Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sách Văn Học Phật Giáo
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

07. Những Con Cua Hạnh Phúc

06 Tháng Chín 201100:00(Xem: 14287)
07. Những Con Cua Hạnh Phúc

LÒNG THƯƠNG YÊU SỰ SỐNG
(THE LOVE of LIFE)
Tác giả: G.B. Talovick - Người dịch: HT. Thích Trí Chơn

Những Con Cua Hạnh Phúc

Lương Thối An tiên sinh là một vị lương y không những chỉ cứu giúp người, mà ông độ thoát cho nhiều chúng sanh. Hẳn nhiên, ông ta là người ăn chay.

Một buổi chiều, bạn ông là Tề Phi mang đến biếu hai giỏ cua đồng để ông nhắm nháp với rượu. Người sành ăn đều biết rằng thịt cua vào mùa thu mà nhậu với rượu thì hết xẩy. Nhưng ông Lương hành động khác hẳn. Ông không vào bếp luộc nấu mấy con cua này mà đã mang chúng ra thả nơi dòng sông ở gần nhà.

Lúc ấy, một người khách từ Hồ Châu đến thăm thấy vậy liền nói: “Tiên sinh thực là người quá nhân đức. Hành động tốt của ông chẳng khác gì ông Trương Phong ở làng tôi, Gia đình ông ta nhiều đời ăn chay, không sát sanh; nhờ phước đức ấy mà anh em con cháu trong nhà đều thi đổ được làm quan vinh hiển ở triều đình. Nay tiên sinh tạo phước lành như thế, tôi nghĩ tương lai các con của ông sẽ đỗ đạt thành danh có chức trọng quyền cao giống như gia đình ông Trương Phong”.

Ông Lương mỉm cười nói: “Làm việc thiện là bổn phận của con người, đâu cần gì mong được sự báo ứng tốt đẹp. Từ trước đến nay khi làm phước giúp ai tôi không hy vọng để người ta nhớ ơn đền trả cho tôi hay gia đình tôi.

Và ông biết rằng phải chăng những con cua đó sẽ thấy sung sướng khi được bơi lội dưới sông hơn là trong nồi nước sôi? Ðó là phần thưởng khá đủ cho tôi rồi”.

Về sau, người con trai của Lương Thối An là Tể Thanh lớn lên, học hành thi đổ với đám rước linh đình và được nhà vua bổ nhiệm làm quan tại Cao Châu. Khi Tể Thanh được triều đình phái đến cai trị quận Mân, ông ta gặp lại người bạn thân là ông Trương cũng đang làm quan tại đó. Sau này Tể Thanh biết ông Trương con của tiên sinh Trương Phong cũng ăn chay. Ông Trương đến ở lại chơi nhà ông Lương Tể Thanh một tháng. Ông vui mừng nhận thấy mọi người trong gia đình không dùng thịt cá. Phần lớn các thức ăn vào buổi cơm chiều hoàn toàn là đồ chay.

Cư sĩ Lương Tể Thanh rất mến phục ông Trương. Ông Trương là người chất phác và siêng năng làm việc. Ông sống và ăn uống giản dị. Mỗi sáng, ông dùng điểm tâm nhẹ rồi đến sớm văn phòng làm việc. Ông ít khi nào đi trễ như một vài quan chức cao cấp khác. Và ông Trương cũng không bao giờ trì hoãn trong mọi công vụ trách nhiệm của mình.

Các bạn nên suy nghĩ đến những hành động lành của ông Trương. Nếu mọi người đều giữ giới không sát sanh; ăn uống đơn giản. Nếu ai cũng hết lòng làm việc, không ồn ào khoe khoang, háo danh hoặc tham nhũng. Và nếu tất cả đều ăn hiền ở lành, ngay thật; được như vậy, phải chăng chúng ta đang sống trong một thế giới hòa bình an lạc?

Nếu các bạn muốn sống trong thế giới thiên đường này thì chính quý vị phải bắt đầu xây dựng cảnh giới đó. Các bạn không thể mong chờ kẻ khác đối xử tốt và thành thật với mình nếu quý vị không thực hiện trước các hành động đạo đức ấy.
 
 

Happy Crabs

Liang T'uian was a doctor who really wanted to relieve suffering, not only among human beings, but among all living creatures as well. He was a vegetarian, of course.

One fall, his friend Ch'i Feit'eh sent him two baskets of crabs, to be washed down with liquor. Gourmets know that autumn crabs and liquor are an unbeatable combination But Liang did a strange thing. He didn't take the crabs to the kitchen, he took them to the shore and let them go in the little stream near his house.

Another guest, who had come from Huchou, said, “You are really a nice man. You remind me of Chang Feng from my humble hometown. For generations, he and his family have been vegetarians, and never killed anything. In reward for their kindness, many of the family have won high positions in the government, with power and fame. I predict that as a result of your kindness, one day in the future your esteemed son will reach a lofty position in the imperial service, just as the sons of the Chang family have.”

Liang smiled and said, “Good deeds are something we're supposed to do, they are not something we do hoping for rewards. If I have ever done any good, it has not been with the hopes of gaining some rewards for myself or my family.

Don't you think those crabs look happier there in the stream than they would boiling in a pot? That's reward enough for me.”

When Liang's son, Chich'ing, grew up, he passed the imperial examinations with flying colors, and was appointed to govern Kaochou. When he was sent to govern Min county, he was pleased to meet again his best friend, the scholar Chang, who was serving in the county government there. It turns out that this scholar was the son of Chang Feng. and was also a vegetarian. Chang stayed at the Liang's for a month. He was delighted to see that no animal products were ever served at family meals. At formal dinners, almost all of the dishes were vegetarian.

Liang was also impressed with his friend Chang. Chang was honest and hardworking. He lived simply and ate simply, too. He ate a light breakfast and got to the office early to begin his day. He never got to the office late, like some important officials did, and he never procrastinated on any official duties.

Think about that. If everybody were a vegetarian; if everybody ate simple foods; if everybody did his duty faithfully, without fuss, pomp, or corruption; if everybody were fair and honest: wouldn't that be a wonderful world to live in?

If you want to live in such a wonderful world, start building it yourself! You can't ask others to be kind and honest if you aren't first. 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 14285)
Toàn bộ lý do vì sao phải học tập về Giáo Pháp (Dhamma), những lời dạy của Đức Phật, là để tầm cầu một con đường vượt qua khổ não, đạt đến an bìnhhạnh phúc.
(Xem: 14555)
Trong Phật giáo, chúng ta không tin vào một đấng Tạo hóa nhưng chúng ta tin vào lòng tốtgiữ giới không sát hại sinh linh. Chúng ta tin vào luật nghiệp báo nhân quả...
(Xem: 11836)
Ðạo Phật cốt đào luyện tâm hồn người hoàn toàn trong sạch, nên cực lực sa thải những tính: tham lam, sân hận, oán thù... đang trú ẩn trong tâm giới người.
(Xem: 14342)
Với niềm vui lớn lao, vua Tịnh Phạn chúc mừng hoàng hậu và thái tử vừa mới đản sinh. Dân chúng tổ chức các buổi hội hè tưng bừng và treo cờ kết hoa rực rỡ trên toàn quốc.
(Xem: 13255)
Tập sách này gồm có những bài viết đơn giản về Phật Pháp Tại Thế Gian, Cốt Tủy Của Ðạo Phật, Vô Thượng Thậm Thâm Vi Diệu Pháp, những điều cụ thể, thiết thực...
(Xem: 14617)
Tập sách này là kết tập những bài báo viết trên Bản Tin Hải Ấn và Phật Giáo Việt Nam trong cùng một chủ đề. Đó là Con Đường Phát Triển Tâm Linh.
(Xem: 12630)
Chúng tôi viết những bài này với tư cách hành giả, chỉ muốn đọc giả đọc hiểu để ứng dụng tu, chớ không phải học giả dẫn chứng liệu cụ thể cho người đọc dễ bề nghiên cứu.
(Xem: 25190)
Cư sĩ sống trong lòng dân tộc và luôn luôn mang hai trọng trách, trách nhiệm tinh thần đối với Phật Giáo và bổn phận đối với cộng đồng xã hội, với quốc gia dân tộc.
(Xem: 27839)
Chúng tôi viết quyển sách này cho những người mới bắt đầu học Phật. Bước đầu tuy tầm thường song không kém phần quan trọng, nếu bước đầu đi sai, những bước sau khó mà đúng được.
(Xem: 26318)
Pháp môn Tịnh Độ cao cả không cùng, rộng lớn như trời che đất chở. Đây là Pháp môn tổng trì của chư Phật ba đời, là đạo mầu đặc biệt trong một đời giáo hóa của đức Thích Ca.
(Xem: 17197)
Đôi khi mọi người nghĩ cái chết là sự trừng phạt những việc xấu xa mà họ đã làm, hoặc là sự thất bại, sai lầm, nhưng cái chết không phải như vậy. Cái chết là phần tự nhiên của cuộc sống.
(Xem: 16519)
Sách này nói về sự liên quan chặt chẽ giữa con người và trái đất, cả hai đồng sinh cộng tử. Con người không thể sống riêng lẻ một mình nếu các loài khác bị tiêu diệt.
(Xem: 15890)
Cuốn sách “Tin Tức Từ Biển Tâm” của nhà văn Phật giáo Đài Loan – Lâm Thanh Huyền – quả là một cú “sốc” tuyệt vời đối với các nhà Phật học Việt Nam.
(Xem: 22096)
Người cư sĩ tại gia, ngoài trách nhiệm và bổn phận đối với gia đình, xã hội còn có nhiệm vụ hộ trì Tam Bảo. Cho nên trọng trách của người Phật Tử tại gia rất là quan trọng...
(Xem: 17117)
Mỗi sáng lúc mới thức dậy, trong trạng thái mơ màng chưa tỉnh hẳn, chúng ta phải bắt đầu lôi kéo tâm thức vào một đường hướng rõ ràng: tự đánh thức lên lòng ngưỡng mộ cao rộng đến buổi rạng đông...
(Xem: 24856)
Làm sao tôi có thể hành thiền khi quá bận rộn với công việc và gia đình? Làm sao tôi có thể phối hợp hoạt động với ngồi yên một chỗ? Có các nữ tu sĩ không?
(Xem: 21927)
An Lạc phải bắt đầu từ nơi mỗi chúng ta mà từ, bi, hỉ, xả là nền tảng. Có từ, bi, hỉ, xả, thì đi đâu ta cũng gieo rắc tình thương và sự hòa hợp...
(Xem: 19053)
Tập sách này không phải là một tiểu luận về tâm lý học nên không thể bao quát hết mọi vấn đề nhân sinh, mục đích của nó nói lên sự tương quan của Ý, Tình, Thân và tiến trình phiền não...
(Xem: 16154)
Đức Phật tuy đã nhập diệt trên 25 thế kỷ rồi, nhưng Phật pháp vẫn còn truyền lại thế gian, chân lý sống ấy vẫn còn sáng ngời đến tận ngày hôm nay. Đây là những phương thuốc trị lành tâm bệnh cho chúng sanh...
(Xem: 21696)
Những gì chúng ta học được từ người xưa và cả người nay dĩ nhiên không phải trên những danh xưng, tiếng tăm hay bài giảng thơ văn để lại cho đời, mà chính ngay nơi những bước chân của người...
(Xem: 16763)
Đối với Phật giáo, tính cách quy ước của tâm thức biểu lộ từ một sự sáng ngời trong trẻo. Những khuyết điểm làm ô uế nó không nội tại nơi bản chất của nó mà chỉ là ngoại sanh.
(Xem: 14647)
Đọc “Trung bộ kinh” chúng ta có được một đường lối tu hành cụ thể như một bản đồ chỉ rõ chi tiết, đưa ta đến thành Niết bàn, cứu cánh của phạm hạnh.
(Xem: 16678)
J. Krishnamurti, cuộc sống và những lời giáo huấn của ông trải dài trong phần lớn thế kỷ hai mươi, được nhiều người tôn vinh là một con ngườiảnh hưởng sâu sắc nhất vào ý thức của nhân loại...
(Xem: 25011)
“Cái tiến trình” là một hiện tượng thuộc cơ thể, không nên lầm lẫn với trạng thái tinh thần mà Krishnamurti viết trong quyển này bằng nhiều từ khác biệt như là “phước lành”, “cái khác lạ”...
(Xem: 18764)
Quyển sách này là kết quả của những cuộc nói chuyện và những cuộc thảo luận được tổ chức ở Ấn độ bởi J. Krishnamurti với học sinh và giáo viên của những trường học tại Rishi Valley...
(Xem: 21191)
Gốc rễ của xung đột, không chỉ phía bên ngoài, nhưng còn cả xung đột phía bên trong khủng khiếp này của con người là gì? Gốc rễ của nó là gì?
(Xem: 14758)
Với hầu hết mọi người chúng ta, sự liên hệ với một người khác được đặt nền tảng trên sự lệ thuộc, hoặc là kinh tế hoặc là tâm lý. Lệ thuộc này tạo ra sợ hãi...
(Xem: 14364)
Bàn về Cách kiếm sống đúng đắn tìm hiểu những phương cách cho chúng ta tham gia, nhưng không đắm chìm, công việc của chúng ta. Trong một thế giới điên cuồng để sản xuất...
(Xem: 16600)
Phật Giáo dạy nhân loại đi vào con đường Trung Đạo, con đường của sự điều độ, của sự hiểu biết đứng đắn hơn và làm thế nào để có một cuộc sống dồi dào bình anhạnh phúc.
(Xem: 17999)
Đọc Tu Bụi của tác giả Trần Kiêm Đoàn, tôi có cảm tưởng như nhìn thấy một mảnh bóng dáng của chính mình qua nhân vật chính là Trí Hải. Đời Trí Hải có nhiều biến cố.
(Xem: 12893)
Suy nghĩ không bao giờ mới mẻ, nhưng sự liên hệ luôn luôn mới mẻ; và suy nghĩ tiếp cận sự kiện sinh động, thực sự, mới mẻ này, bằng nền quá khứ của cái cũ kỹ.
(Xem: 14930)
Hầu hết mọi người sẽ vui mừng để có một sự an bình nào đấy của tâm hồn trong đời sống của họ. Họ sẽ hân hoan để quên đi những rắc rối, những vấn đề...
(Xem: 12688)
Sau thời công phu khuya, tôi được phân công quét chùa. Tay cầm chiếc chổi chà, tôi nhẹ bước ra sân và leo lên cầu thang phía Ðông lang chính điện.
(Xem: 13877)
Điều làm cho một người trở thành một Phật tử chân chính là người ấy tìm nơi nương tựaĐức Phật, Giáo pháp, và chư Thánh Tăng - gọi là Quy Y Tam Bảo.
(Xem: 14593)
Sống cùng với xã hộicần phải đi đến việc cùng chung có một tinh thần trách nhiệm cộng đồng. Còn kiến thức thì giúp chúng ta khám phá thiên nhiên đồng thời với nội tâm của chúng ta.
(Xem: 27965)
Đây là một quyển sách căn bản dành cho người muốn tìm hạnh phúc và sự bình an trong cuộc sống qua con đường tâm linh. Con đường Đạo của Đức Phật rất đơn giản, thích hợp với mọi người.
(Xem: 27139)
Trong Đường Xưa Mây Trắng chúng ta khám phá ra Bụt là một con người chứ không phải là một vị thần linh. Đó là chủ tâm của tác giả...
(Xem: 14329)
”Vượt Khỏi Giáo điều” không phải chỉ đề cập đến những vấn nạn đời thường, nó còn tiến xa hơn một bước nữa là vạch ra cho con người một hướng đi, một hành trình tu tập tâm linh hầu có thể đạt đến cứu cánh giác ngộ giải thoát ngay trong kiếp sống này.
(Xem: 20913)
Cuốn sách này là một bản dịch của Ban Dịch Thuật Nalanda về tác phẩm Bản Văn Bảy Điểm Tu Tâm của Chekawa Yeshe Dorje, với một bình giảng căn cứ trên những giảng dạy miệng do Chošgyam Trungpa Rinpoche trình bày.
(Xem: 14660)
Duy tâm của Phật giáo không công nhận có cảnh nào là cảnh thật, hết thảy các cảnh đều do tâm hiện, lá chuối cũng tâm hiện, bóng người cũng tâm hiện, như hoa đốm giữa hư không.
(Xem: 24152)
Để hỗ trợ cho việc phát triển và thực thi tâm hạnh từ bi, việc chủ yếu là phải vượt qua những chướng ngại. Nơi đó, hạnh nhẫn nhục đóng vai trò quan trọng...
(Xem: 28627)
Guru (Đạo Sư) giống như một viên ngọc như ý ban tặng mọi phẩm tính của sự chứng ngộ, một người cha và bà mẹ dâng hiến tình thương của mình cho mọi chúng sinh...
(Xem: 14723)
Cuốn sách nhỏ này không phải đã được viết ra để phô bày kiến thức của tác giảkiến thức ấy không có gì đáng để được phô bày. Nó mong ước được là một người bạn hơn là một cuốn sách.
(Xem: 13277)
“Không có tẩu thoát khỏi sự liên hệ. Trong sự liên hệ đó, mà là cái gương trong đó chúng ta có thể thấy chính chúng ta, chúng ta có thể khám phá chúng ta là gì...
(Xem: 16424)
Quyển sách này đã đem lại cho độc giả một cái nhìn mới của Tây phương đối với Phật giáo trước đây vốn hoàn toàn xa lạ và hiện nay đang rất thịnh hành ở châu Âu và châu Mỹ.
(Xem: 27191)
Milarepa là Thánh St. Francis của Tây Tạng. Chúng ta không thể nhầm lẫn âm điệu của những ca khúc này với âm điệu của những ca khúc Fioretti...
(Xem: 11991)
Trí Phật là trí kim cương. Thân Phật là thân kim sắc, cõi Phật là cõi hoàng kim, thì Đạo Phật tất nhiên là Đạo Vàng. Ánh Đạo Vàngkim quang của đức Từ bi rộng lớn phá màn vô minh, chỉ rõ đường chánh.
(Xem: 16050)
Milarepa là một trong những đạo sư tâm linh nổi tiếng nhất của mọi thời. Ngài không những là một nhà lãnh đạo kiệt xuất của dòng phái Kagyu, mà cũng là một đạo sư rất quan trọng đối với mọi trường phái của Phật giáo Tây Tạng.
(Xem: 21427)
Nếu bạn không suy nghĩ sự đau khổ của chu trình sinh tử, sự tan vỡ ảo tưởng với vòng sinh tử sẽ không sinh khởi.
(Xem: 12359)
Cuốn sách nhỏ này do Hòa Thượng Tiến Sĩ K. Sri Dhammananda là một cuốn sách có giá trị, đáp ứng được những câu hỏi như chết đi về đâu và chết rồi đã hết khổ chưa...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant