Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sách Văn Học Phật Giáo
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Lời đầu

23 Tháng Sáu 201200:00(Xem: 9502)
Lời đầu
NẾP SỐNG TỈNH THỨC
CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA

Tập 2
Thích Nữ Giới Hương

blank


MỤC LỤC TỔNG QUÁT

Lời đầu
Chương 5: Quan điểm về Đạo đức, Tâm lý, Thiền địnhTịnh độ
Chương 6: Quan điểm về Đức hạnh, Khiêm tốn, Giản dị 
Chương 7: Quan điểm về Tuổi trẻ, Tình bạn, Tình yêu, Hôn Nhân
Chương 8: Quan điểm về Từ bi, Sân giận
Chương 9: Quan điểm về Hạnh phúc, Đau Khổ, Vô thường, Chết
Chương 10: Kết Luận
Sách Tham Khảo

MỤC LỤC CHI TIẾT

Mục Lục Chương 5
QUAN ĐIỂM CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA VỀ
ĐẠO ĐỨC, TÂM LÝ, THIỀN ĐỊNH, TỊNH ĐỘ

1. Ảnh hưởng xấu của tiêu cực
2. Ba loại lười nhác
3. Bản lai tốt
4. Bản tánh căn bản
5. Biết lắng nghe và thông cảm
6. Bồ tát hóa thân
7. Bốn điều cốt yếu của kinh đại thừa
8. Buồn vì nhớ Tây Tạng không?
9. Ca hát
10. Cách mạng nội tâm
11. Cách mạng nội tâmcần thiết hơn cả
12. Cầu nguyện giúp phát triển nội lực
13. Có thể là nét đẹp?
14. Cô đơn
15. Cô đơn & tha hóa
16. Chính mình tự nghiệm
17. Chúng sanh ai cũng có tánh Phật
18. Chuyển hóa lo sợ
19. Chứng ngộ
20. Dục như ý túc
21. Dục như ý túc & khát ái
22. Dục vọng
23. Đạo đức
24. Điều ngự chính chúng ta
25. Điều ngự tâm
26. Đối phó với những giới hạn
27. Đồng chơn xuất gia
28. Đời sống đạo đức
29. Đời sống tinh thần
30. Đừng đầu độc tâm hồn
31. Giả trang
32. Giá trị của hạnh phúc nội tâm
33. Giá trị luân lý
34. Giác ngộ
35. Giận tâm mình
36. Giới luật
37. Ham muốn quá độ
38. Hạnh phúc nội tâm
39. Hình tượng đối nghịch
40. Hồi quang phản chiếu
41. Kết quả của thiền định
42. Kết quả cho sự tu tập
43. Kinh nghiệm của người ly hương
44. Khả năng tu tập
45. Khái niệm tự ngã
46. Khắc phục sợ hãi
47. Khoảnh khắc đáng nhớ
48. Không ai ăn cắp được
49. Không cần nóng giận
50. Không có bản ngã
51. Không động
52. Không phiền trách
53. Không sinh tâm ác đạo
54. Khuyến khích hành động đạo đức của mỗi cá nhân
55. Làm chủ tâm mình, chúng ta sẽ thấy hạnh phúc
56. Làm chủ tâm mình
57. Làm sạch môi trường trong tâm
58. Lòng người bất an
59. Lợi ích của tâm từ bi
60. Luyện tâm
61. Máu và sữa
62. Mâu thuẫn
63. Mục tiêu phá rối được thành công
64. Niết bàn
65. Nỗ lự tu tập
66. Nội tâm
67. Nữ Lạt Ma
68. Ngài là hóa thân quan âm
69. Nhân duyên sinh phật giáo
70. Nhất thiết do tâm đạo
71. Nhớ tiếc Tây Tạng
72. Phát triển nội tâm
73. Phật giáo chủ trương cá nhân tạo tác
74. Quán chiếu
75. Quán chiếu trong hoàn cảnh căng thẳng
76. Quán chiếu về sân giận
77. Quán sát tâm
78. Quan tâm cho dân Tây Tạng
79. Quan tâm sự công bằngchân lý
80. Quân bình
81. Sáng suốt
82. Sống với tâm xả
83. Sự bỏ quên nội tâm của chúng ta
84. Sự khiêm tốn của Mẹ Teresa
85. Sự quá lo lắng sẽ không giúp được gì
86. Sự tĩnh lặng là cội nguồn hạnh phúc
87. Sự thiếu cân xứng giữa vật chấttu tập
88. Sự thông cảm
89. Sức mạnh của tâm lực
90. Tán thán pháp môn niệm Phật
91. Tánh phật
92. Tâm an lạc
93. Tâm bất an
94. Tâm có khả năng ngăn chặn sự khổ đau của thể xác
95. Tâm linh
96. Tâm linh & vật chất
97. Tâm lý & cảm xúc
98. Tâm lý cô đơn
99. Tâm tĩnh thức
100. Tâm thức vi tế
101. Tất cả do tâm đạo
102. Tinh thần quan trọng
103. Tình thương của các bồ tát
104. Toàn giác
105. Tối thượnghạnh phúc tinh thần
106. Tu là gạn lọc tâm
107. Tu sĩ phật giáo
108. Tu tập
109. Tu tập phật giáo Tây Tạng
110. Tùy thuộc ý chí
111. Tự chuốc lấy buồn phiền
112. Tự tại
113. Tư tưởng xấu là kẻ thù của chúng ta
114. Tỷ phú vẫn chưa hạnh phúc
115. Tham là nguồn gốc của mọi tội ác
116. Theo lộ trình của cuộc đời
117. Thiền định
118. Thiền định tánh không
119. Thiền minh sát
120. Thủ phạm tạo điều bất an
121. Trại tù là chốn thiền môn
122. Tránh không hại người
123. Trí thông minh của con người
124. Văn tư tu
125. Vì sao bị bịnh tâm thần?
126. Vì sao căng thẳng?
127. Xin lỗi
128. Ý nghĩa báo ân phật
129. Ý nghĩa chân thực

Mục Lục Chương 6
QUAN ĐIỂM CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA VỀ
ĐỨC HẠNH, KHIÊM TỐN, ĐƠN GIẢN

1. Ăn chay
2. Bản chất con người
3. Bản tánh con người dịu dàng
4. Bản tính căn bản của chúng ta
5. Bị khống chế bởi tâm ganh ghét
6. Biết đủ
7. Bình đẳng
8. Cảm hóa lòng người
9. Cầu nguyện hàng ngày
10. Chùa & triết lý của chúng ta
11. Cơ hội thực hành hạnh nhẫn nhục
12. Đàn kiến nhỏ
13. Dễ dàng khắc phục
14. Đối cảnh tỉnh thức
15. Đời sống mẫu mực
16. Đức hạnh hơn mình
17. Giá trị con người
18. Giữ tâm an lạc
19. Hành động tốt
20. Hạnh xuất thế
21. Hy vọng
22. Hy vọngquyết tâm
23. Im lặng
24. Ít muốn biết đủ
25. Ít nhất đừng hại người
26. Kẻ thù không thế tiếp tục phá hoại
27. Khắc phục
28. Khiêm cung
29. Khiêm cung và tự hào
30. Khoan dung
31. Khoảng cách giữa lời nói và hành động
32. Không có thời gian để ước mơ
33. Không hại người
34. Không thích thất bại
35. Không từ bỏ hy vọng
36. Kiềm chế
37. Kiên nhẫn
38. Làm sao giảm bớt lo lắng
39. Lời Phật dạy thâm thúy
40. Lòng khoan dungchịu đựng
41. Lòng vị tha
42. Luôn lạc quan
43. Luôn nhớ ân
44. Luôn tạo thiện cảm
45. Một nhà sư giản dị
46. Nét đẹp xuất thế
47. Nếu không có loài người?
48. Nghĩ đến người khác
49. Người bất hạnh
50. Nhẫn lỗi
51. Nhẫn nhịn
52. Nhẫn nhục giúp chúng talòng từ bi
53. Nhẫn nhục giúp chúng ta giữ tâm an lạc
54. Nhẫn nhụctinh tấn
55. Nhân tính
56. Nhiệt tình
57. Niềm tin
58. Nỗ lực của nhiều cá nhân
59. Nói đôi chiều
60. Nụ cười
61. Nụ cười chân thật
62. Nụ cười vô tư
63. Phát nguyện dõng mãnh
64. Phúc lợi cộng đồng
65. Phước đức của hạnh tu nhẫn nhục
66. Phương cách sát sanh
67. Sát sanh ngày càng nhiều
68. Sáu Ba la mật
69. Sự đồng cảm
70. Sử dụng tài năng của mình
71. Sự hợp lực của những con ong
72. Tâm bịnh
73. Tâm bình an
74. Tấm gương của con ong
75. Tâm hoan hỷ
76. Tâm hồn vị tha
77. Tha thứ
78. Tha thứ có lợi cho mình và người
79. Thần dược nhiệm mầu
80. Thành thật và rộng mở
81. Thông minh
82. Thủ phạm tạo điều bất an
83. Tiền bạc & thế lực không thể giải quyết được
84. Tinh tấn thường xuyên
85. Tinh thần tự giác
86. Tinh thần tương thân
87. Tĩnh thức
88. Tĩnh thức giữa lợi & hại
89. Tính tương đối
90. Trách nhiệm chung
91. Tránh phiền toái
92. Tranh thủ thời gian
93. Tu sửa nội tâm
94. Tu tập
95. Tự tin & nỗi lực
96. Vũ khí bất bạo động
97. Ý nghĩa của bạo độngbất bạo động

Mục Lục Chương 7
QUAN ĐIỂM CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA VỀ
TUỔI TRẺ, TÌNH YÊU, HÔN NHÂN, TÌNH BẠN

1. Ái kiến đại bi
2. Bạn & thù
3. Bạn bè
4. Bản chất giữa bạn & thù
5. Báo ân phật
6. Bắt đầu bằng trái tim rộng mở
7. Bình đẳng nhận tình thýõng
8. Bố thí
9. Bố thí pháp
10. Cách tránh bịnh tật
11. Chia sẻ
12. Chúng ta giống nhau
13. Chuyển hóa người khác
14. Có thể cải đổi
15. Con người vốn hiền lành
16. Cùng chia sẻ
17. Đại gia đình
18. Đại gia đình đang sống chung trên một hành tinh
19. Điều không lương thiện
20. Đồng tình luyến ái
21. Giá trị của kẻ thù
22. Giàu có
23. Hạn chế sanh đẻ
24. Hành động thiện luôn giúp chúng ta an lạc
25. Hành giả thuần thành
26. Hạnh phúc gia đình
27. Hãy nghĩ đến người khác
28. Hố rộng cách biệt của thực tế
29. Hôn nhân
30. Hôn nhânái dục
31. Kẻ thù giúp chúng ta
32. Kết thêm bạn
33. Không ai thực sự là bạn hay thù
34. Không phụ thuộc ngoại giới
35. Không rơi vào cực đoan
36. Không thể cầu an
37. Làm sao học Phật
38. Làm thế nào gia đình an lạc?
39. Lòng vị tha dễ thu hút bạn bè
40. Luôn mang phúc lành đến cho họ
41. May mắn
42. Nền tảng của sự thành công
43. Ngoại tình
44. Nguồn gốc chủ yếu của thành công
45. Nguồn gốc của sự bất an
46. Người giàu lại nhiều đau khổ hơn người nghèo
47. Nụ cười
48. Nương tựa lẫn nhau
49. Phá thai
50. Phục vụ chúng sanh
51. Sân giận là kẻ thù của chúng ta
52. Sự chênh lệch giữa giàu & nghèo
53. Sự phung phí của người giàu
54. Sự quan trọng của người khác
55. Suy nghĩ và hành động
56. Suy nghĩ về điều mong cầu
57. Tâm hồn vị tha
58. Tấm lòng vị thatôn giáo chân chính
59. Tâm mê muội
60. Tâm thăng bằng
61. Tâm yên tĩnh
62. Thành công
63. Thiên kiến
64. Thông điệp của tôi
65. Tiếng thơm
66. Tình ái nhiễm vợ chồng
67. Tình bạn chân thật
68. Tình thân hữu
69. Tình thân hữu của đại gia đình
70. Tình thương cần thiết
71. Tình thương đặt trên lý trí
72. Tình thương vẫn chiếm ưu thế
73. Toàn thiện
74. Trách nhiệm của thế hệ trẻ
75. Từ bi
76. Từ bi với kẻ thù của mình
77. Tuổi trẻ sự tìm kiếm hạnh phúc nơi thế giới vật chấttừ tâm
78. Vai trò phụ nữ
79. Vẽ đẹp bên trong hôn nhân
80. Xây dựng tình bạn

Mục Lục Chương 8
QUAN ĐIỂM CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA
VỀ TỪ BI, SÂN GIẬN

1. Ái kiến đại bi
2. An bình trong tâm
3. Bạo lực
4. Biệt & Cộng nghiệp
5. Cách chinh phục mọi người
6. Chấp nhận
7. Chất liệu yêu thương
8. Chịu đựng
9. Chúng ta cần tình thương
10. Chúng tacon người
11. Chuyển ác nghiệp
12. Cõi lòng rộng mở
13. Công nghiệp
14. Cực đoan
15. Dấu hiệu của sự yếu hèn
16. Đau khổ vì thiếu tình thương
17. Đi vào cảnh giới thấp hèn
18. Định nghĩa từ bi
19. Đổi thù thành bạn
20. Động cơ cứu người
21. Đốt cháy rừng công đức
22. Đức hạnh của tôn giáo
23. Đức tính nhiệm màu
24. Đừng để mất tình thương
25. Ganh tỵ biến mất
26. Gây bất hạnh
27. Giận dữ
28. Hạnh phúc của mình và người
29. Hạt giống từ bi
30. Hậu quả của sân hận
31. Hiến tặng tình thương
32. Ích kỷ và sự hận thù
33. Kẻ thùân nhân
34. Kết quả của đức hạnh
35. Kết quả của từ bi
36. Không gây thù hận
37. Không nuôi dưỡng oán thù
38. Không sợ hãi
39. Không thể sống thiếu tình thương
40. Kiềm chế sự nóng giận
41. Kiếp trước
42. Lợi & hại
43. Lòng từ bi chân chánh
44. Lòng từ bi đích thực
45. Lòng từ bi giải quyết các cơn khủng hoảng
46. Lòng từđiều kiện
47. Lòng từ vô lượng
48. Lửa sân đốt rừng công đức
49. Nên giận chính mình
50. Nền tảng tình thương
51. Nếu khôngtình thương
52. Nghệ thuật của nụ cười
53. Nghĩ tới người khác làm mình giảm cơn đau
54. Nghiệp chân chánh
55. Nghiệp tích lũy
56. Ngôi nhà duy nhất
57. Người khác chính là mình
58. Nhân & quả
59. Nhận điều xấu
60. Nhận quả báo
61. Nhiều bạn
62. Nhờ bớt nóng giận
63. Nỗi đau khổ của các con thú
64. Nụ cười hỷ xả của lòng tình thương
65. Phát sanh từ nhận thức từ bi
66. Phước báu sống tại Hoa Hỳ
67. Quan tâm mỗi người
68. Quyền lực không mang đến niềm vui
69. Sân giận biến mất
70. Sân giận là vị thầy tâm linh
71. Sân hận
72. Sân hận là dấu hiệu của sự yếu hèn
73. Sống nhân hậu
74. Sự chấp ngã là nhà tù
75. Sứ giả hòa bình
76. Sự đau khổ của mình quá nhỏ
77. Sức cảm hóa
78. Sức mạnh của lòng từ bi
79. Tai hại của sân giận
80. Tâm hồn vị tha
81. Tâm nóng giận gây bất hạnh
82. Thâm tín nhân quả
83. Thiền định
84. Thiếu tình thương
85. Thử thách của người xưa
86. Thực hành Phật pháp
87. Thực hiện từ bi
88. Thương loài vật
89. Tình thương
90. Tình thương cần cho mỗi lứa tuổi
91. Tình thương chân thật
92. Tình thương hiện diện thì sự ghét bỏ vắng mặt
93. Tình thương là điều căn bản
94. Tình thương là món ăn tinh thần
95. Tình thương là nền tảng của sự tha thứ
96. Tình thương là tình cảm rất cao cả
97. Tình thươnglòng từ bi
98. Trách nhiệm
99. Tránh lửa để khỏi bị phỏng
100. Từ bi ảnh hưởng bạn bè
101. Từ bi hỷ xả
102. Từ bi hỷ xả của đức Phật
103. Từ bi không phải là xa xỉ phẩm
104. Từ bi là nhu cầu cần thiết
105. Từ bi sinh ra an lạc nội tâm
106. Từ bi trong tù đày
107. Từ bi và lòng thương yêu
108. Vấn đề trung tâm của nhân loại
109. Vì sao an lạc?
110. Vô số kiếp
111. Vui lây

Mục Lục Chương 9
QUAN ĐIỂM CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA
VỀ HẠNH PHÚC, ĐAU KHỔ, VÔ THƯỜNG, CHẾT


1. Ba nổi khổ
2. Ba thời đều không
3. Bản chất con người
4. Bi trí
5. Biến hóa
6. Bịnh hoạn
7. Cái chết của một người giàu có và một con thú hoang đều giống nhau
8. Cận tử nghiệp
9. Cánh cửa hạnh phúc
10. Chấp nhận sự đau khổ
11. Chết
12. Chết là một người bạn gần nhất
13. Chết trẻ
14. Con người là không hoàn hảo
15. Con người thuần túy
16. Cuộc sống bận rộn
17. Danh xưng là tạm bợ
18. Đau khổ giúp cho bạn tĩnh thức
19. Điều ngạc nhiênnhân loại
20. Đời sống của con người là một nghệ thuật
21. Đừng đợi chết mới đi picnic
22. Gian khổ
23. Hai giấc mộng
24. Hạnh phúc
25. Hạnh phúc bên ngoài và bên trong
26. Hạnh phúc biến mất
27. Hạnh phúc khi vắng mặt khổ đau
28. Hạnh phúc không thể đến từ sự giận dữ
29. Hạnh phúc là sự trầm tĩnh của tâm
30. Hạnh phúc tinh thần
31. Hạnh phúc tùy thuộc tâm
32. Hãy quán tưởng cho mọi người
33. Ít muốn biết đủ
34. Khả năng của loài người
35. Khái niệm “ Không”
36. Không có ba thời
37. Không đánh mất nhân bản
38. Không thật
39. Không tránh khỏi cái chết
40. Kinh nghiệm khi chết
41. Làm lành
42. Liên quan hiện tại
43. Loài người phức tạp
44. Lòng tốt của con người ở cửa hiệu
45. Lửa luyện vàng
46. Mỗi người chết khác nhau
47. Mong cầu hạnh phúc
48. Mục đích cao thượng
49. Ngủ không yên
50. Người và vật giống nhau
51. Nhận thức sự đau khổ của con người
52. Nhiều loài muốn hạnh phúc
53. Nhờ có chúng sanh
54. Nỗi khổ của con người
55. Nương dựa
56. Phúc họa
57. Quán căn nguyên của chết
58. Quan điểm sợ chết của đông phươngtây phương
59. Quyền bình đẳng
60. Quyền làm người
61. Rỗng không
62. Số đông
63. Sống với nhau
64. Sự chết không tách rời sự sống
65. Sự hình thành thai nhi
66. Sự phụ thuộc lẫn nhau
67. Tái sanh thành phụ nữ
68. Tám quá trình chết
69. Thân người quý giá
70. Thế giới chúng ta
71. Thiểu số & đa số
72. Tiền bạc không mang lại hạnh phúc
73. Tìm hiểu mục đích của cuộc sống
74. Tính đồng nhất của con người
75. Trách nhiệm
76. Tuổi già
77. Vấn đề tồn vong của chúng ta
78. Vô thường
79. Xua tan vô minh

Địa chỉ liên lạc:
Ven. Thich Nu Gioi Huong
Huong Sen Buddhist Temple
24615 Fir Ave.,
Moreno Valley, CA 92553
Tel: 951 601 9659
Web: chuahuongsen.com
Email: thichnugioihuong@yahoo.com

Lời đầu

Mới đây theo công trình nghiên cứu của giáo sư Eric Sharp thuộc Đại học Sydney, Australia, trong số những thánh nhân của thế kỷ thứ 20 này, có ba thánh nhân người châu Á. Đó là cố thi hào Ấn Độ Rabindranath Tagore (1861-1941), Thánh Mahatma Gandhi (1869 - 1948) và một vị hiện sống là Tenzin Gyatso, Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 (1935-?). 

Vâng, Tenzin Gyatso, Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 hiện nay được nhiều nơi trên thế giới công nhận là một hóa thân Quan Âm và một bậc thầy tâm linh vĩ đại của nhân loại. Chúng ta thật may mắn được sanh ra trong thế kỷ 20 và 21, được diện kiến, đảnh lễnghe pháp thoại của ngài. Những lời dạy của ngài thật mênh mông như đại hải, nên tác giả phát tâm góp nhặt những ý chính cốt tủy và soạn lại thành một cuốn sách nhỏ nhằm giúp chúng ta dễ nắm bắt và dễ thực hành những tinh hoa sáng suốt của kho tàng trí tuệ vô giáchúng ta may mắn có được.

Trong mười năm du học ở Ấn độ tại trường đại học Delhi, vào những mùa nghỉ tác giả thường về thành phố Dharamsala (phía cực bắc Ấn Độ), một cao nguyên của rừng thông tuyết-hy phủ đầy sương mù vào mỗi buổi sáng, là nơi cư trú của Tenzin Gyatso, Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 cùng dân chúng Tây Tạng ly hương. Dharamshala còn được gọi là Tiểu Lhasa bởi lẽ đến nơi đây, chúng ta sẽ thấy được sức sống đang chảy của truyền thống văn hóatôn giáo Tây Tạng như chúng ta đang ở tại thủ đô Lạp Tát (Lhasa) của Tây Tạng. Đức Đạt Lai Đạt Ma thường ban pháp thoại cho Phật tử địa phương và ngoại quốc từ các nước khác về tu tập rất đông. Sau này được định cư tại Hoa Kỳ, tác giả cũng được duyên tham dự thính pháp Đức Đạt Lai Đạt Ma giảng trong những chuyến ngài đi hoằng pháp tại hải ngoại. Tác giả cũng được duyên đọc một số sách do ngài sáng tác cũng như nhiều trang webside, báo chí viết về ngài. Những điều này đã giúp tác giả nuôi dưỡng việc hình thành bộ sách 2 tập “Nếp Sống Tỉnh Thức của Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ xiv” này. Bộ sách gồm có 10 chương.

Tập I gồm bốn chương: 1. Đất Nước, Văn HóaPhật Giáo Tây Tạng; 2. Tiểu Sử của Đức Đạt Lai Lạt Ma; 3. Truyền Thống Tái Sanh Huyền Bí của Các Lạt Ma; 4. Quan điểm về Đạo Phật, Tôn giáo, Xã hội, Chính trị.

Tập II có sáu chương: 5. Quan điểm về Đạo đức, Tâm lý, Thiền định, Tịnh độ; 6. Quan điểm về Đức hạnh, Khiêm tốn, Giản dị; 7. Quan điểm về Tuổi trẻ, Tình bạn, Tình yêu, Hôn Nhân; 8. Quan điểm về Từ bi, Sân giận; 9. Quan điểm về Hạnh phúc, Đau Khổ, Vô thường, Chết; 10. Kết luận.

Từ chương 4 đến 9 là những chương chính của cuốn sách. Tác giả sẽ trích dẫn những chân ngữ của Đức Đạt Lai Lạt Ma biểu lộ nếp sống thức tỉnh của ngài. Tác giả xin thành tâm tri ân Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 và ngài Tsultrim Dorjee, Phụ tá của Đức Đạt lai Lạt Ma, đã cho phép tác giả được trích dẫn và tổng hợp các bài pháp thoại, các sách báo do Đức Đạt Lai Lạt Matác giả và được sử dụng thông tin cũng như hình ảnh của ngài, đặc biệt trong webside: www.dalailama.com là nguồn thông tin chính của Ngài.

Trong khuôn khổ nhỏ gọn của một cuốn sách, nên tác giả chỉ chọn những đoạn văn tâm đắc, ý nghĩa cô động có thể gợi cho chúng ta suy nghĩ về nhân cách thánh thiện, về nếp sống thức tỉnh của Đức Đạt lai Lạt Ma thứ 14, để giúp chúng tađời sống hướng thiện hơn về tâm linh. Lời dạy của ngài như tuôn vàng nhả ngọc, thấm đẫm trí tuệtác giả thì còn nhỏ, khả năng hiểu biếtchuyển ngữ còn nông cạn, nên không tránh được các lỗi lầm sẽ xảy ra. Kinh mong các thiện hữu tri thức hoan hỉ chỉ dạy để tác giả được học hỏi, để những lần tái bản tác phẩm sẽ được hoàn hảo hơn và phục vụ đọc giả hữu hiệu hơn.

Nguyện hồi hướng công đức này lên Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 cùng dân chúng Tây Tạng của ngài luôn được vạn anhạnh phúc.

Nguyện quý đọc giả gần xa trọn đầy pháp lạc.

Nam mô Hoan Hỉ Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát

Mùa xuân trên thung lũng Moreno Valley,
Chùa Hương Sen, ngày 02/ 02/ 2012
Thích Nữ Giới Hương
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 34347)
Phát Bồ đề tâm, nói đơn giản, là trước hết, lập cái chí nguyện mong cầu tuệ giác Vô thượng Bồ đề, kế đó, phát triển tuệ giác ấy...
(Xem: 16872)
Trong các công hạnh đơn giản mà sâu dày và khó thực hiện cho vẹn toàn nhất là hạnh buông xả. Hành giả Phật giáo lấy tâm buông xả làm công hạnh hàng đầu.
(Xem: 22971)
Một chút ánh sáng nhỏ nhoi, giúp con soi tỏ những giọt mồ hôi không hình nơi mẹ. Nhưng phải tự khi làm mẹ, mới thấu vô vàn cái nhọc mẹ mang.
(Xem: 13052)
Ra khỏi bóng tối - Thích Nữ Diệu Nghiêm dịch
(Xem: 21966)
Hôm nay, mùa Vu Lan báo hiếu lại trở về trên xứ Việt, hòa chung với niềm vui lớn này, xin được san sẻ cùng em đôi điều về đạo hiếu của con người.
(Xem: 22187)
Ngài Mục Liên là một tấm gương sáng chói tượng trưng cho lòng chí hiếubáo ân. Ngài đã thực hành phép sám hối để báo ân mà cứu được mẹ thoát khỏi địa ngục.
(Xem: 14866)
Kinh Phạm Võng dạy rằng “Người Phật tử nếu lấy tâm từ mà làm việc phóng sinh thì thấy tất cả người nam đều là cha mình, tất cả người nữ đều là mẹ mình.
(Xem: 23579)
Tâm Bồ đề là tâm rõ ràng sáng suốt, tâm bỏ mê quay về giác, là tâm bỏ tà quy chánh, là tâm phân biệt rõ việc thị phi, cũng chính là tâm không điên đảo, là chân tâm.
(Xem: 24106)
Cái chết theo Tan-tra thừa là một quá trình tan biến tuần tự của thân xác vật chấttâm thức, các hiện tượng tan biến này được phân loại thành nhiều cấp bậc...
(Xem: 23641)
Quyển "THIỀN QUÁN - Tiếng Chuông Vượt Thời Gian" là một chuyên đề đặc biệt giới thiệu về truyền thống tu tập thiền Tứ Niệm Xứ của đức Phật dưới sự hướng dẫn của thiền sư U Ba Khin.
(Xem: 17145)
Tôi đã lắng nghe Krishnamurti suốt nhiều ngày. Tôi đến những nói chuyện của ông, tham gia những bàn luận, ngẫm nghĩ...
(Xem: 19360)
Chính Ðức Phật đã dạy: “Trong các sự bố thí chỉ có Pháp thícông đức lớn nhất, không có công đức nào sánh bằng” ... Thích Chân Tính
(Xem: 27067)
Phật-pháp là trí tuệ thực nghiệm dạy chúng ta nhận định được bản chất căn bản của chúng tagiải thoát chúng ta khỏi sự sa đọa thành nạn nhân đối với những huyễn tượng...
(Xem: 14424)
Hiện nay câu hỏi này là một quan tâm chính đối với mọi người, bởi vì khoa học và công nghệ hiện đại đã phơi bày rõ ràng những khả năng xảy ra sự hủy diệt to tát.
(Xem: 13844)
Điều gì cần thiết là một cái trí không bị hành hạ, một cái trí rất rõ ràng. Và một cái trí như thế không thể hiện diện được nếu nó có bất kỳ loại thành kiến nào.
(Xem: 22690)
Đức Phật Thích Ca Mâu NiPhật Bảo. Ba tạng kinh luật luận do đức Phật Thích Ca Mâu Ni thuyết ra là Pháp Bảo. Chư tăng đệ tử xuất gia của Phật đàTăng Bảo.
(Xem: 14748)
Điều lạ thường nhất về sống của Krishnamurti là những lời tiên tri được nói về anh trong thời thanh niên đã thành hiện thực, tuy nhiên trong một hướng khác hẳn điều gì được mong đợi.
(Xem: 17359)
Để có thể lắng nghe thực sự, người ta nên buông bỏ hay gạt đi tất cả những thành kiến, những định kiến và những hoạt động hàng ngày.
(Xem: 12669)
Nhìn vào toàn chuyển động của sống này như một sự việc; có vẻ đẹp vô cùng trong nó và năng lượng vô hạn; thế là hành động là trọn vẹn và có sự tự do.
(Xem: 13869)
Lúc này chúng ta hãy quan sát điều gì đang thực sự xảy ra trong thế giới; có bạo lực thuộc mọi loại; không chỉ phía bên ngoài mà còn cả trong sự liên hệ lẫn nhau của chúng ta.
(Xem: 10411)
Một cái trí chuyên biệt hóa không bao giờ là một cái trí sáng tạo. Cái trí mà đã tích lũy, mà đã đắm chìm trong hiểu biết, không thể học hành.
(Xem: 14703)
Khi năng lượng không bị hao tán qua sự tẩu thoát, vậy thì năng lượng đó trở thành ngọn lửa của đam mê. Từ bi có nghĩa đam mê cho tất cả. Từ biđam mê cho tất cả.
(Xem: 17200)
Ngài giáng sinh nơi vườn Lâm Tỳ Ni (Lumbini), thành đạoBồ Đề Đạo Tràng (Bodh Gaya), thuyết bài Pháp đầu tiên tại vườn Lộc Uyển (Sarnath) và nhập Niết Bàn tại Câu Thi Na...
(Xem: 12547)
Chúng tathói quen tạo ra một trừu tượng về sợ hãi, đó là, tạo ra một ý tưởng về sợ hãi. Nhưng chắc chắn, chúng ta không bao giờ lắng nghe tiếng nói của sợ hãi đang kể câu chuyện của nó.
(Xem: 12699)
Có một khác biệt giữa không gian bên ngoài, mà vô giới hạn, và không gian bên trong chúng ta hay không? Hay không có không gian bên trong chúng ta gì cả và chúng ta chỉ biết không gian bên ngoài mà thôi?
(Xem: 10358)
Chúng ta là kết quả của những hành động và những phản ứng của mỗi người; văn minh này là một kết quả tập thể. Không quốc gia hay con người nào tách rời khỏi một người khác...
(Xem: 28718)
Đức Đạt-Lai Lạt-Ma khích lệ chúng ta hãy triển khai lòng tốttình thương yêu mà Ngài luôn luôn quả quyết là những phẩm tính ấy đều đã có sẵn trong lòng mỗi con người chúng ta.
(Xem: 10700)
Sự liên hệ giữa bạn và tôi, giữa tôi và một người khác, là cấu trúc của xã hội. Đó là, liên hệ là cấu trúc và bản chất của xã hội. Tôi đang đặt vấn đề rất, rất đơn giản.
(Xem: 11135)
Lúc này tôi nghĩ có ba vấn đề chúng ta phải thấu triệt nếu chúng ta muốn hiểu rõ toàn chuyển động của sống. Chúng là thời gian, đau khổ và chết.
(Xem: 16880)
Phật pháp cho trẻ em - Tác giả: Jing Yin và Ken Hudson - Minh họa: Yanfeng Liu - Biên soạnchuyển ngữ: Tâm Minh Ngô Tằng Giao
(Xem: 15769)
“Đông du” ngày nay đã trở thành một từ quen thuộc. Không chỉ đối với các nhà thám hiểm, khách du lịch, người khảo sát văn hóa, mà cả những nhà khoa học, nhà triết học.
(Xem: 13342)
Khai sáng không lệ thuộc thời gian. Thời gian, ký ức, hồi tưởng, nguyên nhân – chúng không tồn tại; vậy thì bạn có thấu triệt, thấu triệt tổng thể.
(Xem: 12556)
Sự lèo lái của sinh lý học, mặc dù là một phần của điều mà phương Tây chúng ta gọi là “tự nhiên,” từ quan điểm Phật giáo, chính là một phần cơ cấu của luân hồi sinh tử.
(Xem: 11359)
Có lẽ rất xứng đáng khi dùng một ít thời gian cố gắng tìm ra liệu cuộc sống có bất kỳ ý nghĩa nào hay không. Không phải cuộc sống mà người ta sống, bởi vì sự tồn tại hiện nay chẳng có ý nghĩa bao nhiêu.
(Xem: 13028)
Thiền định là hành động mà đến khi cái trí đã mất đi không gian nhỏ xíu của nó. Không gian bao la này mà cái trí, cái tôi, không thể đến được, là tĩnh lặng.
(Xem: 19310)
Lắng nghe là một nghệ thuật không dễ dàng đạt được, nhưng trong nó có vẻ đẹp và hiểu rõ tuyệt vời. Chúng ta lắng nghe với những chiều sâu khác nhau của thân tâm chúng ta...
(Xem: 12251)
Chắc chắn, giáo dục không có ý nghĩa gì cả nếu nó không giúp bạn hiểu rõ sự rộng lớn vô hạn của cuộc sống với tất cả những tinh tế của nó, với vẻ đẹp lạ thường của nó, những đau khổhân hoan của nó.
(Xem: 28607)
Sách này đặt tên "Kiến Tánh Thành Phật", nghĩa là sao? Bởi muốn cho người ngưỡng mộ tên này, cần nhận được lý thật của nó. Như kinh nói: "Vì muốn cho chúng sanh khai, thị, ngộ, nhập tri kiến Phật".
(Xem: 10051)
Chúng ta dường như không bao giờ nhận ra rằng nếu mỗi người chúng ta không thay đổi triệt để trong căn bản thì sẽ không có hòa bình trên quả đất...
(Xem: 21524)
Các sự gia hộ được nhận qua các luận giảng này về sáu giai đoạn chuyển tiếp giống như một con sông nước dâng cao vào mùa xuân...
(Xem: 12794)
Kêu gọi thế giới là tựa của một quyển sách vừa được phát hành tại Pháp (ngày 12 tháng 5 năm 2011), tường thuật lại cuộc tranh đấu bất-bạo-động của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma hơn nửa thế kỷ nay...
(Xem: 17825)
Luật nhân quả không phải là luật riêng có tính cách tôn giáo. Trong vũ trụ, thiên nhiên, mọi sự vật đều chịu luật nhân quả, đó là luật chung của tự nhiên.
(Xem: 26235)
Đức Phật đã dạy chúng ta những cách sửa soạn bản thân cho sự chết bí ẩn và tận dụng những trạng thái của sự chết để tu tập. Nhiều vị Thầy đã viết sách về đề tài này.
(Xem: 11706)
Tốt lành chỉ có thể nở hoa trong tự do. Nó không thể nở hoa trong mảnh đất của thuyết phục dưới bất kỳ hình thức nào, cũng không dưới bất kỳ cưỡng bách nào...
(Xem: 10852)
Mọi hình thức thiền định có ý ‎thức không là một sự việc thực sự: nó không bao giờ có thể là. Cố gắngdụng ý khi thiền định không là thiền định.
(Xem: 22748)
Nếu hay tu trí tuệ thì không khởi phiền não. Trí tuệ vô ngã có thể từ chỗ nghe Phật pháp, thể nghiệm Phật lý, phản quan tự ngã, nhìn thấu nhân sinh mà có được.
(Xem: 12037)
Ngôi chùa nhỏ nằm khiêm tốn trong khoảng đất rộng đầy cây trái. Buổi tối, mùi nhang tỏa ra từ chánh điện hòa với mùi thơm trái chín đâu đó trong vườn.
(Xem: 10607)
Trước khi thành Thiền sư, Trúc Lâm đại sĩ đã từng làm vua nước Đại Việt. Đó là vua Trần Nhân Tông, người đã từng đẩy lui cuộc xâm lăng của quân Mông Cổ.
(Xem: 11410)
Tất cả mọi pháp hiện hữu, bắt đầu là cái Tôi, chẳng là gì cả ngoại trừ là những thứ được định danh. Không có các uẩn, không có thân, tâm, ngoại trừ những gì đã được ta quy gán.
(Xem: 11526)
Tư tưởng vị tha mong đạt được giác ngộ vì tất cả chúng sanh là một quan điểm vô cùng kỳ diệu! Khi bạn phát bồ đề tâm, bạn bao gồm tất cả mọi người, mọi loài trong ý tưởng làm lợi lạc cho họ.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant