốn là cụm từ mà đối với nhiều người vẫn xem đó là những gì thuộc về thế giới siêu linh, huyền bí, thuộc về cõi âm.
(View: 1651)
Phát xuất từ lời Phật dạy trên đây mà ngài Châu Hoằng nhắc nhở các Sa di không được nghe lén Tỷ kheo tụng giới.
(View: 1309)
Ngay cả khi con trẻ không hiểu ý nghĩa, việc quy y vẫn có thể giúp chúng phát triển nghiệp duyên với Pháp.
(View: 949)
Trong thực tế đời sống, có những vấn đề lặp lại thường gắn với sự đơn diệu tẻ nhạt,
(View: 1776)
Duy thức tam thập tụng là một bộ trước tác rất trọng yếu trong pháp tướng duy thức, còn là cương lĩnhyếu chỉ của duy thức học.
(View: 1821)
Phi-bạo-lực là một giải pháp thực tế trước các sự xung đột trong thời đại của chúng ta.
(View: 1476)
Phật tử chúng ta thường đặt hoa trên bàn thờ. Chúng ta biết hoa rất đẹp, nhưng đó không phải là mục đích chúng ta đặt chúng ở đấy.
(View: 1814)
Bài này sẽ viết trong tinh thần đối chiếu Kinh Pháp Cú với Thiền Tông.
(View: 1176)
Bên ngoài trời đã lạnh. Ra ngoài phải khoác thêm áo ấm; trong nhà phải vặn lò sưởi.
(View: 1237)
Trái tim không phải để suy nghĩ. Trái tim là để yêu thương.
(View: 1162)
Từ nguyên thủy, tất cả chúng sinh đều muốn được hạnh phúc, và không muốn đau khổ.
(View: 1924)
Trong khi một số vị pháp sư cố gắng hết sức để quảng bá giáo lý của họ - bằng cách...
(View: 2062)
Đợi cha mẹ già qua đời rồi mới báo hiếu làm đàn tràng cầu siêu thiệt to, mua đất nghĩa trang thiệt rộng, xây mồ xây mả thiệt đẹ
(View: 2127)
Phật giáo đề cao giá trị của hạnh buông xả – một trong những đức hạnh căn bản giúp con người thoát khỏi khổ đau, đạt được sự an lạctự do nội tâm.
(View: 2472)
Không chỉ riêng với Phật giáo dân gian, hầu hết (và có thể là tất cả) các tôn giáo khác, đều tin rằng có một kiếp sau, hay một đời sau.
(View: 2118)
Phật tánhchủ đề của Kinh Đại Bát Niết Bàn và được luận giảng trong Phật tánh luận.
(View: 2131)
Phàm làm việc gì muốn được thành công, trước tiên đòi hỏi người ta phải siêng năng.
(View: 1379)
Chữ Tánh, Bản tánh, Tự tánh được nói đến trong rất nhiều kinh, luận Đại thừa. Đó cũng chính là mục đích rốt ráo cần tu chứng.
(View: 2073)
Trong khi một số vị Pháp sư cố gắng hết sức để quảng bá giáo lý của họ – bằng cách viếng thăm các chùa và tu viện khác nhau trên khắp thế giới
(View: 1867)
Hãy quán niệm thật sâu. Một khi có sinh, phải có khổ. Tất cả chúng ta đều phải chịu đựng theo cách đó.
(View: 2378)
Khát khao là một cảm xúc tự nhiên của con người, biểu hiện qua mong muốn đạt được điều mà mình cho là quan trọng hoặc cần thiết.
(View: 1699)
Từ nguyên thủy, tất cả chúng sanh đều muốn được hạnh phúc, và không muốn đau khổ.
Quảng Cáo Bảo Trợ
free website cloud based tv menu online azimenu
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant