Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Cứu Chúng Sinh Tăng Tuổi Thọ

20 Tháng Ba 201609:46(Xem: 11893)
Cứu Chúng Sinh Tăng Tuổi Thọ
Cứu Chúng Sinh Tăng Tuổi Thọ

Quảng Tánh

Cứu Chúng Sinh Tăng Tuổi Thọ
Ban rải lòng từ, đem tình thương đến với mọi người, mọi loài và nỗ lực bảo vệ sự sống là sứ mạng của những người con Phật. Từ con sâu, cái kiến cho đến những loài vật khác và con người, hễ có mạng sống thì đều mong muốn hạnh phúc, an vui. Suy ngẫm về mong ước của chính bản thân mình thì có thể cảm thông và chia sẻ với mọi loài.

Không ít người trong hiện tại gặp vấn đề về sức khỏe. Dĩ nhiên, đau ốm và bệnh tật thì có nhiều nguyên nhân,
ngoài những tác nhân gây bệnh hiện tại thì chắc chắn là do nghiệp dĩ sát sinh hại vật quá nhiều trong quá khứ.
Vì thế, ngoài việc trị liệuđiều chỉnh cuộc sống lành mạnh, thiết nghĩ cũng nên tập hạnh phóng sinh cứu vật.

Kinh Phước Báo có kể câu chuyện rằng:
“Ngày xưa, có chú Sa di theo thầy học đạo. Một hôm, thầy nhập định và biết được túc nghiệp của chú Sa di chỉ còn sống trong khoảng bảy ngày nữa. Xuất định, vị thầy muốn chú được gặp cha mẹ, liền bảo: 
- Con theo thầy tu học đã lâu, nay con có thể về thăm nhà, sau một tuần hãy trở lại.

Chú Sa di được thầy cho phép về thăm nhà, vui mừng đảnh lễ ra đi. Trên đường về gặp trời mưa lớn, nước chảy tràn lan. Bên vệ đường có một tổ kiến bị ngập nước, đàn kiến hoảng hốt bám lấy nhau và có nguy cơ bị cuốn trôi. Thấy vậy, chú Sa di nghĩ: “Là đệ tử của Phật thì phải có tâm từ và tận lực cứu mạng tất cả chúng sanh”. Rồi chú lấy đất đắp bờ bảo vệ tổ kiến và vớt đàn kiến lên một nơi khô ráo. Sau đó Sa di về nhà, bảy ngày trôi qua mà chẳng có việc gì xảy ra.

Sáng sớm ngày thứ tám, chú Sa di trở lại chùa. Vị thầy rất ngạc nhiên không biết vì nhân duyên nào mà chú Sa di này vượt qua được túc nghiệp. Rồi thầy nhập định quán sát, thấy việc Sa di cứu kiến nên được phước báo an lành, chuyển hóa nghiệp yểu mạng và tăng tuổi thọ.

Khi chú Sa di đến đảnh lễ và quỳ một bên, thầy nói:
- Con đã làm được một việc có công đức rất lớn mà có tự biết hay không?
- Thưa thầy, bảy ngày qua con ở nhà, không làm công đức gì cả.
Vị thầy bảo:
- Nhờ con cứu đàn kiến thoát chết nên thoát nghiệp yểu mạng, không những thế mà tuổi thọ còn được tăng thêm.

Chú Sa di nghe thầy nói xong lòng rất vui mừng và vững tin vào công đức, phước báo cứu mạng chúng sanh. Từ đó, chú luôn tinh tấn tu tập, thương yêubảo vệ sự sống của mọi loài, về sau đắc quả A la hán”.

Con người thường cậy tài, ỷ mạnh hiếp yếu, luôn sát hại các loại khác để phục vụ đời sống. Điều đáng nói ở đây là những hành vi hành hạ, giết hại sinh vật chỉ để thỏa mãn thú vui, tiêu khiển trên sự đau khổ của loài khác. Trong tâm mỗi người vốn đã in đậm dấu ấn của ác nghiệp giết hại từ quá khứ. Hiện tại nếu tâm ấy không được chuyển hóa, thay thế bằng lòng từ mà còn tăng trưởng sự sát hại thì ác nghiệp càng nặng thêm.

Ngày nay chiến tranh, khủng bố, xung đột, bạo lực và giết chóc diễn ra khắp nơi trên thế giới. An ninhan toàn cho đời sống con người bị đe dọa nghiêm trọng. Mặt khác, môi trường sinh thái bị phá hoại nặng nề do khai thác và săn bắt bừa bãi đã dẫn đến thiên tai, dịch họa đe dọa sự tồn vong của nhân loại. Đây là hậu quả của ác tâm sát hại, thiếu tu tập về lòng từ, không nhận thấy mối tương hệ cộng sinh giữa mọi loài. Sự sống vốn nương tựa và liên hệ mật thiết với nhau. Con người với thiên nhiên và muôn loài là một. Tàn phá thiên nhiên, sát hại sinh vật để phục vụ đời sống con người là một quan niệm thiển cận, loài người cần phải xem xét lại.

Đạo Phật thấy rõ về duyên sinh nên luôn tôn trọng mọi sự sống trong thiên nhiên. Nguyện không giết hại bất cứ sinh vật nào đồng thời ra sức bảo tồn sự sống bằng cách tu tập lòng từ, thực hành ăn chay, thương yêu loài vật, bảo vệ môi sinh… Chính việc làm nhỏ cứu giúp đàn kiến thoát chết mà đạt phước báo lớn của Sa di kia là điều đáng suy ngẫm để thực hành từ bi hỷ xả trong đời sống của mỗi chúng ta.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 100)
Đạo đức là hệ thống những quy tắc, các chuẩn mực xã hộiđể mọi người nương theo, điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích
(Xem: 132)
Trong cuộc sống thế tục, con người luôn khát khao tìm cầu hạnh phúc qua tiền tài, địa vị, sắc đẹp, danh vọng hay ái ân.
(Xem: 171)
Cuộc sống đàn ong, bầy kiến nhìn chúng lăng xăng, tưởng chừng chen đạp nhau lộn xộn, thật ra chúng rất có kỷ luật, ngay cả rơi vào nước
(Xem: 152)
Trong cái nhìn của thế gian, cái chết là điểm kết thúc. Nhưng dưới ánh sáng Phật pháp, cái chết chỉ là một bước chuyển
(Xem: 287)
Trong vòng luân hồi sinh tử vô tận, ái được xem là sợi dây vô hình trói buộc chúng sanh vào đau khổ.
(Xem: 272)
Đạo Phật có cả một kho tàng giáo lý đa dạng và thực hành phong phú đáng kinh ngạc để phát triển tình yêu thương và từ bi tâm
(Xem: 351)
Cụm tháp Bạc sừng sững trên đồi cao lộng gió, dưới chân có khúc quanh của dòng sông Côn.
(Xem: 386)
Đức Phật có dạy pháp phóng sinh hay không? Trong rất nhiều kinh, Đức Phật đã dạy là hãy yêu thươngvà đừng hại bất kỳ sinh mạng chúng sinh nào.
(Xem: 501)
Hàng ngày tôi có thói quen ngồi tọa thiền và sau đó đi kinh hành. Địa điểm đi kinh hành tuyệt vời và may mắn nhất
(Xem: 468)
Xa xa tận chân trời, mãi mãi nhìn theo mây trắng bay. Lá vàng rơi lác đác, cuồng cuộn về đến núi rừng. Vào Thu có nhiều, lá vàng, gió Thu thổi ra biển cả.
(Xem: 551)
Các nghiên cứu đã phát hiện ra rằng các chương trình chánh niệm tại trường học có thể giúp ích, đặc biệt là ở các cộng đồng nghèo, nơi học sinh phải đối mặt với mức độ căng thẳng cao hơn.
(Xem: 605)
Trong giáo lý của Đức Thế Tôn, nghiệp (kamma) là một trong những pháp vận hành căn bản chi phối sự tái sinhvà đời sống của chúng sanh trong luân hồi.
(Xem: 486)
Phra Ajaan Lee Dhammadharo (1907-1961), là một trong những vị thiền sư theo truyền thống tu khổ hạnh trong rừng.
(Xem: 521)
Con Tàu sầm sập lao trong màn đêm đen đặc, thỉnh thoảng vụt qua những thị trấn hay phố xá nhỏ ven đường le lói chút ánh sáng nhạt nhòa.
(Xem: 647)
Mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2569 - Dương lịch 2025 lại trở về, là cơ hội quý báu để hàng hậu học chúng ta ôn lại lời Phật dạy
(Xem: 547)
Hầu như không có ai nghĩ xa hơn thế, nghĩ xa hơn cái chết. Đây là lý do tại sao chúng ta thiển cận và không nghĩ đến việc
(Xem: 723)
“Nhân thân nan đắc, Phật pháp nan văn, Thiện duyên nan ngộ, Phật quốc nan sanh” là gì ?
(Xem: 690)
Thờ Phật không phải là cầu xin ban phúc hay tha tội, vì Ngài không phải thần linh mà là người thầy dạy cách thoát khỏi khổ đau mà chính ngài tìm kiếm, chứng nghiệm.
(Xem: 670)
Dòng đời xưa nay vẫn thế, từng đời từng đời nối tiếp nhau, thịnh suy bất định, tụ tán vô kỳ.
(Xem: 300)
Minh trong đạo Phật là tuệ giác, thấy biết như thật về vạn pháp. Khi thành đạo, Đức Phật chứng Tam minh(Túc mạng minh, Thiên nhãn minh, Lậu tận minh).
(Xem: 884)
Vesak theo truyền thống gắn liền với sự ra đời, giác ngộnhập Niết bàn của Đức Phật,
(Xem: 927)
Bồ Tát Đạocon đường mà vị Bồ Tát phải đi qua. Đây là những giai đoạn mà một vị Bồ Tát kinh qua trên đường giác ngộ.
(Xem: 1120)
Trong triết lý sống của ông cha ta, có một câu nói nghe qua tưởng nghịch lý nhưng lại ẩn chứa sự minh triết sâu sắc
(Xem: 1254)
Hiện nay đang ở vào thời mạt thế, xuất hiện nhiều tà sư hướng dẫn Phật tử vào con đường sai lạc. Điều này không phải bây giờ mới có.
(Xem: 1270)
Bài này được viết với chủ đề ghi lời Đức Phật dạy rằng hãy giữ thân không bệnh, để có thể học và tu pháp giải thoát.
(Xem: 1291)
Cách đây hơn 2500 năm trước, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã từng dự ngôn, sau khi Ngài ly thế, cũng chính là vào thời kỳ Mạt pháp thì
(Xem: 1012)
Đạo đức không còn là một khái niệm, một lời kêu gọi ‘hãy sống thiện’, một giá trị lý tưởng cao xa, mà là một thực thể cụ thể, ăn được, uống được, thu nạp được, và ăn uống được nên mới “say”.
(Xem: 1252)
Quan điểm cho rằng tâm trí của chúng ta có chiều sâu vô thức đã trở nên phổ biến do sự phổ biến của phân tâm học và các kỹ thuật trị liệu liên quan.
(Xem: 1387)
Trong kinh điển Phật giáo, từ Hán tạng cho đến Nikāya nói chung, thật sự không quá khó để tìm thấy những cụm từ liên quan đến một phương tiện
(Xem: 1267)
Người học Phật, chẳng những phải tham cứu chơn lý, mà lại cần phải y như chơn-lý mà thiệt thành cho đến khi chứng đặng chơn-lý;
(Xem: 1275)
Phật tánhchủ đề chính của Kinh Đại Bát Niết Bàn do ngài Đàm Vô Sấm (385 – 433) mang qua Trung Hoa và dịch.
(Xem: 1505)
Đôi khi bạn rơi vào một diễn đàn Phật pháp trên Internet, bất ngờ lại thấy tranh cãi bộ phái, rằng chuyện Nam Tông thế này và Bắc Tông thế kia
(Xem: 1459)
Trong giáo lý nhà Phật, "kham nhẫn" và "nhẫn nhục" là hai phạm trù rất quan trọng trong việc tu tập.
(Xem: 1422)
Phật giáo cũng như vận mệnh của người dân, luôn thăng trầm theo thời cuộc.
(Xem: 1362)
Hãy buông xả và cuộc sống của bạn sẽ tốt hơn. Một kỹ năng sống không thể thiếu.
(Xem: 1119)
Từ thời học tiểu học, trong mỗi cuốn vở đều thấy có in dòng chữ “Ngày nay học tập, ngày mai giúp đời”.
(Xem: 2162)
Tôi không dám so sánh vì ai cũng có cuộc du hành cuối đời, tôi đã khá xúc động mạnh khi đọc kinh Đại Bát Niết Bàn hồi còn trẻ, nhưng hiện tại tôi đang tưởng niệm và cảm xúc đến Thầy tôi nên xin viết ra đây để kỷ niệm.
(Xem: 1154)
Phra Ajaan Lee Dhammadharo (1907-1961), là một trong những vị thiền sư theo truyền thống tu khổ hạnh trong rừng.
(Xem: 1090)
Năm ấy Bồ Đề Đạt Ma đến Trung Nguyên hoằng pháp. Ngài gặp Lương Võ Đế, một ông vua có tiếng sùng đạo, mến mộ Phật pháp.
(Xem: 1858)
Có khi nào bạn hỏi: “Tại sao khi càng lớn tuổi, người ta càng thích sống một mình và bớt đi nhiều mối quan hệ?”
(Xem: 1798)
Sâu thẳm bên trong tất cả chúng sinh là một loại tia lửa thắp sáng và sưởi ấm cuộc sống của chúng ta. Nó được gọi bằng nhiều tên trong nhiều truyền thống khác nhau.
(Xem: 1586)
Chúng con trân trọng kính mời quý vị tham gia một Ngày Quán Niệm với chủ đề “Tháng Tư Nuôi Dưỡng và Trị Liệu” dành cho các tăng thân người Việt do quý thầy và sư cô của Tu Viện Lộc Uyểnhướng dẫn tại Quận Cam.
(Xem: 2134)
Có khi nào bạn hỏi: “Tại sao khi càng lớn tuổi, người ta càng thích sống một mình và bớt đi nhiều mối quan hệ?”
(Xem: 2011)
Sâu thẳm bên trong tất cả chúng sinh là một loại tia lửa thắp sáng và sưởi ấm cuộc sống của chúng ta.
(Xem: 1267)
Bản kinh dưới đây là “Bahiya Sutta,” trong Tiểu Bộ Kinh (Khuddhaka Nikaya) trong Tam Tạng Pali,
(Xem: 2200)
Tứ Như Ý Túc, là pháp hành thứ ba, đứng sau Tứ Niệm XứTứ Chánh Cần. Sau Tứ Như Ý TúcNgũ Căn, Ngũ Lực,
(Xem: 1781)
Sự kiện Đức Phật nhập Niết-bàn thường được các giới Phật giáo tổ chức thành một lễ hội thiêng liêng.
(Xem: 1209)
Chúng ta hành thiền để tìm hạnh phúc, nhưng trước hết chúng ta phải mang chút hạnh phúc đến với thiền nếu ta muốn có kết quả.
(Xem: 1933)
Hộ niệm hay giáo hóa cho người bệnh sắp chết là pháp hành quan trọng và phổ biến trong thời đại Thế Tôn. Pháp tu này
(Xem: 1299)
Chúng ta hành thiền để tìm hạnh phúc, nhưng trước hết chúng ta phải mang chút hạnh phúc đến với thiền nếu ta muốn có kết quả.
Quảng Cáo Bảo Trợ
AZCMENU Cloudbase: Giải pháp TV Menu thông minh, tiện lợi, chuyên nghiệp!
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM