Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sách Văn Học Phật Giáo
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

24. Nhờ Lòng Nhân Mà Ðậu Trạng Nguyên

07 Tháng Chín 201100:00(Xem: 15013)
24. Nhờ Lòng Nhân Mà Ðậu Trạng Nguyên

LÒNG THƯƠNG YÊU SỰ SỐNG
(THE LOVE of LIFE)
Tác giả: G.B. Talovick - Người dịch: HT. Thích Trí Chơn

NHỜ LÒNG NHÂN MÀ ĐẬU TRẠNG NGUYÊN

Ngày xưa, bất cứ quốc gia nào trên thế giới cũng có rất ít người biết đọc và biết viết. Bên Trung Hoa, cha mẹ mong làm cho có tiền để gửi con đến thầy giáo học đọc và viết. Nếu các sĩ tử chịu khó siêng năng ngày đêm đèn sách và thi đậu kỳ thi của triều đình thì họ sẽ được bổ nhiệm làm quan trong chính quyền. Toàn gia đình lại được vua ban cho bỗng lộc, quyền thế và dân chúng kính trọng. Tuy nhiên, các kỳ thi đó thực hết sức khó khăn. Nhiều thí sinh thi mãi thi hoài đến già đầu bạc tóc mà vẫn không đậu. 

Năm nọ, hai anh em Tống Giao và Tống Kỳ cùng đến kinh đô dự thi. Giữa đường, họ gặp một và cao Tăng, và này thấy tướng mạo của Tống Giao liền kinh ngạc bảo: “Ồ! Ta xem tướng của anh thanh tú khác thường, hình như anh đã cứu hàng trăm vạn sinh mạng. Theo tướng số của anh, thì anh sẽ thi rớt trong kỳ thi của triều đình, nhưng vì anh đã cứu thoát vô số sinh linh, cho nên năm nay anh sẽ chiếm độc bảng vàng, đổ đầu trong thiên hạ. Bần tăng xin chúc mừng cho anh, một và quan tương lai!”

Tống Giao lấy làm lạ, tự hỏi: “Không hiểu mình đã cứu sống hàng trăm vạn sinh mạng lúc nào?”

Và sư kia lại nói: “Anh đã cứu một bầy kiến thoát chết trong cơn nguy kịch đấy thôi.”

Chàng thanh niên băn khoăn tự hỏi: “Khó mà bảo rằng cứu bầy kiến là cứu hàng trăm vạn sinh linh?”

 Vị sư đáp: “Vâng, tất cả chúng sinh đều có sự sống và số mạng, ngay cả con rệp hay con kiến. Khoa này em ông đậu cao nhất thiên hạ, nhưng về thứ bậc ông lại ở trên.”

Thực khó cho hai anh em họ Tống tin tưởng điều này. Sau khi từ giã nhà sư, trên đường đi, Tống Kỳ hỏi Tống Giao: “Thực sự trước đây anh có cứu sống một đàn kiến phải không?” Người anh trả lời: “Vâng, có lần anh thấy một đàn kiến bị ngập nước, anh đã dùng tre làm cầu để cứu chúng.”

Ðối với anh em họ Tống, khoa thi cử của triều đình là quan trọng hơn việc cứu thoát đàn kiến hay lời tiên đoán của và sư, do vậy mà hai anh em muốn quên chuyện đó. Trong lòng cả hai nôn nóng tiến về kinh đô để dự thi.

Sau khi các quan chấm xong Những bài thi và sắp xếp thứ bậc, kết quả được tâu lên nhà vua. Khắp cả nước, Tống Kỳ đậu hạng nhất và Tống Giao đứng thứ mười - dĩ nhiên đây cũng là hạng rất cao. Nhưng sau đó nhà vua đã duyệt xét lại danh sách của các sĩ tử đậu cao nhất. 

Ðức vua phán rằng: “Tống Kỳ em đậu thủ khoa đứng cao hơn anh là Tống Giao. Ðiều đó không nên. Bởi lẽ thông thường thì không thể lấy em đậu Trạng Nguyên đứng trên anh. Cho nên sau khi nghị bàn, các quan đã hoán chuyển đổi Tống Giao nguời anh đậu hạng nhất (Trạng Nguyên) và Tống Kỳ là em đậu hạng thứ mười.”

Và lịnh của nhà vua đã được thực thi. Khi hai anh em Tống Giao và Tống Kỳ nghe tin hoán đổi thứ bậc này, họ liền bật cười khi nhớ đến lời tiên đóan chính xác trước đây của nhà sư. Trên đường trở về nhà để báo cho song thân biết tin vui thi đậu, cả hai anh em đã ghé thăm và Tăng, và bày tỏ lòng thành kính biết ơn về trí tuệ sáng suốt của ngài.

Hàng trăm năm qua, câu chuyện này đã từng được lưu truyền rộng rãi khắp Trung Hoa, và mọi người trong dân chúng ai cũng biết sự việc ngày xưa có ông anh Tống Giao được nâng đỡ đưa lên đậu Trạng Nguyên.
 
 

How the tenth became the first 

In the old days, few people anywhere in the world could read or write. In China, parents hoped they could make a little bit more money so they could send their sons to a teacher to learn how to read and write. If they studied very, very hard and passed the Imperial Examinations, they could win posts in the government. This brought respect, glory, and power to the whole family. However, the examinations were extremely difficult. Many students took the examinations over and over until they were old men, but never passed.

One year, the brothers Sung Chiao and Sung Chi went to the capital together to take the examinations. On the way, they met a monk, who looked carefully at Sung Chiao and exclaimed, “I can tell by looking at your features that you have saved many, many lives. According to your original fortune, you should fail in the imperial examinations, but because you have saved so many lives, this year you will win the highest place in the entire empire. Let this poor monk be the first to congratulate this future official.”

Sung Chiao thought this was strange. “When did I ever save many lives?”

The monk said, “Once you saved ants in distress.”

 “What? You mean saving some measly ants means saving lives?”

“Exactly, all living creatures have lives and fates, even a bug as lowly as an ant. Your brother was originally destined to win the top score in these examinations, but you will not do worse than he.”

The Sung brothers could hardly believe this. As they walked away, Chi asked Chiao, “Did you really save a bunch of ants?” Yes, his brother answered, “Once I saw some ants about to get drowned, so I made a little bridge out of a piece of bamboo and they got away.”

The imperial examinations were more important to them than any ants or monk's predictions, and they forgot all about it as they made their way to the capital and did their last minute cramming.

When all of the test papers had been graded, the results were announced to the Emperor. Sung Chi had won the highest score in the entire empire. Sun Chiao was in tenth place _ of course this was also a very high score. The Emperor examined the list of the highest scores.

“This will not do,” the Emperor said, “Sung Chi has won first place, ranking higher than his elder brother Sung Chiao. It is not natural for the younger brother to be exalted above the elder brother. Switch Sung Chiao to the first place, and rank Sung Chi tenth.”

The Emperor's command was carried out. When the brothers heard about the switch, they remembered what the monk had said, and burst out laughing. On their way home to tell their parents the wonderful news about the examination, they made a special trip to give their thanks to the old monk, and compliment him on his wisdom.

Before long, the story spread all over China, and everyone knew about the brother who ants boosted to first place.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 14305)
Toàn bộ lý do vì sao phải học tập về Giáo Pháp (Dhamma), những lời dạy của Đức Phật, là để tầm cầu một con đường vượt qua khổ não, đạt đến an bìnhhạnh phúc.
(Xem: 14565)
Trong Phật giáo, chúng ta không tin vào một đấng Tạo hóa nhưng chúng ta tin vào lòng tốtgiữ giới không sát hại sinh linh. Chúng ta tin vào luật nghiệp báo nhân quả...
(Xem: 11841)
Ðạo Phật cốt đào luyện tâm hồn người hoàn toàn trong sạch, nên cực lực sa thải những tính: tham lam, sân hận, oán thù... đang trú ẩn trong tâm giới người.
(Xem: 14361)
Với niềm vui lớn lao, vua Tịnh Phạn chúc mừng hoàng hậu và thái tử vừa mới đản sinh. Dân chúng tổ chức các buổi hội hè tưng bừng và treo cờ kết hoa rực rỡ trên toàn quốc.
(Xem: 13275)
Tập sách này gồm có những bài viết đơn giản về Phật Pháp Tại Thế Gian, Cốt Tủy Của Ðạo Phật, Vô Thượng Thậm Thâm Vi Diệu Pháp, những điều cụ thể, thiết thực...
(Xem: 14644)
Tập sách này là kết tập những bài báo viết trên Bản Tin Hải Ấn và Phật Giáo Việt Nam trong cùng một chủ đề. Đó là Con Đường Phát Triển Tâm Linh.
(Xem: 12646)
Chúng tôi viết những bài này với tư cách hành giả, chỉ muốn đọc giả đọc hiểu để ứng dụng tu, chớ không phải học giả dẫn chứng liệu cụ thể cho người đọc dễ bề nghiên cứu.
(Xem: 25245)
Cư sĩ sống trong lòng dân tộc và luôn luôn mang hai trọng trách, trách nhiệm tinh thần đối với Phật Giáo và bổn phận đối với cộng đồng xã hội, với quốc gia dân tộc.
(Xem: 27881)
Chúng tôi viết quyển sách này cho những người mới bắt đầu học Phật. Bước đầu tuy tầm thường song không kém phần quan trọng, nếu bước đầu đi sai, những bước sau khó mà đúng được.
(Xem: 26357)
Pháp môn Tịnh Độ cao cả không cùng, rộng lớn như trời che đất chở. Đây là Pháp môn tổng trì của chư Phật ba đời, là đạo mầu đặc biệt trong một đời giáo hóa của đức Thích Ca.
(Xem: 17232)
Đôi khi mọi người nghĩ cái chết là sự trừng phạt những việc xấu xa mà họ đã làm, hoặc là sự thất bại, sai lầm, nhưng cái chết không phải như vậy. Cái chết là phần tự nhiên của cuộc sống.
(Xem: 16526)
Sách này nói về sự liên quan chặt chẽ giữa con người và trái đất, cả hai đồng sinh cộng tử. Con người không thể sống riêng lẻ một mình nếu các loài khác bị tiêu diệt.
(Xem: 15917)
Cuốn sách “Tin Tức Từ Biển Tâm” của nhà văn Phật giáo Đài Loan – Lâm Thanh Huyền – quả là một cú “sốc” tuyệt vời đối với các nhà Phật học Việt Nam.
(Xem: 22140)
Người cư sĩ tại gia, ngoài trách nhiệm và bổn phận đối với gia đình, xã hội còn có nhiệm vụ hộ trì Tam Bảo. Cho nên trọng trách của người Phật Tử tại gia rất là quan trọng...
(Xem: 17133)
Mỗi sáng lúc mới thức dậy, trong trạng thái mơ màng chưa tỉnh hẳn, chúng ta phải bắt đầu lôi kéo tâm thức vào một đường hướng rõ ràng: tự đánh thức lên lòng ngưỡng mộ cao rộng đến buổi rạng đông...
(Xem: 24908)
Làm sao tôi có thể hành thiền khi quá bận rộn với công việc và gia đình? Làm sao tôi có thể phối hợp hoạt động với ngồi yên một chỗ? Có các nữ tu sĩ không?
(Xem: 21967)
An Lạc phải bắt đầu từ nơi mỗi chúng ta mà từ, bi, hỉ, xả là nền tảng. Có từ, bi, hỉ, xả, thì đi đâu ta cũng gieo rắc tình thương và sự hòa hợp...
(Xem: 19068)
Tập sách này không phải là một tiểu luận về tâm lý học nên không thể bao quát hết mọi vấn đề nhân sinh, mục đích của nó nói lên sự tương quan của Ý, Tình, Thân và tiến trình phiền não...
(Xem: 16171)
Đức Phật tuy đã nhập diệt trên 25 thế kỷ rồi, nhưng Phật pháp vẫn còn truyền lại thế gian, chân lý sống ấy vẫn còn sáng ngời đến tận ngày hôm nay. Đây là những phương thuốc trị lành tâm bệnh cho chúng sanh...
(Xem: 21722)
Những gì chúng ta học được từ người xưa và cả người nay dĩ nhiên không phải trên những danh xưng, tiếng tăm hay bài giảng thơ văn để lại cho đời, mà chính ngay nơi những bước chân của người...
(Xem: 16784)
Đối với Phật giáo, tính cách quy ước của tâm thức biểu lộ từ một sự sáng ngời trong trẻo. Những khuyết điểm làm ô uế nó không nội tại nơi bản chất của nó mà chỉ là ngoại sanh.
(Xem: 14667)
Đọc “Trung bộ kinh” chúng ta có được một đường lối tu hành cụ thể như một bản đồ chỉ rõ chi tiết, đưa ta đến thành Niết bàn, cứu cánh của phạm hạnh.
(Xem: 16705)
J. Krishnamurti, cuộc sống và những lời giáo huấn của ông trải dài trong phần lớn thế kỷ hai mươi, được nhiều người tôn vinh là một con ngườiảnh hưởng sâu sắc nhất vào ý thức của nhân loại...
(Xem: 25027)
“Cái tiến trình” là một hiện tượng thuộc cơ thể, không nên lầm lẫn với trạng thái tinh thần mà Krishnamurti viết trong quyển này bằng nhiều từ khác biệt như là “phước lành”, “cái khác lạ”...
(Xem: 18777)
Quyển sách này là kết quả của những cuộc nói chuyện và những cuộc thảo luận được tổ chức ở Ấn độ bởi J. Krishnamurti với học sinh và giáo viên của những trường học tại Rishi Valley...
(Xem: 21199)
Gốc rễ của xung đột, không chỉ phía bên ngoài, nhưng còn cả xung đột phía bên trong khủng khiếp này của con người là gì? Gốc rễ của nó là gì?
(Xem: 14779)
Với hầu hết mọi người chúng ta, sự liên hệ với một người khác được đặt nền tảng trên sự lệ thuộc, hoặc là kinh tế hoặc là tâm lý. Lệ thuộc này tạo ra sợ hãi...
(Xem: 14374)
Bàn về Cách kiếm sống đúng đắn tìm hiểu những phương cách cho chúng ta tham gia, nhưng không đắm chìm, công việc của chúng ta. Trong một thế giới điên cuồng để sản xuất...
(Xem: 16615)
Phật Giáo dạy nhân loại đi vào con đường Trung Đạo, con đường của sự điều độ, của sự hiểu biết đứng đắn hơn và làm thế nào để có một cuộc sống dồi dào bình anhạnh phúc.
(Xem: 18012)
Đọc Tu Bụi của tác giả Trần Kiêm Đoàn, tôi có cảm tưởng như nhìn thấy một mảnh bóng dáng của chính mình qua nhân vật chính là Trí Hải. Đời Trí Hải có nhiều biến cố.
(Xem: 12925)
Suy nghĩ không bao giờ mới mẻ, nhưng sự liên hệ luôn luôn mới mẻ; và suy nghĩ tiếp cận sự kiện sinh động, thực sự, mới mẻ này, bằng nền quá khứ của cái cũ kỹ.
(Xem: 14947)
Hầu hết mọi người sẽ vui mừng để có một sự an bình nào đấy của tâm hồn trong đời sống của họ. Họ sẽ hân hoan để quên đi những rắc rối, những vấn đề...
(Xem: 12712)
Sau thời công phu khuya, tôi được phân công quét chùa. Tay cầm chiếc chổi chà, tôi nhẹ bước ra sân và leo lên cầu thang phía Ðông lang chính điện.
(Xem: 13889)
Điều làm cho một người trở thành một Phật tử chân chính là người ấy tìm nơi nương tựaĐức Phật, Giáo pháp, và chư Thánh Tăng - gọi là Quy Y Tam Bảo.
(Xem: 14604)
Sống cùng với xã hộicần phải đi đến việc cùng chung có một tinh thần trách nhiệm cộng đồng. Còn kiến thức thì giúp chúng ta khám phá thiên nhiên đồng thời với nội tâm của chúng ta.
(Xem: 28029)
Đây là một quyển sách căn bản dành cho người muốn tìm hạnh phúc và sự bình an trong cuộc sống qua con đường tâm linh. Con đường Đạo của Đức Phật rất đơn giản, thích hợp với mọi người.
(Xem: 27191)
Trong Đường Xưa Mây Trắng chúng ta khám phá ra Bụt là một con người chứ không phải là một vị thần linh. Đó là chủ tâm của tác giả...
(Xem: 14347)
”Vượt Khỏi Giáo điều” không phải chỉ đề cập đến những vấn nạn đời thường, nó còn tiến xa hơn một bước nữa là vạch ra cho con người một hướng đi, một hành trình tu tập tâm linh hầu có thể đạt đến cứu cánh giác ngộ giải thoát ngay trong kiếp sống này.
(Xem: 20966)
Cuốn sách này là một bản dịch của Ban Dịch Thuật Nalanda về tác phẩm Bản Văn Bảy Điểm Tu Tâm của Chekawa Yeshe Dorje, với một bình giảng căn cứ trên những giảng dạy miệng do Chošgyam Trungpa Rinpoche trình bày.
(Xem: 14673)
Duy tâm của Phật giáo không công nhận có cảnh nào là cảnh thật, hết thảy các cảnh đều do tâm hiện, lá chuối cũng tâm hiện, bóng người cũng tâm hiện, như hoa đốm giữa hư không.
(Xem: 24181)
Để hỗ trợ cho việc phát triển và thực thi tâm hạnh từ bi, việc chủ yếu là phải vượt qua những chướng ngại. Nơi đó, hạnh nhẫn nhục đóng vai trò quan trọng...
(Xem: 28687)
Guru (Đạo Sư) giống như một viên ngọc như ý ban tặng mọi phẩm tính của sự chứng ngộ, một người cha và bà mẹ dâng hiến tình thương của mình cho mọi chúng sinh...
(Xem: 14736)
Cuốn sách nhỏ này không phải đã được viết ra để phô bày kiến thức của tác giảkiến thức ấy không có gì đáng để được phô bày. Nó mong ước được là một người bạn hơn là một cuốn sách.
(Xem: 13288)
“Không có tẩu thoát khỏi sự liên hệ. Trong sự liên hệ đó, mà là cái gương trong đó chúng ta có thể thấy chính chúng ta, chúng ta có thể khám phá chúng ta là gì...
(Xem: 16458)
Quyển sách này đã đem lại cho độc giả một cái nhìn mới của Tây phương đối với Phật giáo trước đây vốn hoàn toàn xa lạ và hiện nay đang rất thịnh hành ở châu Âu và châu Mỹ.
(Xem: 27242)
Milarepa là Thánh St. Francis của Tây Tạng. Chúng ta không thể nhầm lẫn âm điệu của những ca khúc này với âm điệu của những ca khúc Fioretti...
(Xem: 12019)
Trí Phật là trí kim cương. Thân Phật là thân kim sắc, cõi Phật là cõi hoàng kim, thì Đạo Phật tất nhiên là Đạo Vàng. Ánh Đạo Vàngkim quang của đức Từ bi rộng lớn phá màn vô minh, chỉ rõ đường chánh.
(Xem: 16078)
Milarepa là một trong những đạo sư tâm linh nổi tiếng nhất của mọi thời. Ngài không những là một nhà lãnh đạo kiệt xuất của dòng phái Kagyu, mà cũng là một đạo sư rất quan trọng đối với mọi trường phái của Phật giáo Tây Tạng.
(Xem: 21493)
Nếu bạn không suy nghĩ sự đau khổ của chu trình sinh tử, sự tan vỡ ảo tưởng với vòng sinh tử sẽ không sinh khởi.
(Xem: 12377)
Cuốn sách nhỏ này do Hòa Thượng Tiến Sĩ K. Sri Dhammananda là một cuốn sách có giá trị, đáp ứng được những câu hỏi như chết đi về đâu và chết rồi đã hết khổ chưa...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant