Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sách Văn Học Phật Giáo
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Ðường về xứ Phật

02 Tháng Năm 201100:00(Xem: 21830)
Ðường về xứ Phật

ĐƯỜNG VỀ XỨ PHẬT

Minh Châu, Thiện Châu, Huyền Vi và Pàsadika

bodhgaya.jpg (28362 bytes)

xuphat-bia.jpg (20747 bytes)

Mục lục

Lời giới thiệu

  • Vương Xá (Ragir)
  • Bồ Ðề Ðạo Tràng (Buddha Gaya)
  • Lộc Uyển (Sarnath)
  • Câu-Thi-Na (Ksinagara)
  • Lâm-tỳ-ni (Lumbini) và Ca-tỳ-la-vệ
  • Tịnh xá Kỳ Viên và thành Xá-vệ
  • Ðộng Ajantà và hang Ellora
  • Sanchi
  • Elephanta và Kanheri
  • Nalandà
  • Nalanda mới (Nalanda Mahavihara)
  • Vesàli (Tỳ-sa-li)

Lời Giới Thiệu

Năm 1961, hai Thầy Huyền ViThiện Châu đến Nalanda, và năm 1962 chúng tôi cùng nhau tổ chức đi chiêm bái các Phật tích Ấn Ðộ.

Chúng tôi đi với hai mục đích chính: Thay mặt toàn thể Phật tử Việt Nam chiêm bái các Phật tích và viết một quyển ký sự để giới thiệu các Phật tích cho Phật Tử Việt Nam được biết.

Ði đến Phật tích quan trọng nào, chúng tôi cũng thay mặt toàn thể Phật tử Việt Nam đảnh lễ cúng dườngcầu chúc Phật gia hộ cho Phật tử Việt Nam và dân chúng Việt Nam sớm được thanh bình an lạc. Ði đến đâu, chúng tôi cũng giới thiệu Phật tử Việt Nam, Phật giáo Việt Nam bằng những cuộc nói chuyện, diễn giảng và tặng ảnh các ngôi chùa chính Việt Nam như Thiên Mụ, Xá Lợi, Ấn Quang v.v...

Quyển "Ðường về xứ Phật" ra đời là để thực hiện mục đích thứ hai, giới thiệu các Phật tích cho Phật tử Việt Nam và dân chúng Việt Nam. Chúng tôi đã đi thăm các Phật tích sau đây: Vương-xá, với núi Linh Thứu, động Kỳ-xà-quật, Trúc-Lâm tịnh xá, Bồ đề đạo tràng chỗ Ðức Phật đã thuyết pháp lần đầu tiên, Song lâm với pho tượng đức Phật nhập Niết Bàn khổng lồ, Lâm-Tỳ-ni ngôi vườn lịch sử đánh dấu nơi đức Phật đản sinh. Xá-vệ chỗ đức Phật ở lâu nhất và thuyết những kinh rất quan trọng, Sanchi với những tháp đồ sộ và cổ kính nhất, Ajanta, Ellora, những hang động Phật giáo có những bích họa được cả thế giới kính phục, động Elephanta và Kanheri, động sau này là động xưa nhất, chỗ tu hành thanh tịnh của chư Tăng. Từ Kanheri chúng tôi về lại Cực Phật học Nalanda nơi mà có thời hơn 10.000 tăng sĩ dự học, một Ðại học đường Phật giáo đã đào tạo ra Ngài Huyền Trang người Trung Hoa, và Ngài Ðại Thặng người Việt Nam. Chúng tôi cũng không quên nói đến Tân Phật học viện Nalanda chỗ chúng tôi ở, nghiên cứu và dạy đạo Phật.

Mỗi Phật tích nào, chúng tôi cũng tả tỉ mỉ các di tích quan trọng, ghi chép một vài nhận xét, cảm tưởng cá nhân, nhắc lại những tích truyện quan trọng nhất trong khi Phật tại thế, tìm hiểu lịch sử Thánh tích ấy và dịch những bài ký sự của hai Ngài Pháp HiểnHuyền Trang, để mỗi chương tả mỗi Thánh tích được linh động hơn, chúng tôi cho in rất nhiều ảnh chụp tại chỗ, và những nhiếp ảnh viên cũng không ai xa lạ hơn là những tác giả của tập ký sự này. Và như vậy độc giả sẽ có cảm tưởngcảm giác chính tự mình đích thân chiêm bái và viếng thăm các Phật tích ấy.

Cùng đi với chúng tôi có vị sư người Ðức tên là Pàsadika, một vị sư có rất nhiều cảm tình với Phật tử Việt Nam và rất ưa thích nghe chúng tôi tụng kinh tiếng Việt Nam tại các Thánh tích. Vị này không những cùng với chúng tôi chia ngọt sẻ bùi trong cuộc chiêm báitính cách lịch sử này mà còn cộng tác với chúng tôi trong việc trước tác tập ký sự này nữa. Vì vậy đặc điểm của tập "Ðường về xứ Phât" là một mục đích là để các Phật tử Phật và tai nghe mắt thấy những Phật tích lịch sử này.

Tiếp theo lời giới thiệu, chúng tôi xin mời toàn thể Phật tử Việt Nam và những người bạn của Phật tử Việt Nam cùng với chúng tôi đi chiêm bái các Phật tích

Sài gòn, ngày 22-7-1964
Thích Minh Châu
Phó Viện trưởng.
Viện Cao Ðẳng Phật học Sài gòn.

Source: BuddhaSasana

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 6119)
Mùa An Cư Kiết Hạ năm 2016 nầy tôi bắt đầu viết tác phẩm thứ 67 để sang năm 2017 xuất bản với nhan đề là "Nước Mỹ bao lần đi và bao lần đến"
(Xem: 15723)
Khánh Hòa là xứ Trầm Hương, Non cao biển rộng người thương đi về... Quách Tấn
(Xem: 14075)
Kinh thành đá Gia Na là thạch kinh có quy mô lớn nhất trên thế giới, với các tảng đá ma ni trên đó khắc lục tự chân ngôncác loại kinh văn, là thắng tích văn hóa hiếm thấy.
(Xem: 13346)
Thật không ngoa chút nào, khi tạp chí Chùa cổ Bình Dương cho rằng, chùa Tây Tạng là "dấu ấn đầu tiên của Mật tông”.
(Xem: 13890)
Tây Tạng là quê hương của những bậc thánh nhân, những vị bồ tát, những đạo sĩ sống cô tịch và độc cư nơi rừng sâu núi thẳm để tu tập thiền định.
(Xem: 13933)
Đến đây, nếu để ý bạn sẽ thấy gần như mỗi người Tây Tạng đi đâu cũng xoay trên tay bánh xe mani (một ống đồng xoay trên một trục thẳng đứng)...
(Xem: 19493)
Tất cả đang im lặng trong chàng. Triết Hựu có thể nghe được, trong một lúc mười muôn triệu thế giới đang dừng lại, chỉ còn một hơi thở và một trái tim.
(Xem: 16139)
Trưởng giả Tu-đạt-đa (cũng gọi là Tu-đạt) là một nhà từ thiện lớn, luôn vui thích làm những chuyện phước đức, bố thí. Ông thường cứu giúp những người nghèo khó...
(Xem: 26765)
Chùa Linh Mụ đẹp quá, nên thơ quá. Nói vậy cũng chưa đủ. Nó tịnh định, cổ kính, an nhiên, trầm mặc. Nói vậy cũng chưa đủ.
(Xem: 19286)
Nằm giữa mây mù và rừng nguyên sinh hoang rậm, cả hệ thống những thiền viện, am, chùa cổ hiện ra - với toà ngang dãy dọc, với ngôi tháp đá tảng xanh 7 tầng...
(Xem: 17103)
Vượt qua một cây cầu dài và hơi bị rung lắc, bắc qua sông Falgu, chúng tôi đến khu vực được ngành du lịch Ấn Độ giới thiệu là làng Sujātā.
(Xem: 21707)
Ở trên khuôn viên của núi Mihintale hiện còn có một hang động và người ta cho rằng hang động ấy là nơi mà Tôn giả Mahinda đã ở lại đấy trong lần đầu tiên ngài đến Mihintale.
(Xem: 24820)
Qua ký sự, tác giả giới thiệu những vùng đất tâm linh của Phật giáo đồng thời nói lên niềm cảm khái của mình trước các vùng đất thiêng liêng, và cảm xúc của ông về thế giới hiện đại.
(Xem: 20719)
Trước khi Người nhập diệt Đại Bát-Niết-bàn, Phật đã khuyên những đệ tử kính đạo nên viếng thăm, chiêm bái bốn nơi để được tăng thêm sự truyền cảm về tâm linh của mình...
(Xem: 16877)
Trong các công hạnh đơn giản mà sâu dày và khó thực hiện cho vẹn toàn nhất là hạnh buông xả. Hành giả Phật giáo lấy tâm buông xả làm công hạnh hàng đầu.
(Xem: 21125)
Trong lúc thiền quán, tôi tập trung suy nghĩ rất nhiều những lời thầy dạy. Tôi bừng tỉnh nhận ra quả thật điều mà tôi khổ công tìm kiếm không phải là việc say mê dành trọn thời gian cho việc tu tập thiền định.
(Xem: 15133)
Lang thang trên đất nước Myanmar rộng lớn bạn sẽ không ngừng được tiếp xúc với hàng loạt xưởng thủ công tạc tượng Phật từ đá (chủ yếu là đá cẩm thạch)...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant