Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sách Văn Học Phật Giáo
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Tiểu sử tác giả Lama Thubten Yeshe và vài nét về dịch giả Tuệ Uyển

20 Tháng Mười Hai 201100:00(Xem: 8983)
Tiểu sử tác giả Lama Thubten Yeshe và vài nét về dịch giả Tuệ Uyển

TÂM AN TỊNH HÒA BÌNH

Nguyên tác: The Peaceful Stillness of the Silent Mind
Tác giả: Lama Thubten Yeshe, Sydney Australia 1975
Chuyển ngữ: Tuệ Uyển – 26/12/2010

Tiểu Sử Lama Thubten Yeshe

Lama Thubten Yeshe sinh năm 1935 tại Tây Tạng. Mới sáu tuổi, Ngài đã vào học tại Sera Monastic University ở Lhasa, một trong những tu viện lớn và nổi tiếng của Tây Tạng. Ngài học tại đây tới năm 1959, đây là năm Trung cộng tiến chiếm Tây Tạnghoàn cảnh đã bắt buộc Ngài phải sang tị nạn ở Ấn Ðộ. Tại Ấn Ðộ, Ngài tiếp tục học và thiền định đến năm 1967, rồi cùng với người đệ tử tâm huyết, Lama Thubten Zopa Rinpoche, Ngài đi qua xứ Nepal. Hai năm sau, Ngài thành lập tu viện Kopan, gần Kathmandu, để giảng dạy Phật Pháp cho người Tây Phương. Từ năm 1974, Lạt ma bắt đầu những chuyến du hành giảng dạy và thuyết pháp tại các nước Tây phương. Năm 1975, Ngài thành lập Trung Tâm Bảo Tồn Truyền Thống Ðại thừa [the Foundation for the Preservation of the Mahayana Tradition (FPMT)] đây là một tổ chức Phật học quốc tế với hơn 100 trung tâm tại 21 quốc gia trên thế giới.

Sau hơn một thập niên tận tâm làm việc, Ngài viên tịch năm 1984. Năm 1985 Ngài tái sinh vào một gia đình người Tây Ban Nha, đứa bé tên là Osel Hita Torres. Sau nhiều thời gian kiểm chứng, Ðức Ðạt Lai Lạt Ma chứng nhận sự tái sinh của Ngài và cậu bé Osel trở thành một tu sĩ Phật giáo với tên Lama Tenzin Osel Rinpoche. Hiện nay Lama Tenzin Osel Rinpoche đang theo học tại tu viện Sera ở Nam Ấn Ðộ để lấy bằng tiến sĩ về Phật học.

Trong thời gian còn hiện tiền, Lạt Ma Yeshe đã xuất bản rất nhiều sách giá trị về Phật giáo, đặc biệt về Mật tông Tây Tạng, như:Wisdom Energy; Introduction to Tantra; The Tantric Path of Purification; The Bliss of Inner Fire; Light of Dharma; Life, Death and After Death; Transference of Consciousness at the Time of Death...

http://hoavouu.com/D_1-2_2-227_4-4783_5-75_6-2_17-285_14-1_15-2/#nl_detail_bookmark


Tuệ -Uyển là bút danh của Tỳ kheo Thích Từ-Đức,
hiệu Tuệ-Không xuất giatu học tại
TU VIỆN KIM SƠN
P.O. Box 1983
Morgan Hill, CA 95038
Hoa Kỳ
Điện thoại: (408) 848-1541
http://www.thuvienhoasen.org/images/upload/Article/TueUyen.jpg

SÁCH DO TUỆ UYÊN CHUYỂN NGỮ

1- Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo Giác Ngộ Luận Giải - Đức Đạt Lai Lạt Ma – đã dịch xong
2- Bản chất của hạnh phúc - Đức Đạt Lai Lạt Ma & Howard Cutler - đã dịch xong
 3- Bừng Sáng Con Đường Giác Ngộ, His Holiness the Dalai Lama –đã dịch xong
4- Tâm an bình tĩnh lặng – Lama Thubten Yeshe - đã dịch xong
5- Câu chuyện một giấc mơ – tác giả Paolo Ceoho – Sách truyện - đã dịch xong
6- Con Đường Đến Tĩnh Lặng, HH. the Dalai Lama - Tuệ Uyển chuyển ngữ - sách - Đạo Phật Ngày Nay phát hành tháng 10/2010
7- Làm thế nào để thấy - Đức Đạt Lai Lạt Ma - Sách - (đang dịch)
8- Nghệ thuật của hạnh phúc trong thế giới phiền não Đức Đạt Lai Lạt Ma & Howard Cutler (đang dịch)
9- Nghệ thuật sống - Đức Đạt Lai Lạt Ma - ( dịch xong)
10- Con đường dẫn đến an bình chân thật - Đức Đạt Lai Lạt Ma - ( dịch xong)
11- Rộng mở từ ái - Đức Đạt Lai Lạt Ma - Sách - (đang dịch)
12- Tinh Thần Tuệ Giác Văn Thù - Đức Đạt Lai Lạt Ma - Tuệ Uyển chuyển ngữ - Sách - Đạo Phật Ngày Nay phát hành tháng 10/2010
13- Tổng quan về những con đường của Phật Giáo Tây Tạng - Đức Đạt Lai Lạt Ma - Sách - dịch xong
CÁC BÀI DO TUỆ UYỂN CHUYỂN NGỮ
1- Âm Nhạc Và Đức Đạt Lai Lạt Ma, Tuệ Uyển chuyển ngữ
2- Ân CầnTừ Bi, Đức Đạt Lai Lạt Ma - Tuệ Uyển chuyển ngữ
3- Ấn Độ Nên Tiếp Nhận Kho Trân Bảo của Tây Tạng
4- Albert Einstein với Thượng ĐếPhật Giáo
5- Áp dụng lời Phật dạy để nuôi dưỡng con cái tốt hơn
6- Ba Phương Diện Chính Của Con Đường Giác Ngộ - Tổ sư Tông Khách Ba
7- Ba phương diện chính yếu của con đường - Geshe Sonam Rinchen
8- Bài học lịch sử - Stephen Batchelor
9- Bài Phát Nguyện Vãnh Sinh Cực Lạc - Đại Sư Tông Khách Ba - Việt dịch: Tuệ Uyển
10- Bạn có tin tưởng tái sinh không? - Alexander Berzin - Tuệ Uyển chuyển ngữ
11- Bảo hành vương chính luận - đang dịch
12- Bảy điều quán nguyện Quán Tự Tại
13- Bên lề hào nhoáng - Tác giả:Ron Gluckman
14- Biểu Lộ Chân Thành của Bất Bạo Động Là Tư Bi Yêu Thương, Đức Đạt Lai Lạt Ma
15- Bốn Chân Lý Cao Quý, HH. the Dalai Lama
16- Bước Ngoặc của Khoa Học, His Holiness the Dalai Lama -
17- Cách Sống: Lời Dạy Của Đức Dalai Lama Về Niết Bàn, Himanshu Bhaga
18- Căn bản đức hạnh - Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma
19- Câu chuyện của cây cung - tác giả Paolo Ceoho
20- Câu chuyện ngụ ngôn về những giá trị của cuộc sống
21- Cây tuệ giác- Long Thọ Đại Sĩ - đang dịch
22- Chết - Trung Ấm Thân - Tái Sinh, His Holiness the Dalai Lama
23- Chiến thắng những cảm xúc tiêu cực - Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma
24- Có Phải Chúa Giê-Su Đã Đến Ấn Độ Để Học Phật Pháp - By Madhusree Chatterjee - 
25- Cộng Đồng Địa Cầu và Sự Cần Thiết Cho Trách Nhiệm Toàn Cầu, HH. Da Lai Lama
26- Cộng Đồng Himalaya Là Những Nơi Tốt.., Đức Đạt Lai Lạt Ma - Tuệ Uyển chuyển ngữ
27- Cực lạcluân hồi: bất nhị trong tịnh độ tông
28- Cuộc Đời của Tổ Sư Long Thọ - Alexander Berzin -Tuệ Uyển chuyển ngữ
29- Cuộc đời của Tổ sư Vô Trước
30- Đạo đức tình dục Phật Giáo
31- Đạo đức tình dục Phật Giáo: Chuyện ấy ngoài hôn nhân
32- Đạo Phật Hấp Dẫn Trong Thế Giới Hiện Đại - Tuệ Uyển chuyển ngữ
33- Đạo Phật là gì? Lama Thubten Yeshe – 12/12/2010
34- Đạo Phật Tây Tạng hoằng pháp hải ngoại.
35- Đạo PhậtGiáo dục - Tác giả: Ed Halliwell
36- Đạo Phật và môi trường - Tác giả: Nick Wallis giải thích tại sao
37- Đạo Phật và Nữ Tu, Đức Đạt lai Lạt Ma - Tuệ Uyển chuyển ngữ
38- Đạo PhậtTình Trạng Khẩn Cấp Về Khí Hậu Năng Lượng, Tuệ Uyển chuyển ngữ
39- Đạt Đến Bình An Qua An Bình Nội Tại - HH. the Dalai Lama - Tuệ Uyển chuyển ngữ
40- Đạt Lai Lạt Ma, Con Trai Tôi, Diki Tsering - Tuệ Uyển chuyển ngữ
41- Đạt Lai Lạt Ma, Thúc Phụ Của Tôi, Khedroop Thondup - Tuệ Uyển chuyển ngữ
42- Đi Tìm Hoà Bình Nội Tại và Thực Tiễn - HH. the Fourteenth Dalai Lama –
43- Đi tìm sự tự tại của thời đại mới –
44- Đi từ Viễn ly đến Từ bi
45- Điều tuyệt vời nhất và tệ hại nhất của chúng ta
46- Đời Sống và Sự Thực hành hằng Ngày của Người Phật Tử Phương Tây - Alexander Berzin -
47- Động cơ và nguyện vọng - Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma
48- Đồi phó với những cảm xúc phiền não như thế nào? Đức Đạt Lai Lạt Ma
49- Đức Dalai Lama và Các Nhà Thần Kinh Học Kiến Tạo Một Cầu Nối Giữa Phật Học và Y Học Tây Phương, Mitzi Baker
50- Đức Đạt Lai Lạt Ma Cùng Với Đồng Bào Tây Tạng Tưởng Nhớ Đức Ban Thiền Lạt Ma Thứ 10
51- Đức Đạt Lai Lạt Ma đúng khi đặt vấn đề thay đổi khí hậu lên hàng đầu
52- Đức Đạt Lai Lạt Ma Hấp Dẫn 14 ngàn người tại Bell Centre, Canada -
53- Đức Đạt Lai Lạt Ma khai mạc lễ hội Hòa Bình tại Pune
54- Đức Đạt Lai Lạt Ma Tán Đồng Mục Tiêu 350 PPM CO2, 55- Đức Đạt Lai Lạt Ma Trả Lời Phỏng Vấn Của Wang Lixiong
56- Đức Đạt Lai Lạt Ma Trao Đổi Với Người Trung Quốc Qua Mạng Twitte
57- Đức Đạt Lai Lạt Ma Truyền Đại Giới -
58- Đức Đạt Lai Lạt Ma và Giải Nobel Hòa bình -
59- Đức Đạt Lai Lạt Ma và Huân chương vàng quốc hội Hoa Kỳ
60- Đức Đạt Lai Lạt MaTây Phương,
61- Đức Đạt Lai Lạt Ma đàm luận với Robert Thurman
62- Đức Đạt Lai Lạt Ma đàm luận với tạp chí Newsweek
63- Đức Đạt Lai Lạt Ma đàm luận với tạp chí Rolling Stones - 02/08/2011
64- Đức Đạt Lai Lạt Ma đàm luận với tạp chí Time - 05/08/2011
65- Đức Đạt Lai Lạt Ma vấn đáp với Glassman
66- Đức Đạt Lai Lạt Ma vấn đáp với Oprah
67- Đức Đạt Lai Lạt Ma vấn đáp với Raimondo
68- Đức Đạt Lai Lạt Ma vấn đáp với Spalding Gray
69- Đức Đạt Lai Lạt Ma vấn đáp với Yowangdu
70- Đức Đạt Lai Lạt Ma vấn đáp với tạp chí Trung Hoa ngày nay
71- Đức Đạt Lai Lạt Ma vấn đáp về Đấng tạo hóa - Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma
72- Đức Đạt Lai Lạt Ma vấn đáp về tâm thức - Đức đạt lai Lạt Ma -
73- Đức Phật Cồ Đàm: Nhà Tâm Lý Trị Liệu Vô Song -
74- Đường tu Hoàng Mạo: Diệu LạcTính Không - Lati Rinpche
75- Giải thoát là chẳng có ai: Đạo Phật, Tâm thứcchứng nghiệm - Stephen Batchelor
76- Giáo Pháp của Phật Di Đà trong thế giới hiện đại – 11/01/2011
77- Giáo Pháp Thời Luân không biện hộ hay tiên đoán một thế giới đấu tranh thật sự quyết liệt giữa thiện và ác
78- Giáo pháp Thời Luân, giáo pháp tương tục và sự liên hệ với hòa bình thế giới
79- Giáo sư Alex Berzin trả lời những câu hỏi của Tuệ Uyển
80- Giới Phật Giáo Nga vận động Thủ Tướng Putin Ủng Hộ Một Cuộc Viếng Thăm của Đức Đạt Lai Lạt Ma -
81- Giới thiệu Mật Pháp Thời Luân– 19/01/2011
82- Hành trình tâm linh của tôi - Đức Đạt Lai Lạt Ma
83- Hãy làm sạch ô nhiễm
84- Hãy Mang Phẩm Chất Trở Lại Trong Những Mưu Cầu của Đạo Phật, HH. the Dalai Lama
85- Hòa hiệp từ bi tôn giáoHồi giáo - H H. the Fourteenth Dalai Lama
86- Hòa nhập Phật Pháp vào trong đời sống của chúng ta - Alexander Berzin
87- Hoàn tướng hồi hướng - Tác giả: J. Paraskevopoulos
88- Hướng tới một nền văn hóa tỉnh thức
89- Kalachakra vấn đáp phần 1: Chuẩn bị cho lễ Quán Đỉnh
90- Kalachakra vấn đáp phần 2: Giáo pháp Thời Luân và khoa học Tây phương
91- Khái Niệm Về Tính Không Nghịch biện Như Thế - Sonam Tsomo, 92- Khi con chim sắt bay - Đức đạt lai Lạt Ma -
93- Khí Hậu Trong Cơn Khủng Hoảng,
94- Kinh nghiệm niết bàn của thiếu niên: Quan điểm của Đạo Phật về giáo dục tuổi trẻ
95- Làm Thế Nào Để Hướng Dẫn Một Đời Sống Đạo Đức - HH. the Fourteenth Dalai Lama -
96- Lĩnh đạo tĩnh thức khi Tây phương gặp Đông phương -
97- Long Thọ Với Phật Di ĐàCõi Tịnh Độ -
98- Môi Trường - Tiểu Lục địa Ấn Độ - J. Vidal -
99- Môi Trường Địa Cầu và Trách Nhiệm Toàn Cầu, HH. the Dalai Lama -
100- Môi Trường Màu Lá Cây Cho Hiện Tại và Tương Lai, HH. the Dalai Lama -
101- Môi Trường Nội Tại và Trách Nhiệm của Chúng Ta, HH. the Dalai Lama -
102- Môi Trường Sinh Quyển Tôn Giáo - Donald Swearer - 103- Môi Trường Sinh Thái và Bổn Phận Con Người, HH. Dalai Lama -
104- Môi Trường Thiên NhiênTâm Linh,
105- Môi Trường Thiên Nhiên, Đức Đạt Lai Lạt Ma -
106- Môi Trường Tinh KhiếtNhân Quyền, HH. the Dalai Lama -
107- Môi Trường và Những Bước Thực Tiễn Để Bảo Vệ, HH. The Dalai Lama -
108- Môi Trường và Trái Tim Nhân Loại, HH. The Dalai Lama -
109- Môi Trường, Bài Viết Trên Núi, His Holiness the Dalai Lama - Tuệ Uyển chuyển ngữ
110- Môi Trường, Nhận Thức Của Phật Giáo Về Thiên Nhiên, HH. the Dalai Lama -
111- Môi Trường, Tuyên Ngôn tại Hội Nghị Cao Cấp Địa Cầu Ở Rio, HH. the Dalai Lama -
112- Môi trường: Điều này đánh dấu bước chuyển biến trong tính tự nhiên của nhân loại - Colin Blakemore - Tuệ Uyển chuyển ngữ
113- Môi Trường: Khí Hậu Nóng Lên Có Thể Thúc Đẩy Động Đất và Núi Lửa Thức Dậy - By Andrea Thompson, LiveScience Staff Writer -
114- Môi Trường: Tỉnh Thức Tập Thể - David R. Loy -
115- Một Đạo Lý Tiếp Cận Đến Việc Bảo Vệ Môi Trường, HH. Dalai Lama
116- Một thái độ tâm linh chuản bị vững vàng hơn cũng có thể làm tốt đẹp hơn cho hành tinh này -
117- Ngân hàng hạt giống chống lại nạn đói
118- Nghiệp - Hạnh Phúc - Tâm, His Holiness the Dalai Lama
119- Nghiệp báo thể trạng cảnh sát cá nhân
120- Nghiệp BáoTái Sinh: Tác giả: Alexander Berzin - 121- Nghiệp báo và thảm họa thiên nhiên
122- Nghiệp báo: Giới Thiệu Tổng Quát Tác giả: Alexander Berzin 123- Nhân Loại Tiến Đến Một Thế Giới Hoà Bình, HH. the Dalai Lama
124- Nhân QuyềnTây Phương và Phương Đông, Đức Đạt Lai Lạt Ma -
125- Nhân quyền, Dân chủ, và Tự do, HH the XIV Dalai Lama
126- Nhiều Niềm Tin, Một Chân Lý, Tenzin Gyatso (Đức Đạt Lai Lạt Ma)
127- Nhu Cầu Thiền Quán - Nghiên cứu mới khám phá sự biến đổi não bộ qua thiền quán như thế nào
128- Những đứa con lạc loài của Đức Phật
129- Những Giá Trị của Lý Trí, Khoa Học và Tâm Linh, HH. Dalai Lama
130- Những Không Gian Tâm Linh, HH. the Dalai Lama
131- Những Từ Ngữ Chân Thành, HH. The Fourteenth Dala Lama
132- Nổi giận Kyabje Lama Zopa Rinpoche
133- Nói Với Người Phật Tử Phương Tây, Đức Đạt Lai Lạt Ma -
134- Nuôi dưỡng hàng tỷ người
135- Phật GiáoDân Chủ, HH. The Dalai Lama -
136- Phát Biểu của Đức Đạt Lai Lạt Ma tại lễ nhận huy chương vàngQuốc Hội Hoa Kỳ
137- Phát Biểu của Tổng Thống Hoa Kỳ G. Bush
138- Phát Biểu của Nữ Chủ Tịch Hạ Viện Hoa Kỳ Nancy Pelosi
139- Phát Biểu của Thủ Lãnh Đảng Cộng Hoà Thượng Viện Hoa Kỳ Mitch McConnell
140- Phát Biểu của nữ Thượng Nghị sĩ Dianne Feinstein
141- Phát Biểu của Dân Biểu Tom Lantos
142- Phát Triển Nhân Loại, Giáo DụcThực hành Quán Chiếu - 143- Pháp thuật
144- Phật Pháp trong đời sống hằng ngày
145- Rừng mưa nhiệt đới
146- Số Mệnh Của Tiến Hóa -
147- Sống toại nguyện, chết mãn nguyện Tác giả: Kyabje Lama Zopa Rinpoche
148- Sống với nhau trong một thế giới hòa bình
149- Sống vui, sống khỏe, và toại nguyện - 15/08/2011
150- Sự Cộng Tác Giữa Khoa Học và Tôn Giáo, His Holiness Tenzin Gyatso, Dalai Lama
151- Sự Hợp Tác Giữa Những Tôn Giáo Thế Giới - HH the Dalai Lama -
152- Sự kết tập kinh điên quên lãng niên đại lịch sư - Stephen Batchelor
153- Tác Ý, Ký Ức và Tâm Thức: Một Khái Quát Về Nhận Thức Tâm Lý, Thần KinhTư Duy với Đức Dalai Lama -
154- Tái lập lại trật tự tình trạng hỗn độn
155- Tâm Bình Thế Giới Bình - Remez Sasson -
156- Tám Đề Mục Chuyển Hoá Tâm, HH. the Dalai Lama
157- Tâm Là Gì?, HH. Dalai Lama
158- Tay Trong Tay Với Đức Đạt Lai Lạt Ma, Perry Garfinkel -
159- Tha thứgiận dữ giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma và Paul Ekman
160- Thế giới có thể thấy một Đạt Lai Lạt Ma thứ hai-
161- Thiên Thân Tịnh Độ Luận, Nguyên tác: Vasubandhu
162- Thiền Quán Có Thể Làm Cho Tôi Thôi Hờn Giận Chứ? -
163- Thiền Sư Nhất Hạnh nhấn mạnh đời sống hòa bình - Suherdjoko
164- Thiền trong tịnh độ tông - Tiến sĩ Alfred Bloom,
165- Thiết Lập Hoà Hiệp Trong Sự Đa Dạng Tôn Giáo - HH. the Fourteenth Dalai Lama-
166- Thông Điệp của Đức Đạt Lai Lạt Ma Gởi Tới Đồng Bào Tây Tạng Nhân Dịp Tân Niên Năm Con Trâu Đất,
167- Thông Điệp của Trí TuệLạc Quan, Đức Đạt Lai Lạt Ma -
168- Thông Điệp Saka Dawa: Đặc quyền của tất cả chúng sinh,HH. the Dalai Lama -
169- Thực hành bảy điều quán niệm
170- Thử Thách của Những Tôn Giáo khác - Đức đạt lai Lạt Ma -
171- Tìm Một Nơi Trú Ẩn Nội Tại, HH. the Dalai Lama
172- Tin Tưởng Một Chân Lý hay Nhiều Chân lý - Đức đạt lai Lạt Ma -
173- Tịnh độ chân tông thực hành
174- Tính không và hiện hữu - Đức đạt lai Lạt Ma -
175- Tinh hoa của Đại thừaquan điểm "hồi nhập ta bà” - 15/01/2011
176- Tôn Giáo Thích Hợp Trong Thế Giới Hiện Đại - Đức Đạt Lai Lạt Ma -
177- Tột cùng của luân hồi là khổ đau – Tột đỉnh của Phật Phápan lạc
178- Trà đàm với Đức Đạt Lai Lạt Ma- Đức Đạt Lai Lạt Ma & Pico Iyer
179- Trái đất nóng lên là một đe dọa nghiêm trọng cho môi trường – Tuệ Uyển soạn dịch
180- Tránh trộn lẫn tự ngã với thực hành
181- Tràng hoa quý báu - Long Thọ Đại Sĩ
182- Trau dồi hành xả - Đức đạt lai Lạt Ma -
183- Tuệ Trí và Tính Khôi Hài, Đức Đạt Lai Lạt Ma -
184- Từ bi căn cứ trên sinh học và lý trí - Đức đạt lai Lạt Ma -
185- Từ bi cội nguồn của hạnh phúc - - Đức đạt lai Lạt Ma - 02/08/2011
186- Từ Bi Yêu ThươngCá Nhân, HH. Dalai Lama
187- Tu Sĩ Trong Phòng Thí Nghiệm, His Holiness the Dalai Lama
188- Tuyên bố của Đức Đạt Lai Lạt Ma về việc nhà bất đồng chính kiến Trung Quốc Lưu Hiểu Ba được trao giải Nobel Hòa Bình 2010
189- Vấn đáp về lễ quán đỉnh thời luân1,2,
190- Viếng Dharamsala và Đức Đạt Lai Lạt Ma -
191- Viễn tượng về sự thực hành Phật PhápÂu Mỹ
192- Xin đừng lẫn lộn chính trị và tôn giáo - Ngoại trưởng Singapore không nên gặp Ban Thiền Lạt ma
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 14301)
Toàn bộ lý do vì sao phải học tập về Giáo Pháp (Dhamma), những lời dạy của Đức Phật, là để tầm cầu một con đường vượt qua khổ não, đạt đến an bìnhhạnh phúc.
(Xem: 14561)
Trong Phật giáo, chúng ta không tin vào một đấng Tạo hóa nhưng chúng ta tin vào lòng tốtgiữ giới không sát hại sinh linh. Chúng ta tin vào luật nghiệp báo nhân quả...
(Xem: 11841)
Ðạo Phật cốt đào luyện tâm hồn người hoàn toàn trong sạch, nên cực lực sa thải những tính: tham lam, sân hận, oán thù... đang trú ẩn trong tâm giới người.
(Xem: 14356)
Với niềm vui lớn lao, vua Tịnh Phạn chúc mừng hoàng hậu và thái tử vừa mới đản sinh. Dân chúng tổ chức các buổi hội hè tưng bừng và treo cờ kết hoa rực rỡ trên toàn quốc.
(Xem: 13269)
Tập sách này gồm có những bài viết đơn giản về Phật Pháp Tại Thế Gian, Cốt Tủy Của Ðạo Phật, Vô Thượng Thậm Thâm Vi Diệu Pháp, những điều cụ thể, thiết thực...
(Xem: 14633)
Tập sách này là kết tập những bài báo viết trên Bản Tin Hải Ấn và Phật Giáo Việt Nam trong cùng một chủ đề. Đó là Con Đường Phát Triển Tâm Linh.
(Xem: 12640)
Chúng tôi viết những bài này với tư cách hành giả, chỉ muốn đọc giả đọc hiểu để ứng dụng tu, chớ không phải học giả dẫn chứng liệu cụ thể cho người đọc dễ bề nghiên cứu.
(Xem: 25228)
Cư sĩ sống trong lòng dân tộc và luôn luôn mang hai trọng trách, trách nhiệm tinh thần đối với Phật Giáo và bổn phận đối với cộng đồng xã hội, với quốc gia dân tộc.
(Xem: 27862)
Chúng tôi viết quyển sách này cho những người mới bắt đầu học Phật. Bước đầu tuy tầm thường song không kém phần quan trọng, nếu bước đầu đi sai, những bước sau khó mà đúng được.
(Xem: 26338)
Pháp môn Tịnh Độ cao cả không cùng, rộng lớn như trời che đất chở. Đây là Pháp môn tổng trì của chư Phật ba đời, là đạo mầu đặc biệt trong một đời giáo hóa của đức Thích Ca.
(Xem: 17226)
Đôi khi mọi người nghĩ cái chết là sự trừng phạt những việc xấu xa mà họ đã làm, hoặc là sự thất bại, sai lầm, nhưng cái chết không phải như vậy. Cái chết là phần tự nhiên của cuộc sống.
(Xem: 16523)
Sách này nói về sự liên quan chặt chẽ giữa con người và trái đất, cả hai đồng sinh cộng tử. Con người không thể sống riêng lẻ một mình nếu các loài khác bị tiêu diệt.
(Xem: 15914)
Cuốn sách “Tin Tức Từ Biển Tâm” của nhà văn Phật giáo Đài Loan – Lâm Thanh Huyền – quả là một cú “sốc” tuyệt vời đối với các nhà Phật học Việt Nam.
(Xem: 22131)
Người cư sĩ tại gia, ngoài trách nhiệm và bổn phận đối với gia đình, xã hội còn có nhiệm vụ hộ trì Tam Bảo. Cho nên trọng trách của người Phật Tử tại gia rất là quan trọng...
(Xem: 17128)
Mỗi sáng lúc mới thức dậy, trong trạng thái mơ màng chưa tỉnh hẳn, chúng ta phải bắt đầu lôi kéo tâm thức vào một đường hướng rõ ràng: tự đánh thức lên lòng ngưỡng mộ cao rộng đến buổi rạng đông...
(Xem: 24897)
Làm sao tôi có thể hành thiền khi quá bận rộn với công việc và gia đình? Làm sao tôi có thể phối hợp hoạt động với ngồi yên một chỗ? Có các nữ tu sĩ không?
(Xem: 21950)
An Lạc phải bắt đầu từ nơi mỗi chúng ta mà từ, bi, hỉ, xả là nền tảng. Có từ, bi, hỉ, xả, thì đi đâu ta cũng gieo rắc tình thương và sự hòa hợp...
(Xem: 19057)
Tập sách này không phải là một tiểu luận về tâm lý học nên không thể bao quát hết mọi vấn đề nhân sinh, mục đích của nó nói lên sự tương quan của Ý, Tình, Thân và tiến trình phiền não...
(Xem: 16169)
Đức Phật tuy đã nhập diệt trên 25 thế kỷ rồi, nhưng Phật pháp vẫn còn truyền lại thế gian, chân lý sống ấy vẫn còn sáng ngời đến tận ngày hôm nay. Đây là những phương thuốc trị lành tâm bệnh cho chúng sanh...
(Xem: 21720)
Những gì chúng ta học được từ người xưa và cả người nay dĩ nhiên không phải trên những danh xưng, tiếng tăm hay bài giảng thơ văn để lại cho đời, mà chính ngay nơi những bước chân của người...
(Xem: 16779)
Đối với Phật giáo, tính cách quy ước của tâm thức biểu lộ từ một sự sáng ngời trong trẻo. Những khuyết điểm làm ô uế nó không nội tại nơi bản chất của nó mà chỉ là ngoại sanh.
(Xem: 14664)
Đọc “Trung bộ kinh” chúng ta có được một đường lối tu hành cụ thể như một bản đồ chỉ rõ chi tiết, đưa ta đến thành Niết bàn, cứu cánh của phạm hạnh.
(Xem: 16698)
J. Krishnamurti, cuộc sống và những lời giáo huấn của ông trải dài trong phần lớn thế kỷ hai mươi, được nhiều người tôn vinh là một con ngườiảnh hưởng sâu sắc nhất vào ý thức của nhân loại...
(Xem: 25026)
“Cái tiến trình” là một hiện tượng thuộc cơ thể, không nên lầm lẫn với trạng thái tinh thần mà Krishnamurti viết trong quyển này bằng nhiều từ khác biệt như là “phước lành”, “cái khác lạ”...
(Xem: 18770)
Quyển sách này là kết quả của những cuộc nói chuyện và những cuộc thảo luận được tổ chức ở Ấn độ bởi J. Krishnamurti với học sinh và giáo viên của những trường học tại Rishi Valley...
(Xem: 21196)
Gốc rễ của xung đột, không chỉ phía bên ngoài, nhưng còn cả xung đột phía bên trong khủng khiếp này của con người là gì? Gốc rễ của nó là gì?
(Xem: 14774)
Với hầu hết mọi người chúng ta, sự liên hệ với một người khác được đặt nền tảng trên sự lệ thuộc, hoặc là kinh tế hoặc là tâm lý. Lệ thuộc này tạo ra sợ hãi...
(Xem: 14371)
Bàn về Cách kiếm sống đúng đắn tìm hiểu những phương cách cho chúng ta tham gia, nhưng không đắm chìm, công việc của chúng ta. Trong một thế giới điên cuồng để sản xuất...
(Xem: 16611)
Phật Giáo dạy nhân loại đi vào con đường Trung Đạo, con đường của sự điều độ, của sự hiểu biết đứng đắn hơn và làm thế nào để có một cuộc sống dồi dào bình anhạnh phúc.
(Xem: 18012)
Đọc Tu Bụi của tác giả Trần Kiêm Đoàn, tôi có cảm tưởng như nhìn thấy một mảnh bóng dáng của chính mình qua nhân vật chính là Trí Hải. Đời Trí Hải có nhiều biến cố.
(Xem: 12919)
Suy nghĩ không bao giờ mới mẻ, nhưng sự liên hệ luôn luôn mới mẻ; và suy nghĩ tiếp cận sự kiện sinh động, thực sự, mới mẻ này, bằng nền quá khứ của cái cũ kỹ.
(Xem: 14939)
Hầu hết mọi người sẽ vui mừng để có một sự an bình nào đấy của tâm hồn trong đời sống của họ. Họ sẽ hân hoan để quên đi những rắc rối, những vấn đề...
(Xem: 12699)
Sau thời công phu khuya, tôi được phân công quét chùa. Tay cầm chiếc chổi chà, tôi nhẹ bước ra sân và leo lên cầu thang phía Ðông lang chính điện.
(Xem: 13884)
Điều làm cho một người trở thành một Phật tử chân chính là người ấy tìm nơi nương tựaĐức Phật, Giáo pháp, và chư Thánh Tăng - gọi là Quy Y Tam Bảo.
(Xem: 14598)
Sống cùng với xã hộicần phải đi đến việc cùng chung có một tinh thần trách nhiệm cộng đồng. Còn kiến thức thì giúp chúng ta khám phá thiên nhiên đồng thời với nội tâm của chúng ta.
(Xem: 28018)
Đây là một quyển sách căn bản dành cho người muốn tìm hạnh phúc và sự bình an trong cuộc sống qua con đường tâm linh. Con đường Đạo của Đức Phật rất đơn giản, thích hợp với mọi người.
(Xem: 27178)
Trong Đường Xưa Mây Trắng chúng ta khám phá ra Bụt là một con người chứ không phải là một vị thần linh. Đó là chủ tâm của tác giả...
(Xem: 14346)
”Vượt Khỏi Giáo điều” không phải chỉ đề cập đến những vấn nạn đời thường, nó còn tiến xa hơn một bước nữa là vạch ra cho con người một hướng đi, một hành trình tu tập tâm linh hầu có thể đạt đến cứu cánh giác ngộ giải thoát ngay trong kiếp sống này.
(Xem: 20946)
Cuốn sách này là một bản dịch của Ban Dịch Thuật Nalanda về tác phẩm Bản Văn Bảy Điểm Tu Tâm của Chekawa Yeshe Dorje, với một bình giảng căn cứ trên những giảng dạy miệng do Chošgyam Trungpa Rinpoche trình bày.
(Xem: 14667)
Duy tâm của Phật giáo không công nhận có cảnh nào là cảnh thật, hết thảy các cảnh đều do tâm hiện, lá chuối cũng tâm hiện, bóng người cũng tâm hiện, như hoa đốm giữa hư không.
(Xem: 24174)
Để hỗ trợ cho việc phát triển và thực thi tâm hạnh từ bi, việc chủ yếu là phải vượt qua những chướng ngại. Nơi đó, hạnh nhẫn nhục đóng vai trò quan trọng...
(Xem: 28671)
Guru (Đạo Sư) giống như một viên ngọc như ý ban tặng mọi phẩm tính của sự chứng ngộ, một người cha và bà mẹ dâng hiến tình thương của mình cho mọi chúng sinh...
(Xem: 14732)
Cuốn sách nhỏ này không phải đã được viết ra để phô bày kiến thức của tác giảkiến thức ấy không có gì đáng để được phô bày. Nó mong ước được là một người bạn hơn là một cuốn sách.
(Xem: 13283)
“Không có tẩu thoát khỏi sự liên hệ. Trong sự liên hệ đó, mà là cái gương trong đó chúng ta có thể thấy chính chúng ta, chúng ta có thể khám phá chúng ta là gì...
(Xem: 16444)
Quyển sách này đã đem lại cho độc giả một cái nhìn mới của Tây phương đối với Phật giáo trước đây vốn hoàn toàn xa lạ và hiện nay đang rất thịnh hành ở châu Âu và châu Mỹ.
(Xem: 27227)
Milarepa là Thánh St. Francis của Tây Tạng. Chúng ta không thể nhầm lẫn âm điệu của những ca khúc này với âm điệu của những ca khúc Fioretti...
(Xem: 12018)
Trí Phật là trí kim cương. Thân Phật là thân kim sắc, cõi Phật là cõi hoàng kim, thì Đạo Phật tất nhiên là Đạo Vàng. Ánh Đạo Vàngkim quang của đức Từ bi rộng lớn phá màn vô minh, chỉ rõ đường chánh.
(Xem: 16074)
Milarepa là một trong những đạo sư tâm linh nổi tiếng nhất của mọi thời. Ngài không những là một nhà lãnh đạo kiệt xuất của dòng phái Kagyu, mà cũng là một đạo sư rất quan trọng đối với mọi trường phái của Phật giáo Tây Tạng.
(Xem: 21476)
Nếu bạn không suy nghĩ sự đau khổ của chu trình sinh tử, sự tan vỡ ảo tưởng với vòng sinh tử sẽ không sinh khởi.
(Xem: 12375)
Cuốn sách nhỏ này do Hòa Thượng Tiến Sĩ K. Sri Dhammananda là một cuốn sách có giá trị, đáp ứng được những câu hỏi như chết đi về đâu và chết rồi đã hết khổ chưa...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant